I. NGUỒN DỮ LIỆU
1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP
Nguồn dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu do người khác thu thập
Gồm dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính.
Dữ liệu thô (chưa qua xử lý), dữ liệu đã qua xử lý.
Các loại dữ liệu thứ cấp:
10 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 6 Thu thập dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/21/2011
1
CHƯƠNG 6
THU THẬP DỮ LIỆU
TS. NGUYỄN MINH HÀ
TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM
1
NỘI DUNG
1. NGUỒN DỮ LIỆU
2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
3. BẢNG CÂU HỎI
4. TỔ CHỨC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA
2
2/21/2011
2
I. NGUỒN DỮ LIỆU
1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP
Nguồn dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu do người khác thu
thập
Gồm dữ liệu định lượng và dữ liệu định tính.
Dữ liệu thô (chưa qua xử lý), dữ liệu đã qua xử lý.
Các loại dữ liệu thứ cấp:
3
I. NGUỒN DỮ LIỆU
4
Khảo sát Tài liệu Nhiều nguồn khác
Điều
tra dân
số:
Dân số,
việc
làm,
nhà
ở,...
K/sát liên
tục và định
kỳ của CP,
tổ chức:
Đ/tra DN,
mức sống
dân cư, xu
hướng thị
trường lao
động,
hành vi
6êu dùng,
thái độ
nhân viên,
...
K/sát đặc
biệt:
K/s của
Cp, tổ
chức,
giới học
thuật
Tài liệu
chữ viết:
Dữ liệu
của các
tổ chức
(SX, nhân
sự)
Báo cáo,
tạp chí,
báo chí,
Tài liệu
khác:
Phương
6ện
truyền
thông:
TV,
Radio,
Băng
đĩa, đĩa
hình, ...
Căn cứ
trên lĩnh
vực: BC
của CP,
BC trong
các tạp
chí
chuyên
ngành,
Ấn
phẩm
của CP,
Sách,
tạp chí,
Căn cứ chuỗi
thời gian: Số
thống kê và
các BC ngành
(công nghiệp,
nông
nghiệp,..),
Các ấn phẩm
của CP và các
tổ chức quốc
tế, sách, tạp
chí,...
Dữ liệu thứ cấp
2/21/2011
3
I. NGUỒN DỮ LIỆU
1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP
Ưu:
-Tiết kiệm chi phí và thời gian
- Chất lượng và kín đáo (trong nội bộ tổ chức)
- Nghiên cứu dọc theo thời gian (longotudinal) có khả thi
- Có thể cung cấp dữ liệu so sánh và dữ liệu theo bối cảnh
- Tính đều đặn của dữ liệu.
Nhược:
-Được thu thập cho 1 mục đích không phù hợp với nhu cầu
của bạn
- Những tổng hợp và các định nghĩa không phù hợp
- Không có biện pháp kiểm soát thật sự nào về chất lượng
dữ liệu. Do đã qua xử lý nên khó đánh giá mức độ chính xác
và mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu.
5
I. NGUỒN DỮ LIỆU
1. NGUỒN DỮ LIỆU THỨ CẤP
Điều kiện để sử dụng dữ liệu thứ cấp
- Độ tin cậy của dữ liệu: Ai thu thập? Các nguồn dữ
liệu gì? Phương pháp thu thập? Thời gian thu thập? Sai
lệch gì? ...
- Khả năng thích hợp của dữ liệu đối với nghiên cứu
- Tính đầy đủ của dữ liệu cho nghiên cứu
6
2/21/2011
4
I. NGUỒN DỮ LIỆU
2. NGUỒN DỮ LIỆU SƠ CẤP
Dữ liệu sơ cấp: Là dữ liệu do chính người nghiên cứu
thu thập.
7
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
1. Phân biệt giữa định lượng và định tính
8
Tính chất Định lượng Định nh
Mục đích Mô tả sự kiện bằng những
con số
Xác định ý nghĩ, quan điểm, cảm
xúc, và xu hướng bằng lời
Trình bày Quan điểm, ngôn ngữ của
nhà nghiên cứu
Quan điểm, ngôn ngữ của người
được nghiên cứu
Chọn mẫu Ngẫu nhiên hoặc ngẫu
nhiên có phân tầng
Có mục đích
Câu hỏi Đóng, trắc nghiệm, câu trả
lời định sẳn, bằng con số
Mở, câu trả lời tự do không định
sẵn
Phỏng vấn Cấu trúc. Bảng câu hỏi
được soạn sẵn theo 1 cấu
trúc cố định, không được
thay đổi
Bán cấu trúc. Bảng câu hỏi chỉ
mang lnh chất gợi ý. Các câu hỏi
được phát triển từ trả lời của
người được phỏng vấn.
2/21/2011
5
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.1. Phương pháp quan sát:
- Quan sát có tham gia (nhập vai): Nhà NC nỗ lực tham
gia vào cuộc sống và hoạt động của chủ thể để trở thành
thành viên của nhóm, tổ chức, hoặc cộng đồng của họ.
Điều này giúp nhà NC chia sẽ kinh nghiệm không chỉ
qua quan sát mà cảm nhận của họ.
Ví dụ: NC đời sống sinh viên KTX, Mức độ hài lòng
nhân viên, ...
- Quan sát không tham gia (không nhập vai): Quan sát
và đếm các loại phương tiện giao thông qua cầu, đường,
nhà cửa, xe, ...
9
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.1. Phương pháp quan sát:
Những khó khăn khi sử dụng phương pháp này:
- Đối tượng thay đổi hành vi khi bị quan sát theo hướng tích
cực hoặc tiêu cực
-Thiên lệch chủ quan của người quan sát
- Diễn giải khách nhau cho cùng 1 quan sát giữa những
người quan sát khác nhau
- Quan sát phiến diện hoặc ghi chép thiếu.
Phương pháp này thường được sử dụng trong NC hành vi
(NC marketing), hoặc NC tổ chức SX, tổ chức lao động,
định mức lao động, giao thông (đếm lượng xe, người, phà,
...)
10
2/21/2011
6
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.2. Phương pháp phỏng vấn:
(1) Phỏng vấn cấu trúc: sử dụng bảng phỏng vấn dựa trên 1 bộ câu hỏi
xác định trước và tiêu chuẩn hóa hay đồng nhất. Các phỏng vấn cấu
trúc được dùng để thu thập dữ liệu định lượng, nên được gọi là
phỏng vấn định lượng (sử dụng phân tích định lượng).
(2) Phỏng vấn bán cấu trúc: có 1 danh sách các chủ đề và câu hỏi cần đề
cập, tuy chúng có thể thay đổi tùy thuộc cuộc phỏng vấn (có thể bớt
hoặc thêm).
(3) Phỏng vấn phi cấu trúc: Có tính phi hình thức (phi tiêu chuẩn), dùng
để khám phá sâu 1 lĩnh vực chung mà cần quan tâm (phỏng vấn sâu).
Không có danh sách câu hỏi xác định trước để sử dụng mặc dù có ý
tưởng rõ ràng về các khía cạnh muốn khám phá. Người được phỏng
vấn được cho cơ hội nói tự do.
Phỏng vấn bán cấu trúc và phi cấu trúc được xem là phỏng vấn nghiên
cứu định tính.
11
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.2. Phương pháp phỏng vấn:
12
Phỏng vấn
Tiêu chuẩn hóa Phi tiêu chuẩn hóa
Bảng câu hỏi
do người phỏng
vấn thực hiện
Một - Một Một - Nhiều
Phỏng
vấn
trực
diện
Phỏng
vấn
điện
thoại
Phỏng
vấn
điện tử:
Internet
&
intranet
Phỏng
vấn
nhóm
Phỏng vấn
điện tử:
Internet &
intranet
Nhóm
tiêu
điểm
Nhóm
tiêu
điểm
2/21/2011
7
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU SƠ CẤP
2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.2. Phương pháp phỏng vấn:
Một số dạng phỏng vấn phi cấu trúc thường được sử dụng: Phỏng
vấn sâu, phỏng vấn chuyên gia và cán bộ chủ chốt, phỏng vấn nhóm
mục tiêu, tường thuật và truyền miệng.
Phổ biến là sự kết hợp giữa khảo sát định lượng (bằng các câu hỏi
đóng, cấu trúc) và khảo sát định tính (bằng phương pháp đánh giá
nhanh có sự tham gia, với các câu hỏi mở).
Có thể kết hợp các loại phỏng vấn với nhau trong NC. Ví dụ:
phỏng vấn sâu/bán cấu trúc ban đầu để giúp xác định những câu hỏi
sẽ được hỏi trong bảng câu hỏi của bạn. Những dữ liệu thu thập
được sẽ được sử dụng để thiết kế bảng câu hỏi hoặc trong phỏng vấn
cấu trúc.
Lưu ý để phỏng vấn có chất lượng: Độ tin cậy, công tác chuẩn bị,
năng lực người phỏng vấn, công tác hậu cần trong lúc phỏng vấn, ..
13
III. BẢNG CÂU HỎI
1. Các loại bảng câu hỏi:
14
Bảng câu hỏi
Tự thực hiện Thực hiện bởi người phỏng vấn
Bảng
câu hỏi
qua
Internet
/
intranet
Bảng
câu hỏi
qua thư
Bảng
câu hỏi
phát ra
và thu
thập lại
Bảng
câu hỏi
qua
điện
thoại
Phỏng
vấn cấu
trúc
(theo
lịch
trình
Những thuộc tính chính của bảng câu hỏi (xem chi tiết trong bảng 11.1 của
Saunders (2007)
2/21/2011
8
III. BẢNG CÂU HỎI
2. Thiết kế bảng câu hỏi:
Có 2 dạng bảng câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở
- Câu hỏi mở: Hữu ích khi không biết chắc chắn về câu trả lời, hoặc
lấy ý kiến,...
- Câu hỏi đóng: Liệt kê, phân loại, xếp hạng, Mức độ, Số lượng,
Yes/No, ...
Ưu nhược của câu hỏi mở:
-Cung cấp thông tin sâu, phong phú nhưng xử lý thông tin và phân
tích dữ liệu khó hơn.
- Sự tự do trong diễn đạt ý tưởng của người trả lời. Tuy nhiên 1 số
không có khả năng trả lời nên sẽ thiếu thông tin.
- Tránh trước thiên lệch về phía người trả lời nhưng có thể bị thiên
lệch từ người hỏi.
15
III. BẢNG CÂU HỎI
2. Thiết kế bảng câu hỏi:
Ưu nhược của câu hỏi đóng:
- Thiếu thông tin sâu và ít có sự khác biệt.
- Thiên lệch do các câu hỏi trả lời định sẵn
- Không phản ánh đúng ý kiến của người được hỏi, trả lời thiếu động
nảo.
- Thông tin thu thập được dễ dàng phân tích và xử lý.
Lưu ý khi đặt câu hỏi:
-Câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, sử dụng ngôn từ hàng ngày
- Sử dụng ngôn ngữ lịch sự và mềm dẽo.
- 1 câu hỏi chỉ liên quan đến 1 khía cạnh.
- Tránh câu hỏi mà người trả lời không có lối thoát “không biết”, “không
bình luận”.
- ...
16
2/21/2011
9
III. BẢNG CÂU HỎI
3. Các bước để đặt câu hỏi:
Bước 1: Xác định rõ mục tiêu NC, liệt kê tất cả các mục tiêu NC cụ
thể, các câu hỏi nghiên cứu hoặc các giả thiết phải kiểm chứng (nếu
có)
Bước 2: Với mỗi mục tiêu/câu hỏi NC, liệt kê tất cả những câu hỏi
có liên quan mà chúng ta muôn trả lời thông qua NC của chúng ta.
Bước 3: Liệt kê các yêu cầu thông tin, chỉ số đo lường (đánh giá) để
trả lời câu hỏi đó.
Bước 4: Thiết lập các câu hỏi (bảng câu hỏi) để đạt được thông tin
yêu cầu
4. Trật tự của các câu hỏi; Kiểm tra và điều chỉnh bảng câu hỏi
Sau khi soạn bảng câu hỏi hoàn chỉnh cần phải điều tra thử để kiểm tra lại
của câu hỏi: Tính hợp lý, ngôn ngữ, độ dài bảng câu hỏi, các thứ tự câu
hỏi, ...
17
III. BẢNG CÂU HỎI
5. Lựa chọn phỏng vấn và bảng câu hỏi:
Dựa vào bảng chất của điều tra (NC), độ phân tán của đối tượng
được NC, loại đối tượng NC.
18
Phỏng vấn Bảng câu hỏi
Ưu -Thích hợp cho NC tnh huống phức tạp
- Hữu ích trong thu thập thông tin sâu, chi 6ết
- Có nhiều thông tin bổ trợ thông qua quan sát
- Có thể giải thích câu hỏi
- Áp dụng rộng rãi phổ biến cho mọi đối tượng
-Ít tốn kém
- Thông tin chính xác, người
trả lời không e ngại
Nhược -Tốn kém (thời gian, chi phí)
- Chất lượng dữ liệu phụ thuộc vào: quá trình
phỏng vấn, quan hệ giữa người hỏi và người trả
lời, kỹ năng của người hỏi.
- Chất lượng dữ liệu có thể khác nhau khi có
nhiều người cùng thực hiện việc phỏng vấn
- Có thể thiên lệch theo người phòng vấn
-Hạn chế áp dụng
- Tỷ lệ thu hồi thấp
- Có thể thiên lệch, có thể trả
lời theo tư vấn của người khác
- Thiếu cơ hội làm rõ vấn đề,
có thể không hiểu đúng câu
hỏi
- Thiếu các thông tin hỗ trợ
(quan sát)
2/21/2011
10
IV. TỔ CHỨC ĐIỀU TRA KHẢO SÁT
1. Tập huấn phỏng vấn viên:
2. Tổ chức khảo sát
3. Các công cụ để khảo sát
(Xem ví dụ về các bảng câu hỏi gởi kèm)
19
Kết thúc chương
Thanks so much
20