Luật ngân sách Nhà nước 27/12/2002
Pháp lệnh phí và lệ phí 38/2001/PL
Các luật và pháp lệnh thuế (11 total)
E.g. Luật thuế giá trị gia tăng
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
+Các nghị định hướng dẫn thi hành
27 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng chương 6: Ngân sách Nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VI: Ngân sách Nhà nước Giới thiệu chương Tài liệu tham khảo detail Kết cấu chương Khái niệm và vai trò của ngân sách Nhà nước Thu ngân sách Nhà nước Thuế Chi ngân sách Nhà nước I. Khái niệm và vai trò của NSNN 1.Khái niệm ngân sách Nhà nước Định nghĩa ngân sách Nhà nước detail Đặc điểm ngân sách Nhà nước 2. Vai trò của ngân sách Nhà nước a. Đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho Nhà nước b. Điều tiết nền kinh tế xã hội detail c. Các vai trò khác detail II. Thu ngân sách Nhà nước 1. Các nguồn thu của ngân sách Nhà nước Thuế định nghĩa Phí định nghĩa Lệ phí định nghĩa Các nguồn thu khác detail 2. Phân loại thu ngân sách Nhà nước Theo tính chất thuế tỷ suất thuế Theo tính chất vay nợ bội chi Theo tính chất thường xuyên của khoản thu III. Thuế Nội dung cơ bản của một luật thuế detail Phân loại thuế Theo đối tượng thu thuế detail Theo tính chất trực tiếp của việc thu thuế detail Nguyên tắc thu thuế Nguyên tắc công bằng Nguyên tắc trung lập Nguyên tắc đơn giản, rõ ràng, ổn định IV. Chi ngân sách Nhà nước Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước Phân loại chi ngân sách Nhà nước Theo thời hạn tác động của khoản chi Theo phạm vi tác động của khoản chi Theo cơ quan lập và thực hiện dự toán, quyết toán Nguyên tắc chi ngân sách Nhà nước Nguyên tắc chi trên cơ sở của thu Nguyên tắc chi tiêu có hiệu quả Nguyên tắc chi tiêu có trọng tâm, trọng điểm Hết chương II Thuật ngữ cần lưu ý Ngân sách Nhà nước Phân cấp NSNN Năm ngân sách Thu ngân sách Phí & Lệ phí Bội chi Chi ngân sách Nguyên tắc cân đối NSNN Thuế Tỷ suất thuế Đối tượng chịu thuế Người nộp thuế & chịu thuế Căn cứ tính thuế Ưu đãi thuế Trực thu Gián thu Danh sách tài liệu tham khảo Luật ngân sách Nhà nước 27/12/2002 Pháp lệnh phí và lệ phí 38/2001/PL Các luật và pháp lệnh thuế (11 total) E.g. Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế thu nhập doanh nghiệp +Các nghị định hướng dẫn thi hành Định nghĩa ngân sách Nhà nước “Ngân sách Nhà nước là tập hợp các khoản thu chi hàng năm được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” Định nghĩa ngân sách Nhà nước “Ngân sách Nhà nước là một hệ thống các quan hệ phân phối không hoàn lại giữa Nhà nước và các chủ thể kinh tế trong xã hội thông qua quỹ ngân sách Nhà nước” Điều tiết nền kinh tế xã hội Ngân sách Nhà nước được sử dụng hiệu quả có thể góp phần điều tiết nền kinh tế xã hội qua các giai đoạn: Đưa về ổn định Duy trì sự ổn định bền vững Tăng trưởng trên cơ sở bền vững Các vai trò khác của ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước có thể có các vai trò khác như: Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế vùng Đảm bảo sự công bằng trong kinh tế ngành Tạo ra sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế xã hội theo ý muốn chủ quan của Nhà nước... Thuế “Thuế là nguồn thu của ngân sách Nhà nước dựa trên cơ sở động viên bắt buộc một phần thu nhập của các cá nhân và tổ chức xã hội” Đặc điểm của thuế: Là một khoản động viên bắt buộc Thuế chỉ đánh trên một phần thu nhập Phí (thuộc ngân sách Nhà nước) “Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí của các cơ quan sự nghiệp công cộng” Đặc điểm: Không phải mọi loại phí đều là khoản thu của ngân sách Nhà nước Phí thu về không bù đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra Do cơ quan sự nghiệp thu Lệ phí “Là khoản thu của ngân sách Nhà nước nhằm bù đắp chi phí mà các cơ quan thực hiện công tác quản lý Nhà nước đã bỏ ra” Đặc điểm: Mọi khoản lệ phí đều là khoản thu của NSNN Lệ phí bù đắp toàn bộ, đôi khi còn lớn hơn cả chi phí đã bỏ ra, khi đó được gọi là thuế Do các cơ quan quản lý Nhà nước thu Các nguồn thu khác Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước Thu từ viện trợ Thu từ đóng góp của các tổ chức và cá nhân Thu từ hoạt động sự nghiệp... Tỷ suất thuế (vĩ mô) Đánh giá khả năng đóng góp của thuế cho GDP Tỷ suất thuế = Thuế thu được / GDP % Tỷ suất này nên đạt mức tối ưu Bội chi (thâm hụt) ngân sách Nhà nước “Là sự vượt trội của tổng chi so với tổng thu ngân sách Nhà nước (không bao gồm vay nợ).” Bội chi = Vay nợ/GDP% 1. Nội dung cơ bản của luật thuế Mục đích của luật thuế Đối tượng chịu thuế và đối tượng không thuộc diện chịu thuế detail Người nộp thuế và người chịu thuế detail Căn cứ tính thuế detail Các ưu đãi về thuế detail Theo đối tượng thu thuế Theo đối tượng thu thuế, có 3 nhóm thuế chính Thuế thu nhập Thuế tài sản Thuế hàng hoá, dịch vụ Theo tính chất trực tiếp Theo tính chất này, có 2 nhóm thuế Thuế trực thu Thuế gián thu Đối tượng chịu thuế (thu thuế) “Là đối tượng bị luật thuế tác động vào nhằm thực hiện mục đích của luật thuế đó” Có 3 nhóm đối tượng chịu thuế Thu nhập Tài sản Hàng hoá, dịch vụ Người nộp thuế và người chịu thuế “Người nộp thuế là người có nghĩa vụ kê khai, nộp thuế cho cơ quan thuế” “Người chịu thuế là người bị giảm thu nhập thực tế trước tác động của thuế” Căn cứ tính thuế “Số thuế phải nộp = Số lượng đối tượng tính thuế x thuế suất” Có 2 cách quy định thuế suất: Cố định và luỹ tiến Có 2 cách quy định số lượng đối tượng tính thuế: Theo giá trị và không theo giá trị Các ưu đãi về thuế Không thuộc diện chịu thuế Thuế suất 0 Thuế suất thấp Miễn, giảm thuế