Khái niệm đặc điểm quan hệ tín dụng.
T Tʹ (T + t)
Đặc điểm tín dụng
2
Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên
nguyên tắc có hoàn trả (vốn và lãi) sau một
thời gian nhất định
22 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 6: Tín dụng và lãi suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 6
TÍN DỤNG & LÃI SUẤT
1/ Khái niệm đặc điểm quan hệ tín dụng.
T Tʹ (T + t)
Đặc điểm tín dụng
2
Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên
nguyên tắc có hoàn trả (vốn và lãi) sau một
thời gian nhất định
Cho nhau mượn quyền sử dụng một
lường tài hóa, còn quyền sở hữu vẫn thuộc
người cung ứng.
Quan hệ tín dụng là quan hệ có thời hạn,
thời hạn do đội bên thỏa thuận.
Hết thời hạn tín dụng, người cung ứng tín
dụng được nhận lại phần vốn cho vay cộng
thêm một số tiền, gọi là thu nhập từ hoạt
động tín dụng
3
Căn cứ thời hạn tín dụng
Căn cứ mục đích tín dụng
Căn cứ chủ thể huy động tín
dụng
Căn cứ hình thức tín dụng
Căn cứ phương thức tín dụng
Căn cứ phạm vi tín dụng
4
Phân loại tín dụng
2/ Một số hình thức tín dụng
Tín dụng thương mại
Quan hệ TD giữa các doanh nghiệp phi TC
TD thương mại là quan hệ TD ngắn hạn
Đối tượng cho vay là hàng hóa chờ tiêu thụ
Công cụ của TD thương mại là thương phiếu
Là cơ sở của TD ngân hàng
5
a
Khái niệm
6
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa
các doanh nghiệp dưới hình thức mua bán chịu
hàng hóa. Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà
sản xuất - kinh doanh được thực hiện dưới hình
thức mua bán, bán chịu hàng hóa. Người bán
chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm
thời trong một thời gian nhất định, và khi đến thời
hạn đã được thỏa thuận, người mua phải hoàn lại
vốn cho người bán dưới hình thức tiền tệ và cả
phần lãi cho người bán chịu.
7Ưu điểm của tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại góp phần đẩy nhanh
quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm
cho chu kỳ sản xuất rút ngắn lại.
Tín dụng thương mại tham gia vào quá
trình điều tiết vốn giữa các doanh nghiệp một
cách trực tiếp mà không thông qua bất kỳ cơ
quan trung gian nào.
Tín dụng thương mại góp phần làm giảm
khối lượng tiền mặt trong lưu thông, làm giảm
chi phí lưu thông xã hội.
Nhược điểm của tín dụng thương mại
Về quy mô lượng giá trị cho vay bị hạn chế;
Về thời gian ngắn thường là dưới 1 năm;
Về phạm vi chỉ đầu tư một chiều, không có
quan hệ cho vay ngược lại.
8
kỳ phiếu thương mại hay gọi tắt là
thương phiếu. Thương phiếu là chứng
chỉ có giá ghi nhận yêu cầu thanh toán
hoặc cam kết thanh toán không điều kiện
một số tiền xác định trong một thời gian
nhất định.
Đặc điểm của thương phiếu
Thương phiếu mang tính trừu tượng
Thương phiếu mang tính bắt buộc
Thương phiếu mang tính lưu thông.
9
Công cụ lưu thông của tín dụng thương mại
Phân loại thương phiếu
Dựa trên cơ sở người lập:
Lệnh phiếu : Giấy nợ do người mua
chịu lập ra.
Hối phiếu : Giấy nợ do người bán
chịu lập ra.
Dựa trên phương thức ký chuyển nhượng:
Thương phiếu vô danh;
Thương phiếu đích danh;
Thương phiếu ký danh.
10
Tín dụng Nhà nước.
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng nặng lãi
Tín dụng thuê mua
11
b
c
d
e
12
Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng
giữa nhà nước với doanh nghiệp, các tổ chức
kinh tế - xã hội và các cá nhân. Tín dụng nhà
nước xuất hiện nhằm thỏa mãn những nhu cầu
chi tiêu của ngân sách nhà nước trong điều
kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng; nó còn
là công cụ để nhà nước hỗ trợ cho các ngành
kinh tế yếu kém, ngành mũi nhọn và khu vực
kinh tế kém phát triển, và là công cụ quan
trọng để nhà nước quản lý, điều hành vĩ mô.
Công cụ lưu thông của tín dụng nhà nước
Tín phiếu kho bạc
Trái phiếu kho bạc
Trái phiếu đầu tư
Trái phiếu huy động vốn cho từng công
trình
Trái phiếu huy động vốn cho Quỹ hỗ trợ
phát triển
Công trái
Trái phiếu chính phủ quốc tế.
13
1/ Khái niệm lãi suất
14
Là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay
trong một khoảng thời gian nhất định, mà người sử
dụng phải trả cho người cho vay; là tỷ lệ của tổng số
tiền phải trả so với tổng số tiền vay trong một
khoảng thời gian nhất định. Lãi suất là giá mà người
vay phải trả để được quyền sử dụng tiền không
thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có
được đối với việc trì hoãn chi tiêu.
Lợi tức là một phạm trù kinh tế gắn liền
với sự vận động của tín dụng và do bản
chất của tín dụng quyết định. Lợi tức tín
dụng là thu nhập mà người cho vay nhận
được ở người đi vay trả cho việc sử dụng
tiền vay. Thực chất, lãi suất được biểu hiện
bằng quan hệ tỷ lệ giữa lợi tức tín dụng và
tổng số tiền vay trong một thời gian nhất
định.
15
Lãi suất thực/ Lãi suất danh nghĩa
Lãi suất tái cấp vốn
Lãi suất sàn/ lãi suất trần
Lãi suất bán buôn/ bán lẻ
Lãi suất cơ bản của ngân hàng:
◦ Lãi suất cho vay;
◦ Lãi suất tiền gửi thông thường
◦ Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng.
16
Một số loại lãi suất
Lãi đơn : FV = PV + ( PV. i )
FV = PV . ( 1+i )
Lãi kép : FVƞ = FVƞ-1 . ( 1+i )
FVƞ = PV . ( 1+ i )ⁿ
17
Phương pháp tính lãi
18
Lãi suất danh nghĩa (với hàm ý chưa điều chỉnh ảnh hưởng
của lạm phát) là lãi suất đã bao gồm cả những tổn thất do lạm
phát gây ra do sự gia tăng của mức giá chung. Quan hệ giữa
lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực được biểu thị bằng :
(1 + r)(1 + i) = (1 + R)
r là lãi suất thực tế,
i là tỷ lệ lạm phát
R là lãi suất danh nghĩa.
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát dự kiến
Trên thực tế, tỷ lệ lạm phát sau đó có thể khác với tỷ lệ lạm phát dự
kiến nên không thể biết trước một cách chắc chắn được lãi suất thực
tế còn lãi suất danh nghĩa thì có thể biết trước được một cách chắc
chắn khi công bố.
in = ir + p + rp + lp
ir : lãi suất thực người cho vay được
hưởng
p : Tỷ lệ lạm phát
rp : Độ rủi ro của từng đối tượng vay
lp : Tính thanh khoản của từng khoản
vay
19
Cơ cấu lãi suất
Mối quan hệ lãi suất & giá cả trái phiếu :
Nếu trái phiếu coupon có mệnh giá 1000
lãi suất 10%/năm. Sau một thời gian lãi suất
thị trường >10%, nếu muốn bán ta thấy thị
giá trái phiếu sẽ <1000. Giả định là 800. Ta
có
Current yield = 100/ 800 = 12,5% cho
người mua
20
Kết luận :
Với người bán
Khi lãi suất hiện hành↑, nếu thị giá trái
phiếu↓
tỷ suất lợi tức trái phiếu↓
Khi lãi suất hiện hành↓, nếu thị giá trái
phiếu↑
tỷ suất lợi tức trái phiếu↓
Với người mua sẽ ngược lại
21
Ảnh hưởng của cung - cầu quỹ cho vay
Ảnh hưởng của rủi ro và kỳ hạn
Ảnh hưởng của lạm phát dự tính
Ảnh hưởng của chính sách vĩ mô của
chính phủ.
Ảnh hưởng của sự phát triển của nền kinh
tế trong chu kỳ kinh doanh
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ của
ngân hàng TW
22
Nhân tố ảnh hưởng lãi suất thị trường