CHƯƠNG 6
QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG THEO THỜI GIAN
I. Thời gian và chi phí tồn trữ
1) Khái niệm
Sản phẩm được thu hoạch trong một thời gian ngắn nhưng nhu cầu tiêu thụ thì diễn ra đều đặn trong năm hữu dụng về mặt thời gian thông qua hoạt động tồn trữ.
2) Chi phí tồn trữ
• Gồm các chi phí liên quan đến việc sử dụng các trang thiết bị tồn trữ và chi phí của hoạt động tồn trữ (thông thường là một hàm số theo thời gian tồn trư)
33 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 6: Quan hệ thị trường theo thời gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6
QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG
THEO THỜI GIAN
I. Thời gian và chi phí tồn trữ
1) Khái niệm
Sản phẩm được thu hoạch trong một thời gian
ngắn nhưng nhu cầu tiêu thụ thì diễn ra đều
đặn trong năm hữu dụng về mặt thời gian
thông qua hoạt động tồn trữ.
2) Chi phí tồn trữ
• Gồm các chi phí liên quan đến việc sử dụng
các trang thiết bị tồn trữ và chi phí của hoạt
động tồn trữ (thông thường là một hàm số
theo thời gian tồn trư)õ.
• Chi phí cố định: chi phí liên quan đến việc nhập
kho hoặc xuất kho sản phẩm là công việc cần phải
thực hiện bất kể độ dài của thời gian tồn trữ.
• Chi phí biến đổi: chi phí bảo quản, chi phí đảo
kho sản phẩm, chi phí nhiên liệu và năng lượng,
và lãi suất phải trả cho giá trị sản phẩm tồn kho.
• Ngoài ra còn có chi phí dưới hình thức giá trị của
sản phẩm giảm dần.
2) Chi phí tồn trữ (tt)
Chi phí toàn
tröõ
O Thời gian
Chi phí tröïc tieáp
Tổng chi phí
Giá trị giảm dần
Hình. Chi phí tồn trữ theo thời gian (chất lượng sản phẩm
giảm dần)
Chi phí toàn
tröõ
O Thời gian
Chi phí tröïc tieáp
Tổng chi phí
Giá trị giảm dần
Giá trị tăng thêm
Hình. Chi phí tồn trữ theo thời gian (chất lượng sản phẩm cải
thiện)
II. Moät soá moâ hình veà toàn
tröõ
1. Mô hình 2 giai đoạn (không có chi phí
tồn trữ)
Sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất
định nhưng lại được tiêu thụ theo 2 thời kỳ khác
nhau.
Vấn đề: xác định được mức giá phù hợp để đảm bảo
được sự cân bằng giữa cung và cầu của cả 2
thời kỳ.
1) Mô hình 2 giai đoạn (không có chi phí tồn trữ)
Điều kiện (giả định):
1. Sản phẩm được thu hoạch vào 1 thời điểm
nhất định, nhưng được tiêu thụ vào 2 thời
kỳ (giai đoạn) khác nhau;
2. Chi phí tồn trữ không đáng kể (=0)
3. Lượng cung sản phẩm là hằng số;
4. Đường cầu của 2 thời kỳ là ổn định
(không có sự dịch chuyển);
2) Cân bằng giữa các thị trường theo thời gian (tt)
P
Q1Q2 O
D1
D2
S
d
P0
P1 e1 t1c1
P2
e2 t2
c2
P3 t3
ESES’
P*
b a
Hình. Sự cân bằng giữa các thị trường qua 2 giai đoạn
II. Moät soá moâ hình veà toàn
tröõ
2. Mô hình 2 giai đoạn (có chi phí tồn trữ)
Sản phẩm được thu hoạch vào một thời điểm nhất định
nhưng lại được tiêu thụ theo 2 thời kỳ khác nhau,
với chi phí tồn trữ là s.
PQ1OQ2
D1
D2
S ES
P0
P2
d’ d
ES’
P1
Hình. Cân bằng thị trường qua 2 thời kỳ (có chi phí tồn trữ)
Đường chênh lệch
thặng dư
b
s
d”
II. Moät soá moâ hình veà toàn
tröõ
3. Mô hình nhiều giai đoạn
Giả định:
Sản phẩm được thu hoạch chỉ trong một tháng
nhưng có đường cầu về sản phẩm qua từng tháng
giống nhau.
• Không có tồn kho từ năm trước qua năm sau.
• Chi phí tồn trữ gồm chi phí cố định về kho chứa
và chi phí tồn trữ (chi phí biến đổi) hàng tháng với
mức không đổi.
D’
D
P12
P4
P3
P2
P1
e
e
e
d
O Q1Q2Q3Q4Q12 Q
P
Hình. Giá cả và lượng cầu sản phẩm theo thời gian nhiều giai đoạn
• Sản lượng thu hoạch: Q = hằng số
• Nhu cầu hàng tháng: Dt = a – bPt (1)
• Chi phí tồn trữ: Ct = d + eT (2)
• Trong đó: t = số tháng từ tháng thứ nhất đến tháng thứ
12 (tháng thứ nhất không có chi phí tồn trữ)
• T = số tháng dự trữ (T = t –1).
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo ta có:
Pt = P1 + d + eT (3)
Tổng cộng lượng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng bằng
với sản lượng thu hoạch:
• Q = D1 + D2 ++ D12 (4)
Từ (1) và (4), ta có:
• Q = 12a – 12bP1 – 11bd – 66be (5)
Với Q, a, b, d và e cho sẵn xác định được giá P1 và
từ đó có thể xác định giá sản phẩm cũng như
lượng xuất kho để bán hàng tháng.
QP
Số lượng bán từng tháng
Giá
Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
(a)
O
Hình. Thay đổi giá cả và lượng bán theo tháng
Toàn tröõ
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12O
a
Hình. Thay đổi lượng tồn kho theo tháng
Tháng
Giá cả
1 2 3 4 Năm sản xuấtO
Hình 6. Tính thời vụ của giá cả theo thời gian (trong điều
kiện sản lượng thu hoạch và nhu cầu không đổi)
Giá cả khi chỉ tồn trữ
trong 1 năm
Giá cả khi có tồn
trữ qua 2 năm
Trường hợp B
Trường hợp A
Năm thứ 1 Năm thứ 2
Giá cả
Thời kỳ
sản xuấtO
Hình 8. Khác biệt giá cả theo thời gian trong trường hợp
có và không có tồn trữ qua các năm
4) Toàn tröõ qua caùc naêm
III. Các dạng biến động giá cả theo thời gian
1) Thời vụ, chu kỳ và xu hướng của giá cả:
Giá cả thời vụ: giá cả của hàng hóa (tồn trữ
được) thấp nhất ở giai đoạn thu hoạch, sau
đó tăng dần theo thời gian và đạt mức cao
nhất trước mùa thu hoạch mới.
Chu kỳ: cơ cấu giá cả được lập đi lập lại đều
đặn theo thời gian.
Xu hướng thể hiện chiều hướng lâu dài của sự
biến động về giá cả.
4 yếu tố tác động đến biến động giá cả theo
thời gian: mùa vụ (S), chu kỳ (C), xu hướng
(T) và yếu tố bất thường (I)
• Nếu gọi Yt là giá cả ở thời điểm t (hoặc giá
trị của chuỗi số thời gian). Để có thể phân
tích từng yếu tố giá cả, người ta có thể sử
dụng các mô hình:
• Mô hình cộng: Yt = Tt + St + Ct + It; hoặc:
• Mô hình nhân: Yt = Tt* St* Ct* It
• Mô hình cộng được sử dụng nếu ảnh hưởng
của yếu tố thời vụ và yếu tố chu kỳ không
liên quan đến xu hướng chung của chuỗi số
liệu.
t
Y
0
Mô hình nhân có thể được sử dụng trong
trường hợp yếu tố thời vụ phụ thuộc vào yếu
tố xu hướng và yếu tố chu kỳ
t
Y
0
OP
Q
D S
P0
Q1
P1
Q2
P2
Q3
Hình. Mô hình Cobweb dạng hội tụ
2) Moâ hình obwebC
IV. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ
THEO XU HƯỚNG
1) Điều chỉnh giá cả theo lạm phát
tCPI
tnghóa danh Giaù thöïc Giaù
NĂM GIÁ DANH NGHĨA
(NGÀN Đ/KG)
CPI (%)
Năm 2000 = 100
1992 53,2 53,7
1993 48,8 56,9
... ... ...
2000 60,7 100
... ... ...
2007 63,2 130,7
Bảng 1. Số liệu về giá sĩ thịt bị (giá danh nghĩa) và
CPI, giai đoạn 1992 - 2007
Nguồn: số liệu giả định
NĂM G. DANH NGHĨA
(000đ/kg)
CPI % GIÁ THỰC
(000đ/kg)
XU HƯỚNG
(Ti)
1992 53,2 53,7 99,07 1
1993 48,8 56,9 85,76 2
... ... ... ... ...
2000 60,7 100 60,70 9
... ... ... ... ...
2007 63,2 130,7 48,36 16
Bảng 2. Số liệu về giá thịt bò, CPI, và xu hướng
NĂM GIÁ THỰC
(000đ/kg)
XU HƯỚNG
(Ti)
LOG(P) LOG(Ti)
1992 99,07 1 1,99594 0,00000
1993 85,76 2 1,93331 0,30103
... ... ... ... ...
2000 60,70 9 1,78319 0,95424
... ... ... ... ...
2007 48,36 16 1,68444 1,20412
2) Ước lượng xu hướng giá cả
Bảng 2. Số liệu sử dụng để ước lượng xu hướng
40
50
60
70
80
90
100
110
1992 1997 2002 2007
Dạng tuyến tính
Pi^ = 100,26 - 3,3385 Ti
(Ti = 1 năm 1992)
R2 = 0,81
Hình 7. Giá thực thịt bò theo xu hướng tuyến tính, giai đoạn 1992 - 2007 (số liệu giả định)
40
50
60
70
80
90
100
110
1992 1997 2002 2007
Dạng semilogarithm
Log (Pi)^ = 2,0176 - 0,02037Ti
(Ti = 1 năm 1992)
R2 = 0,83
Hình. Giá thực thịt bò theo xu hướng dạng semilogarithm (logPi)
40
50
60
70
80
90
100
110
1992 1997 2002 2007
Hình. Giá thực thịt bò theo xu hướng dạng semilogarithm (logTi)
Dạng semilogarithm
Pi^ = 108,5134 - 43,9963*log(Ti)
(Ti = 1 năm 1992)
R2 = 0,73
40
50
60
70
80
90
100
110
120
1992 1997 2002 2007
Dạng double logarithm
Log(Pi)^ = 108,5134 - 43,9963*log(Ti)
(Ti = 1 năm 1992)
R2 = 0,71
Hình. Giá thực thịt bò theo xu hướng dạng double logarithm
Với số liệu đã cho, có thể thấy ước lượng xu
hướng giá theo dạng tuyến tính hoặc dạng
semilogarithm với log(Pi) là phù hợp hơn.