Khái niệm: Theo NHNN, Bảo lãnh NH là cam kết
bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh) với bên có
quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi
khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
Các chủ thể tham gia:
Bên bảo lãnh (ngân hàng)
Bên được bảo lãnh (khách hàng của NH)
Bên nhận bảo lãnh (người thụ hưởng bảo lãnh)
13 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7: Các hoạt động khác của ngân hàng thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
02/08/2012
1
GV: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Chương 7
CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
CỦA NHTM
2 August 2012
7.1 Bảo lãnh
Khái niệm: Theo NHNN, Bảo lãnh NH là cam kết
bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh) với bên có
quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ
tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi
khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.
Các chủ thể tham gia:
Bên bảo lãnh (ngân hàng)
Bên được bảo lãnh (khách hàng của NH)
Bên nhận bảo lãnh (người thụ hưởng bảo lãnh)
2 August 2012
2
Nguyễn Lê Hồng Vỹ
02/08/2012
2
7.1 Bảo lãnh (tt)
Chứng thư bảo lãnh: Là văn bản quan trọng nhất
trong việc thực hiện bảo lãnh, là công cụ để bên nhận
bảo lãnh làm căn cứ đòi tiền NH khi bên được bảo lãnh
vi phạm các cam kết trong hợp đồng.
Chức năng của bảo lãnh:
Bảo lãnh là công cụ bảo đảm: thông qua việc cam kết
chi trả bồi thường cho bên nhận bảo lãnh khi bên được
bảo lãnh vi phạm hợp đồng kinh tế.
Bảo lãnh là công cụ tài trợ, do đó bảo lãnh cũng là một
hình thức cấp tín dụng gián tiếp.
2 August 2012
3
Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.1 Bảo lãnh (tt)- Các loại bảo lãnh
1. Bảo lãnh vay vốn:
2. Bảo lãnh thanh toán
3. Bảo lãnh dự thầu
4. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
5. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm
6. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước
7. Bảo lãnh đối ứng: Là bảo lãnh do NH phát hành bảo
lãnh đối ứng cho một NH khác (bên bảo lãnh) đề nghị
NH này bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của
NH phát hành bảo lãnh đối ứng.
2 August 2012
4
Nguyễn Lê Hồng Vỹ
02/08/2012
3
Khái niệm: Theo NHNN, bao thanh toán là một hình
thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bán hàng thông
qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc
mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua
hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán hàng hóa.
Căn cứ vào quan hệ giữa bên mua và bên bán, bao thanh
toán được chia thành 2 loại:
Bao thanh toán nội địa hay bao thanh toán trong nước
Bao thanh toán quốc tế hay bao thanh toán XNK.
2 August 2012
5
Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.2 Bao thanh toán
Phương thức bao thanh toán:
Bao thanh toán từng lần: NH bao thanh toán và bên bán
hàng thực hiện các thủ tục cần thiết và ký hợp đồng bao
thanh toán đối với các khoản phải thu của bên bán hàng.
Bao thanh toán theo hạn mức: NH bao thanh toán và bên
bán hàng thỏa thuận và xác định một hạn mức bao thanh
toán duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Đồng bao thanh toán: nhiều NH cùng thực hiện bao thanh
toán cho một hợp đồng mua bán hàng, trong đó một NH
làm đầu mối thực hiện việc tổ chức đồng bao thanh toán
2 August 2012
6
Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.2 Bao thanh toán (tt)
02/08/2012
4
NHTM được phép trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập
công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại tệ và vàng trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Các loại giao dịch kinh doanh ngoại hối:
Giao dịch giao ngay
Giao dịch kỳ hạn (SV tự tìm hiểu thêm)
Giao dịch hoán đổi (nt)
Giao dịch giao sau (nt)
Giao dịch quyền chọn (nt)
7
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Yết giá trên thị trường giao ngay
Đối với khách hàng là ngân hàng
Yết giá kiểu Mỹ (American term)– Sử dụng USD
như là đồng tiền định giá: Là cách yết giá thể hiện số
USD trên một đơn vị tiền tệ.
Ký hiệu: đồng tiền khác/USD (Ví dụ: GBP/USD)
Yết giá kiểu châu Âu (European term)– Sử dụng
USD như là đồng tiền yết giá: Là cách yết giá thể
hiện số đơn vị tiền tệ trên một USD.
Ký hiệu: USD/đồng tiền khác (Ví dụ: USD/VND)
8
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng
02/08/2012
5
Yết giá trên thị trường giao ngay
Đối với khách hàng không phải là ngân hàng
Yết giá trực tiếp (Direct quotation): Số đơn vị nội tệ
tương ứng với 1 đơn vị ngoại tệ.
Ký hiệu: Ngoại tệ/nội tệ (Ví dụ: USD/VND)
Yết giá gián tiếp (Indirect quotation): Một đơn vị nội
tệ tương ứng với bao nhiêu đơn vị ngoại tệ.
Ký hiệu: Nội tệ/ngoại tệ (Ví dụ yết giá trên thị
trường London: GBP/USD)
9
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng
Ví dụ minh họa về giao dịch giao ngay:
Mua/bán USD/VND
Tỷ giá USD/VND: 20100 – 20120.
Cty A cần bán 45.000 USD trong khi Cty B cần mua
45.000 USD. Đối khoản VND của các giao dịch trên:
Cty A: Tỷ giá mua USD/VND = 20100
→ ĐK 45.000 USD: 45.000 x 20100 = 904.500.000 VND
Cty B: Tỷ giá bán USD/VND = 20120
→ ĐK 45.000 USD: 45.000 x 20120 = 905.400.000 VND
10
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng (tt)
02/08/2012
6
Ví dụ minh họa về giao dịch giao ngay:
Mua/bán EUR/VND
Tỷ giá USD/VND: 20100 – 20120; EUR/USD: 1,21 – 1,22.
Cty A cần bán 35.000 EUR trong khi Cty B cần mua
35.000 EUR. Đối khoản VND của các giao dịch trên:
Cty A: Tỷ giá mua EUR/VND = 20100 x 1,21 =24321
→ ĐK 35.000 EUR: 35.000 x 24321 = 851.235.000VND
Cty B: Tỷ giá bán EUR/VND = 20120 x 1,22 = 24546,4
→ ĐK 35.000 EUR: 35.000 x 24546,4 = 859.124.000VND
11
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng (tt)
Ví dụ minh họa về giao dịch giao ngay:
Mua/bán GBP/VND
Tỷ giá USD/VND: 20100 – 20120; GBP/USD: 1,52 – 1,53.
Cty A cần bán 30.000 GBP trong khi Cty B cần mua
30.000 GBP. Đối khoản VND của các giao dịch trên:
Cty A: Tỷ giá mua GBP/VND = 20100 x 1,52 = 30552
→ ĐK 30.000 GBP: 30.000 x 30552 = 916.560.000VND
Cty B: Tỷ giá bán GBP/VND = 20120 x 1,53 = 30783,6
→ ĐK 30.000 GBP: 30.000 x 30783,6 = 923.508.000VND
12
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng (tt)
02/08/2012
7
Ví dụ minh họa về giao dịch giao ngay:
Mua/bán GBP/AUD
Tỷ giá AUD/USD: 0,916 – 0,930; GBP/USD: 1,52 – 1,53.
Cty A cần bán 40.000 GBP trong khi Cty B cần mua
40.000 GBP. Đối khoản AUD của các giao dịch trên:
Cty A: Tỷ giá mua GBP/AUD = 1,52/0,93 = 1,6344
→ ĐK 40.000 GBP: 40.000 x 1,6344 = 65.376 AUD
Cty B: Tỷ giá bán GBP/AUD = 1,53/0,916 = 1,6703
→ ĐK 40.000 GBP: 40.000 x 1,6703 = 66.812 AUD
13
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng (tt)
Kinh doanh chênh lệch giá
Ví dụ có các tỷ giá như sau:
GBP/USD = 1,5366 – 1,5396 ở New York;
USD/EUR = 0,8622 – 0,8652 ở Paris;
GBP/EUR = 1,3147 – 1,3177 ở London
Như vậy, nhà kinh doanh sẽ tìm hiểu, phân tích để mua và
bán ngoại tệ ở những nơi có tỷ giá có lợi nhất cho mình để
thu về lợi nhuận từ chênh lệch giá như sau:
14
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng (tt)
02/08/2012
8
Kinh doanh chênh lệch giá (tt)
Từ Paris nhà KD bán ra 1 triệu USD được:
1.000.000 x 0,8622 = 862.200 EUR
Dùng số EUR này để mua GBP ở London:
862.200/1,3177 = 654.321,92 GBP
Bán số GBP vừa mua được ở New York:
654.321,92 GBP x 1,5366 = 1.005.431,06 USD
Lợi nhuận do kinh doanh chênh lệch giá:
1.005.431,06 USD – 1.000.000 USD = 5.431,06 USD
15
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.3 Kinh doanh ngoại tệ và vàng (tt)
Tham gia vào thị trường tiền tệ: mua bán các công cụ
của thị trường tiền tệ và đầu tư, kinh doanh tài chính:
Đầu tư, kinh doanh chứng khoán nợ (chứng khoán có
thu nhập cố định như tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính
phủ và trái phiếu công ty)
Đầu tư, kinh doanh chứng khoán vốn (chứng khoán có
thu nhập không cố định như cổ phiếu)
Đầu tư, kinh doanh chứng khoán lai (trái phiếu chuyển
đổi và cổ phiếu ưu đãi)
Đầu tư, kinh doanh chứng khoán phái sinh.
16
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.4 Kinh doanh chứng khoán
02/08/2012
9
Lựa chọn nguồn vốn thích hợp để đầu tư:
Nguyên tắc 1: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn bằng
nguồn vốn ngắn hạn.
Nguyên tắc 2: Đầu tư chứng khoán dài hạn bằng nguồn
vốn dài hạn.
Nguyên tắc 3: Đầu tư danh mục đầu tư đa dạng hóa.
Nguyên tắc 4: Quyết định đầu tư dựa trên chỉ tiêu giá trị
kinh tế tăng thêm.
17
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.4 Kinh doanh chứng khoán (tt)
Khái niệm :
Dịch vụ ngân hàng điện tử là một hệ thống phần mềm
máy tính cho phép khách hàng tìm hiểu hay mua các sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng thông qua việc kết nối mạng
máy tính của mình với mạng máy tính của ngân hàng.
Hay nói cách khác, đó là khả năng truy nhập từ xa của
khách hàng vào ngân hàng nhằm thu thập các thông tin và
giao dịch thanh toán
18
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử
02/08/2012
10
Các tiện ích của dịch vụ ngân hàng điện tử:
Tiết kiệm thời gian đến ngân hàng.
Thực hiện các giao dịch ngân hàng ngay tại nhà.
Giám sát các thông tin trên tài khoản mọi lúc, mọi nơi.
7.5.1. Call Centre
Khách hàng có thể gọi đến số của trung tâm này 24/24 để
thực hiện các giao dịch hoặc cần sự hỗ trợ của ngân hàng.
Ưu điểm: Cung cấp thông tin linh hoạt.
Nhược điểm: Phải có người trực 24/24.
19
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử (tt)
7.5.2. Phone Banking
Phone Banking là một tiện ích của ngân hàng cho phép
khách hàng có thể mọi lúc - mọi nơi dùng điện thoại cố
định, di động để nghe các thông tin về sản phẩm dịch vụ
Ngân Hàng, thông tin tài khoản cá nhân.
Phone Banking là hệ thống trả lời tự động 24/24, khách
hàng nhấn vào các phím trên điện thoại để yêu cầu hệ
thống trả lời các thông tin cần thiết đã được thiết lập sẵn.
Ưu điểm: Các gao dịch được thực hiện tự động.
Nhược điểm: Kém linh hoạt.
20
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử (tt)
02/08/2012
11
7.5.3. Mobile Banking
Mobile Banking là một tiện ích cho phép khách hàng thực
hiện các giao dịch mà không cần phải đến ngân hàng thông
qua việc sử dụng điện thoại di động của mình.
Khách hàng dùng ĐTDĐ nhắn tin theo mẫu của NH gửi
đến số của tổng đài để thực hiện các giao dịch như:
o Các giao dịch tài khoản thẻ và TK tiền gửi thanh toán.
o Biết thông tin về lãi suất, tỷ giá hối đoái.
o Thanh toán hóa đơn tiền điện, nước, điện thoại, truyền
hình cáp, bảo hiểm
21
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử (tt)
7.5.4. Internet Banking
Internet banking là tiện ích cho phép khách hàng thực
hiện việc chuyển tiền qua mạng hoặc kiểm soát hoạt động
của tài khoản này thông qua mạng internet.
7.5.5. Home Banking
Là một tiện ích cho phép khách hàng có thể thực hiện hầu
hết các giao dịch tại nhà, tại văn phòng của công ty.
22
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.5 Dịch vụ ngân hàng điện tử (tt)
02/08/2012
12
Đầu tư thông qua hình thức góp vốn:
NHTM được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để:
Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ
chức tín dụng khác trong nước.
Liên doanh với nước ngoài để thành lập ngân hàng liên
doanh.
Thành lập công ty con của ngân hàng.
23
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.6 Các hoạt động khác
Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm:
Được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để
kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật.
Tư vấn tài chính:
NHTM được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ
cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành
lập công ty tư vấn trực thuộc NH.
24
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.6 Các hoạt động khác (tt)
02/08/2012
13
Kinh doanh bất động sản:
Cho vay kinh doanh bất động sản hoặc thành lập công ty
kinh doanh BĐS.
Bảo quản vật quý giá:
Thực hiện các dịch vụ bảo quản vật quý giá, giấy tờ có
giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác có liên
quan theo qui định của pháp luật.
25
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.6 Các hoạt động khác (tt)
Ủy thác và nhận ủy thác:
NHTM được ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý trong
các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng.
Quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đại lý.
Nhận ủy thác trong di chúc, quản lý tài sản cho khách
hàng đã qua đời, bảo quản các tài sản có giá.
Là chuyên gia tư vấn tài chính, về đầu tư, về quản lý
tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập DN.
26
2 August 2012 Nguyễn Lê Hồng Vỹ
7.6 Các hoạt động khác (tt)