Bài giảng Chương 6 - Điều độ sản xuất

*Thực chất cña điều độ SX: + Hoach định tổng hơp là các kế hoạch phát triển trung hạn và dài hạn đảm bao DN phát huy hiệu quả cao nhất năng lực SX của mình. + Điều độ SX đó là kế hoach ngắn hạn, điều phối các hoạt động SX cụ thể hàng ngày, đảm bảo SX liên tục, không gián đoạn và đáp ứng mục tiêu dài hạn của DN. + Điều độ SX và hoạch định tổng hợp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các KH trung và dài hạn là cơ sở định hướng cho điều độ SX thực hiện. Điều độ SX là hiện thực hoá các mục tiêu, biện pháp của KH dài và trung hạn đề ra. Vai trò: + Cụ thể hoá các mục tiêu, các biện pháp của các KH tông hợp dài và trung hạn đề ra. + Đảm bảo SX ổn định, không gián đoạn. + Đảm bảo cho các Tbị SX không quá tải hoặc thiếu tải

ppt19 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5498 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 6 - Điều độ sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6- ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT Thực chất và vai trò của điều độ sản xuất *Thực chất cña điều độ SX: + Hoach định tổng hơp là các kế hoạch phát triển trung hạn và dài hạn đảm bao DN phát huy hiệu quả cao nhất năng lực SX của mình.+ Điều độ SX đó là kế hoach ngắn hạn, điều phối các hoạt động SX cụ thể hàng ngày, đảm bảo SX liên tục, không gián đoạn và đáp ứng mục tiêu dài hạn của DN. + Điều độ SX và hoạch định tổng hợp có quan hệ chặt chẽ với nhau. Các KH trung và dài hạn là cơ sở định hướng cho điều độ SX thực hiện. Điều độ SX là hiện thực hoá các mục tiêu, biện pháp của KH dài và trung hạn đề ra. Vai trò: + Cụ thể hoá các mục tiêu, các biện pháp của các KH tông hợp dài và trung hạn đề ra.+ Đảm bảo SX ổn định, không gián đoạn.+ Đảm bảo cho các Tbị SX không quá tải hoặc thiếu tảiDiều độ sản xuất. diÒu ®é SX cã 2 nhiÖm vô chÝnh: a. LËp lÞch SXb. X¸c ®Þnh ph©n c«ng c«ng viÖc cho c¸c thiÕt bÞ.* Néi dung cña ®iÒu ®é SX: + Xem xét các đơn hàng, các dự báo nhu cầu, các báo cáo tồn kho, các thông tin về năng lực SX: nhân lực, NVL, Tbị, + Xác định thời hạn giao hàng, thời gian tối thiểu SX cho các SP+ Lập lịch chi tiết cho các đơn vị thực hiện từng ngày, tuần, + Phân công, bố trí các thiết bị máy móc SX đảm bảo phát huy hiệu quả kinh tế cao. Ví dụ: Xem SGK a. Lập lịch trinh sản xuất (MPS)Lịch trỡnh sản xuất chớnh (MPS) là một kế hoạch để sản xuất cụ thể, nú cho biết bao nhiờu lượng hàng húa được sản xuất và khi nào thỡ được sản xuất xong. Khỏc với hoạch định tổng hợp, lịch trỡnh sản xuất chớnh chi tiết hơn. Nú chi tiết đến từng loại sản phầm và khi đuợc lập kế hoạch thỡ kế hoạch cho từng tuần mộtMục tiêu của MPSXác đinh số lượng và thời gian để sản xuất một sản phẩm trong một khoảng thời gian ngắn hạnKế hoạch cho các sản phẩm hoặc bộ phận sẽ được đảm bảo hoàn thành đúng theo yêu cầu của khách hàngGiảm sự quá tải hoặc thiếu tải đổi với các yếu tố sản xuất nhằm đảm bảo huy động tối đa nguồn lực sản xuất một cách hiệu quả nhất, tránh lãng phí và giảm thiểu chi phí sản xuất. Quy tắc trong MPSkhông đổi+/- 5%thay đổi +/- 10%thay đổi+/- 20%thay đổiFrozenFirmFullOpen1-2 tuần2-4tuần4-6tuần6+ tuầnGiới hạn thời gianGiới hạn Thời gianQuy tắc lập lịch chính:Không được thay đổi yêu cầu sản xuất trong giới hạn “frozen”Không được vượt quá mức phần trăm thay đổi ở mỗi giới hạn khi thay đổi yêu cầu sản xuấtCố gắng sử dụng tải càng nhiều càng tốtKhông được nhận các đơn hàng vượt quá nhu cầu công suất của hệ thống.Phát triển một Lịch trình MPSCác thông tin đầu vào sử dụngCác đặt hàng của khách hàng (chất lượng, ngày giao hàng)Các dự báo (chất lượng, ngày hoàn thành)Tình trạng tồn kho Công suất sản xuất (tỷ lệ đầu ra)Người lập lịch biểu sẽ đặt các yêu cầu ở thời điểm sản xuất sớm nhất trong lịch trình sản xuất có thể để làm ra được sản phẩm.Người lập lịch trình cần phải:dự báo tổng lượng nhu cầu cho các sản phẩm từ tất cả các yêu cầu, dự báoquyết định công suất cho mỗi đơn vị/dây chuyền sản xuấtthông tin cho khách hàng về thời gian hẹn giao hàngtính toán cụ thể cho việc thực hiện MPSKhi các yêu cầu sản xuất đã được đưa vào MPS, mức độ làm việc của mỗi bộ phận sản xuất sẽ được kiểm tra khả năng sản xuất. Phát triển một Lịch trình MPSVí dụMột công ty sản xuất 3 loại SP khác nhau là A, B, C theo nguyên tắc sản xuất đưa vào kho. Nhu cầu cho 3 loại sp đó trong 8 tuần như sau:Mức tồn kho an toàn, mức nhỏ nhất cho một lô sản xuất, và lượng tồn kho đầu kỳ làXây dựng lịch trình sản xuất chính cho 8 tuần. Giả thiết là công suất sản xuất là đảm bảo8000440044008400Giả sử rằng ở bộ phận lắp ráp cuối cùng, công suất làm việc sẵn có là 12,000 giờ/tuần. Mỗi sản phẩm A mất 0.88 giờ cho việc lắp ráp cuối cùng, và mỗi sản phẩm B và C mất tương ứng là 0.66 giờ và 1.08 giờ. Tính toán số giờ lao động cần thiết trong kế hoạch MPS cho 3 sản phẩm .Số giờ cần thiết cho mỗi tuần để lắp ráp 3 sản phẩm là ít hơn năng lực sẵn có (12,000 giờ) => kế hoạch khả thi.Tuy nhiên trong kế hoạch MPS này các tuần 4, 6, 7 và 8 sẽ thiếu tải nhiều b. Ph©n c«ng bè trÝ c«ng viÖc trªn c¸c thiÕt bÞ. Phân công công việc trên một máy.1- Sắp xếp công việc dựa trên 4 nguyên tắc ưu tiên:- Công việc đặt hang trước thì làm trước.( First come, first served- FCFS)- Công việc có thời hạn giao hang sớm nhất, bố trí làm trước (Earlest/Due date-EDD).- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất, bố trí làm trước (Shortest Processing Time- SPT)- Công việc có thời gian thực hiện dài nhất, bố trí làm trước (Longest Processing Time – LPT). 2- Sắp xếp công việc dựa trên nguyên tắc đánh giá mức độ bố trí hợp lý các công việc và thứ tự ưu tiên trong điều độ sản xuất ( tỉ số thời hạn –Critical Ratio-CR).Nhờ vào tỉ số tới hạn ta có thể biết được việc nào cần xếp ưu tiên để có thể giao hang đúng tiến độ. Mức độ hợp lý- tỉ số tới hạn MĐHL (CR) MĐHL (CR) = Thời gian còn lại/ TG sản xuấtcòn lại cần cho công việc+ Một công việc có tỉ số tới hạn thấp 1. Công việc đó sẽ hoàn thành sớm hơn kỳ hạn. Phân công công việc trên 2 máyNguyên tắc: công việc nào cũng phải được làm trên máy 1 trước rồi mới chuyển sang máy 2. Mục tiêu bố trí công việc ở chỗ làm sao để tổng thới gian thực hiện các công việc là bé nhất. Nguyên tắc Johnson:Bước 1: sắp xếp các công việc theo thứ tự có thời gian thực hiện min tăng dần.Bước 2: Áp dụng nguyên tắc Johnson. Theo thứ tự ở bước 1 ta sắp xếp:+ Công việc nào có thời gian thực hiện min ở máy 1(cột số 1) thì bố trí bên trái ở đầu. + Công việc nào có thời gian thực hiện min ở máy 2(cột số 2) thì bố trí bên phải ở cuối.Bước 3: Khi một công việc đã được sắp xếp rồi thì ta loại trừ, chỉ xét những công việc còn lại.Bước 4: vẽ biểu đồ thời gian và tính tổng thời gian thực hiện các công việc. Phân công công việc trên 3 máy.Điều kiện: + Thời gian ngắn nhất trên máy 1>= thời gian lớn nhất trến máy 2+ Thời gian ngắn nhất trên máy 3>= thời gian lớn nhất trến máy 2.Phân công N công việc cho M máy. Phân công công việc trên n máySử dụng phương pháp Hungary. Bài toán giải được nhờ vào 2 đặc tính sau : Có thể cộng hay trừ bất kỳ một hàng số nào vào một cột hay một hàng của ma trận chi phí phân việc mà không làm thay đổi tính tối ưu của nó. Trong trường hợp ta có : - N công việc - Mỗi công việc chỉ được bố trí trên 1 máy Mỗi máy chỉ phụ trách 1 công việc và N máyĐây là dạng bài toán quy hoạch tuyến tính * Bài toán 1 mục tiêu* Bài toán 2 mục tiêu.
Tài liệu liên quan