Bài giảng Chương 6: Lãnh đạo (tiếp)
Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý Một số MH nghiên cứu về nhu cầu, động lực, động cơ của con người Quản lý nhóm Xung đột và quản lý xung đột
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 6: Lãnh đạo (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6LÃNH ĐẠONỘI DUNGTổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý1Một số MH nghiên cứu về nhu cầu, động lực, động cơ của con người2 Quản lý nhóm34 Xung đột và quản lý xung đột1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý1.1. Một số khái niệm* Lãnh đạo:Định nghĩaĐặc điểmNghĩa rộngLà làm cho người khác thực hiện mục tiêu của mình 1 cách tự nguyện, không do bắt buộc hay hàm ơn.Phải định hướng được cho người khác Thu phục nhân tâm để có sự tự nguyện của người khác nhằm thực hiện mục tiêu của chNghĩa hẹpLà 1 nội dung của quá trình quản lý. Là gây ảnh hưởng và định hướng hành vi của con người.- Phải có kế hoạch.1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý1.1. Một số khái niệm* Người lãnh đạo: Là người đứng đầu 1 hệ thống, chịu trách nhiệm về hoạt động của hệ thống đó. ->> Nhận xét: mọi người đều có xu hướng thực hiện chức năng lãnh đạo, lãnh đạo là xu hướng tất yếu của nhà quản lý.1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý1.2. Những HĐ cơ bản của chức năng lãnh đạo1. Tổng quan về chức năng lãnh đạo của nhà quản lý1.3. Những tiền đề cơ bản để thực hiện chức năng lãnh đạo Xác định rõ mục đích, mục tiêu Xác định rõ đối tượng tác động Nắm được động cơ, động lực của con người Có quyền lực, có khả năng gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành động của con người2. Một số MH nghiên cứu nhu cầu, động cơ, động lực của con người2.1. MH phân cấp nhu cầu của Maslow * Lưu ý: khi nhu cầu bậc thấp chưa thỏa mãn, sẽ trở thành mối đe dọa đối với năng suất và sự phát triển của doanh nghiệp.2.2. MH về MQH giữa nhu cầu, động cơ động lực và hành động của con ngườiNhu cầu là một cảm giác thôi thúc mạnh mẽ do sự thiếu hụt 1 mặt nào đó trong đời sống con người.2.3. MH xác định động cơ, động lực theo các yếu tố cấu thànhM = E . V . I M: động cơ, động lực E: kì vọng hoặc mục tiêu V: giá trị của kì vọng I: - I1 công cụ thực hiện để đạt mục tiêu - I2 công cụ để trả công2.4. MH xác định động cơ, động lực theo tính chất động cơ, động lực2.5. MH 2 nhóm yếu tố của Herzberg3. Quản lý nhóm3.1. Khái niệm nhóm Nhóm: là một tập hợp các cá nhân kết lại vì mục đích chung.-> Điểm mấu chốt là: mức độ tương tác giữa các thành viên trong nhóm là từ ít đến nhiều-> Các nhóm không chỉ đơn thuần là sự tập hợp các bộ phận-> Các nhóm có đặc điểm có thể dự đoán trước được-> Hoạt động của tổ chức chính là hoạt động của các nhóm3. Quản trị nhóm3.2. Các giai đoạn phát triển của nhóm và hành động của nhà quản lýGIAI ĐOẠNHÀNH ĐỘNG CỦA NHÀ QUẢN LÝ1. Hình thànhThực hiện giới thiệu, làm quen Cho các thành viên đủ tự do khởi xướng nhưng đủ hướng dẫn để cảm thấy an toàn2. Sóng gióMang lại cảm giác an toàn Giải quyết mâu thuẫn3. Chuẩn hóaLàm rõ các giá trị chuẩn mực nhóm Giúp các thành viên thực hiện vai trò và chịu trách nhiệm nhiều hơn4. Thực hiệnKhích lệ Cân bằng các nhu cầu của nhóm, cá nhân5. Kết thúc Lập kế hoạch cho sự kết thúc Giúp nói lời tạm biệt và đối mặt với những thách thức tiếp theo4. Quản trị nhóm3.3. Những thách thức trong việc quản lý nhóm Suy nghĩ theo nhóm Sự ỷ lại Quyết định tập thể không hẳn đã tốt Thời cơ: chi phí cơ hội Sự can thiệp4. Xung đột và quản lý xung đột4.1. Khái niệm Xung đột là sự đối đầu phát sinh từ sự không nhất trí do các bên có những mục tiêu, tư tưởng hay tình cảm trái ngược nhau.4. Xung đột và quản lý xung đột4.2. Nguồn gốc của xung đột4. Xung đột và quản lý xung đột4.3. Các hình thức xung đột Quan hệ giữa các cá nhân Quan hệ trong nội bộ nhóm Quan hệ giữa các nhóm Quan hệ giữa các tổ chức4. Xung đột và quản lý xung đột4.4. Quá trình giải quyết xung đột Lựa chọn những xung đột cần, có thể giải quyết đánh giá các bên tham gia Xác định nguồn gốc xung đột Chuẩn bị trước phương án giải quyết Tiến hành giải quyết xung đột Giám sát, đánh giá sự thực hiện4. Xung đột và quản lý xung đột4.5. Phương pháp giải quyết xung đột Rất tư lợiKhông tư lợiCạnh tranhCộng tácLảng tránhHòa giảiThỏa hiệpKhông hợp tácSẵn sàng hợp tác4. Xung đột và quản lý xung đột4.5. Phương pháp giải quyết xung đột * PP cạnh tranh:Là PP sử dụng khi các bên xung đột bằng mọi giá sẽ theo đuổi lợi ích của họ => họ thường không hợp tác với các bên còn lại để giải quyết hay ngăn ngừa xung đột. PP cạnh tranh sẽ tạo ra kết quả thắng - thua trong đó mỗi bên luôn có động lực để thắng các bên khác với mọi giá. 4. Xung đột và quản lý xung đột4.5. Phương pháp giải quyết xung đột* PP cộng tác: Là PP sử dụng khi các bên tham gia xung đột quan tâm đến lợi ích của mình => chọn hướng hợp tác tích cực với bên kia để tìm ra giải pháp thoả mãn cả hai bên. PP cộng tác cho kết quả xung đột là thắng-thắng. PP này cho phép các bên đạt mục tiêu của họ thông qua hội nhập, hoà hợp những mối quan tâm của các bên một cách sáng tạo.4. Xung đột và quản lý xung đột4.5. Phương pháp giải quyết xung đột* PP hòa giải: Là PP sử dụng khi bên xung đột không đề cao lợi ích của mình và thường có hành vi hợp tác để giải quyết xung đột. PP hòa giải đưa đến kết quả xung đột là thắng - thua. PP hòa giải sử dụng thường xuyên sẽ làm mờ đi sự đóng góp của cá nhân và triệt tiêu các quan điểm cá nhân khi giải quyết xung đột. 4. Xung đột và quản lý xung đột4.5. Phương pháp giải quyết xung đột* PP lảng tránh: Là PP sử dụng khi bên xung đột không quan tâm đến lợi ích của bản thân cũng như lợi ích của những người khác => họ không hợp tác để giải quyết hay ngăn ngừa xung đột. PP lảng tránh tạo ra kết quả thua - thua đối với các bên xung đột. PP này sẽ không giải quyết được vấn đề, các vấn đề xung đột sẽ tiếp diễn, âm ỉ và sau đó lại bùng phát lên khi có cơ hội.4. Xung đột và quản lý xung đột4.5. Phương pháp giải quyết xung đột* PP thỏa hiệp: Là PP xuất phát từ những hành vi trung dung của bên xung đột. Mục tiêu: tìm được cơ sở trung bình có thể được các bên chấp nhận. Phương pháp này liên quan đến sự nhượng bộ của các bên, không bên nào nhận được kết quả hoàn toàn như họ mong muốn.