.1 Khái niệm
Điều khiển là chức năng quản trị liên
quan đến vấn đề tuyển dụng và đào
tạo, lãnh đạo, động viên và thúc đẩy
nhân viên hoàn thành các mục tiêu với
hiệu quả cao
22 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 9434 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 7: Chức năng điều khiển (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
I. Khái niệm
II. Tuyển dụng & đào tạo
III. Lãnh đạo
IV. Động viên
I. KHÁI NIỆM
I.1 Khái niệm
Điều khiển là chức năng quản trị liên
quan đến vấn đề tuyển dụng và đào
tạo, lãnh đạo, động viên và thúc đẩy
nhân viên hoàn thành các mục tiêu với
hiệu quả cao.
PHẠM VĂN NAM - UEH
I. KHÁI NIỆM
Đối tượng điều khiển
{Con người – cơng việc – hiệu quả }
Cơ sở của sự điều khiển
{quyền lực quản trị - lợi ích thụ hưởng}
Nghệ thuật điều khiển
{duy trì kỷ luật – động viên tinh thần}
PHẠM VĂN NAM - UEH
I. KHÁI NIỆM
I.2 Vai trò của điều khiển
Giúp tổ chức đạt được mục tiêu trên
cơ sở của lãnh đạo hiệu quả.
Khơi dậy những nỗ lực của nhân viên
để họ thực hiện công việc tốt hơn.
Là chức năng liên kết các chức năng
khác của quản trị.
PHẠM VĂN NAM - UEH
II. TUYỂN DỤNG & ĐÀO TẠO
II.1 Tuyển dụng nhân viên
Tuyển dụng là việc tìm kiếm người có khả
năng và trình độ phù hợp để giao phó một
chức vụ hay công việc.
1.Xác định nhu cầu nhân sự
2.Mô tả công việc & xây dựng tiêu chuẩn
3.Tìm kiếm ứng viên
4.Tuyển chọn
PHẠM VĂN NAM - UEH
II. TUYỂN DỤNG & ĐÀO TẠO
II.2 Đào tạo nhân viên
Là quá trình cung cấp những kiến thức,
kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết cho
nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu trong
công việc
1. Đào tạo nhập cuộc
2. Đào tạo thường xuyên
3. Đào tạo cho tương lai
PHẠM VĂN NAM - UEH
III. LÃNH ĐẠO
III.1 Khái niệm
Lãnh đạo là làm cho công việc được hoàn
thành bởi người khác.
Lãnh đạo là chỉ dẫn, ra lệnh và đi trước làm
gương.
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến
người khác để đạt được các mục tiêu.
Phong cách lãnh đạo là tập hợp các cách thức
mà nhà quản trị sử dụng để tác động đến nhân
viên trong quá trình quản trị.
PHẠM VĂN NAM - UEH
III. LÃNH ĐẠO
III.2 Các phong cách lãnh đạo
a/ Quan điểm của Kurt Lewin
PC Độc đốn
Buộc cấp dưới
tuân thủ
Không lắng
nghe ý kiến
Thông tin từ
trên xuống
PC Dân chủ
Dân chủ bàn
bạc
Thông tin
phản hồi
PC Tự do
HĐ
Để cấp dưới tự
do hành động
Dựa trên tính
sáng tạo.
• Thơng tin đa
chiều
PHẠM VĂN NAM - UEH
III. LÃNH ĐẠO
b/ Quan điểm của Đại học Ohio
Dựa vào 2 biến số
Quan tâm đến công việc
Quan tâm đến con người
Tạo ra 4 phong cách S1,S2,S3,S4 với những
đặc điểm khác nhau
Phong cách S2 là tốt nhất
PHẠM VĂN NAM - UEH
Quan tâm đến
cơng việc
Quan tâm đế
con người
THẤP CAO
CAO
THẤP S1
S2S3
S4
PHẠM VĂN NAM - UEH
III. LÃNH ĐẠO
c/ Quan điểm của R.Blake và J.Mouton
Dựa vào 2 biến số
Quan tâm đến sản xuất
Quan tâm đến con người
Tạo ra phong cách 1,1 – 1,9 – 9,1 – 5,5 – 9,9
PHẠM VĂN NAM - UEH
1.9 9.9
5.5
1.1 9.1
Quan tâm đến
sản xuất
Quan tâm đến
con người
PHẠM VĂN NAM - UEH
III. LÃNH ĐẠO
III.3 Lựa chọn phong cách lãnh đạo
Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị
Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên
Tùy thuộc vào đặc điểm công việc phải giải
quyết
PHẠM VĂN NAM - UEH
IV. ĐỘNG VIÊN
IV.1 Khái niệm
Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức
trên cơ sở thoả mãn nhu cầu cá nhân
Tại sao cần động viên ?
Muốn động viên nhân viên, nhà quản trị phải
tạo ra động lực thúc đẩy họ làm việc
PHẠM VĂN NAM - UEH
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC LÀ GÌ ?
Muốn tạo động lực thì phải làm cho họ muốn
làm công việc ấy.
Tạo động lực liên quan đến sự khích lệ, không
thể là sự đe doạ hay dụ dỗ
PHẠM VĂN NAM - UEH
IV.2 Lý thuyết của Maslow (5 nhu cầu)
Sinh học
An toàn
Xã hội
Tôn trọng
Tự thể hiện
PHẠM VĂN NAM - UEH
THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
NHU
CẦU
SINH
HỌC
Thực
phẩm
Không khí
Nước
Giấc ngủ
NHU CẦU
AN TOÀN
Sự đảm bảo
Sự ổn định
Hoà bình
NHU CẦU
XÃ HỘI
Được chấp nhận
Được yêu thương
Được là thành
viên của tập thể.
Tình bạn
NHU CẦU
TỰ
TRỌNG
Thành đạt
Tự tin
Tự trọng
Được công nhận
NHU CẦU TỰ
THỂ
HIỆN
Phát triển cá
nhân.
Tự hoàn thiện.
PHẠM VĂN NAM - UEH
IV.3 Thuyết E. R. G (Giáo sư Clayton Alderfer )
Sinh lý
An toàn
Xã hội
Tôn trọng
Tự thể hiện
NC phát triển
Growth needs
NC quan hệ
Relatedness needs
NC tồn tại
Existence needs
Nc
theo
đuổi
cùng
một
lúc
PHẠM VĂN NAM - UEH
IV.4 Thuyết X, Y
Thuyết X của McGregor là những giả định
rằng con người không thích làm việc và cần
phải được kiểm soát và chỉ dẫn.
Thuyết Y của McGregor là ý kiến cho rằng
con người, trong điều kiện thích hợp sẽ yêu
thích công việc, tìm kiếm trách nhiệm và tự
kiểm soát.
PHẠM VĂN NAM - UEH
THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG
Các yếu tố duy trì
(Liên quan đến quan hệ giữa các cá nhân và tổ
chức, bối cảnh làm việc hoặc phạm vi công
việc )
Các yếu tố động viên
(Liên quan đến tính chất công việc, nội
dung công việc & những tưởng thưởng )
Phương pháp giám sát
Hệ thống phân phối thu nhập
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Công việc ổn định
Chính sách của công ty
Địa vị
Quan hệ giữa các cá nhân
Sự thử thách công việc
Các cơ hội thăng tiến
Ý nghĩa cũa các thành tựu
Sự nhận dạng khi công việc được thực
hiện.
Ý nghiã của các trách nhiệm
Sự công nhận
Sự thành đạt
Ảnh hưởng của yếu tố duy trì Ảnh hưởng của yếu tố động viên
Khi đúng Khi sai
Không có sự bất
mãn
Bất mãn
Không tạo ra sự
hưng phấn hơn.
Ảnh hưởng tiêu cực
(chán nản, thờ ơ,.)
Khi đúng Khi sai
Thoả mãn Không thoả mãn
Hưng phấn trong
quá trình làm việc
(hăng hái hơn, có
trách nhiệm hơn)
Không có sự bất
mãn (Vẫn giữ được
mức bình thường)
PHẠM VĂN NAM - UEH
Thuyết mong đợi (kì vọng)
Do Victor H.Vroom xây dựng, với công thức
Động cơ thúc đẩy = Mâ x K x S
M = Mức say mê : giá trị của phần thưởng khi
thực hiện tốt công việc.
K = Kỳ vọng đạt được : kết quả công việc được
giao (tính hiện thực)
S = Sự cam kết của nhà quản trị : sự chắc chắn
sẽ nhận được phần thưởng
PHẠM VĂN NAM - UEH
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Điều khiển là gì? Theo bạn vai trò quan trọng
nhất của chức năng điều khiển là gì?
2. Phân tích mối quan hệ giữa tuyển dụng và đào
tạo.
3. Lãnh đạo là gì? Tính chất cơ bản của lãnh đạo
là gì?
4. Có thể có một phong cách lãnh đạo đúng cho
mọi trường hợp không? Tại sao?
5. Động viên là gì? Tại sao nhà quản trị cần phải
động viên nhân viên?
6. Chỉ ra sự khác biệt giữa các lý thuyết động viên
PHẠM VĂN NAM - UEH