7.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA
7.1.1 Khái niệm kiểm tra
7.1.2. Vai trò của kiểm tra
7.1.3. Bản chất của kiểm tra
7.1.4. Nội dung kiểm tra
7.1.5. Yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra
7.2. HỆ THỐNG KIỂM TRA
7.2.1. Chủ thể kiểm tra
7.2.2. Hình thức kiểm tra
7.2.3. Công cụ và kỹ thuật kiểm tra
7.2.4. Quy trình kiểm tra
11 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7: Chức năng kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/1/2013
1
CHỨC NĂNG KIỂM TRA
CHƯƠNG 71
Nội dung
2
7.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA
7.1.1 Khái niệm kiểm tra
7.1.2. Vai trò của kiểm tra
7.1.3. Bản chất của kiểm tra
7.1.4. Nội dung kiểm tra
7.1.5. Yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra
7.2. HỆ THỐNG KIỂM TRA
7.2.1. Chủ thể kiểm tra
7.2.2. Hình thức kiểm tra
7.2.3. Công cụ và kỹ thuật kiểm tra
7.2.4. Quy trình kiểm tra
5/1/2013
2
7.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA3
7.1.1 Khái niệm kiểm tra
Kiểm tra
-Đánh giá kết quả
-Điều chỉnh hoạt động
Lập kế hoạch
Thiết lập định
hướng
Tổ chức
Phân bổ, cơ cấu nguồn
lực
Lãnh đạo
Khởi động nỗ lực
Kiểm tra là quá trình giám sát,
đo lường, đánh giá và điều
chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo
sự thực hiện theo kế hoạch.
5/1/2013
3
TẠI SAO LẠI PHẢI KIỂM TRA?
KIỂM
TRA
(5) Tạo tiền đề
cho quá trình
hoàn thiện và đổi
mới
(4) Giúp hệ thống theo
sát và đối phó với sự
thay đổi của môi
trường
(3) Đảm bảo thực thi
quyền lực quản lý của
những người lãnh đạo
hệ thống
(2) Đảm bảo cho
các kế hoạch được
thực hiện với hiệu
quả cao
(1) Nhằm hoàn thiện
các quyết định trong
quản trị
7.1.2. Vai trò của kiểm tra
7.1.3. Bản chất của kiểm tra
(1) Hệ thống phản hồi kết quả của tổ chức
Kết quả
mong muốn
So sánh với
các tiêu
chuẩn
Đo lường
kết quả
thực tế
Kết quả
thực tế
Xác định
các sai lệch
Phân tích
nguyên
nhân sai
lệch
Xây dựng
chương
trình điều
chỉnh
Thực hiện
điều chỉnh
Nhược điểm?
Tập trung vào đầu ra
5/1/2013
4
(2) Hệ thống phản hồi dự báo
7
Đầu vào Đầu ra
Hệ thống kiểm
tra
Quá trình
thực hiện
7.1.3. Bản chất của kiểm tra
Tập trung vào đầu vào
(3) Hệ thống kiểm tra có hiệu quả phải là sự kết
hợp của kiểm tra kết quả cuối cùng và kiểm tra dự
báo
7.1.3. Bản chất của kiểm tra
Đầu vào
Quá trình
thực hiện Đầu ra
Hệ thống
kiểm tra
Kiểm tra (đánh giá + điều chỉnh) được tiến hành xuyên suốt
quá trình Quản lý
5/1/2013
5
7.1.4. Nội dung kiểm tra
Các câu hỏi cần trả lời?
1. Liệu có phải kiểm tra không?
2. Kiểm tra cái gì?
3. Tần suất kiểm tra?
4. Sai lệch ở đâu?
5. Sai lệch có nghiêm trọng không?
6. Điều chỉnh sai lệch bằng cách nào?
Kiểm tra cần tập trung nỗ lực vào các khu vực
hoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra thiết yếu
Kiểm tra mọi yếu tố và hoạt động có thể gây hoang mang
và làm nản lòng nhân viên, làm giảm uy tín của nhà quản
trị, gây lãng phí thời gian và tiền bạc của hệ thống
7.1.5. Yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra
(1) Được thiết kế theo kế hoạch
(2) Mang
tính đồng
bộ, công
khai, chính
xác và
khách quan
(3) Phù
hợp với tổ
chức và
con người
(4) Linh
hoạt và có
độ đa
dạng cần
thiết
(5) Kiểm
tra phải
có trọng
điểm
(6) Kiểm tra
theo số liệu
báo cáo và tại
nơi hoạt động
(7) Kiểm
tra phải
có hiệu
quả và
cực tiểu
chi phí
VD?
Yêu cầu đối với
hệ thống kiểm tra
5/1/2013
6
1.Chủ thể kiểm tra
2.Phương pháp và hình thức kiểm tra
3.Công cụ và kỹ thuật kiểm tra
4.Quy trình kiểm tra
7.2. HỆ THỐNG KIỂM TRA11
7.2.1. Chủ thể kiểm tra
Chủ thể kiểm tra là người hoặc đơn vị đưa ra các
tác động kiểm tra hoặc thực hiện chức năng kiểm
tra.
VD: Tại Việt Nam, các chủ thể kiểm tra doanh nghiệp bao gồm
chủ thể bên ngoài và chủ thể bên trong.
12
5/1/2013
7
Chủ thể bên ngoài
(i) các cơ quan quản lý nhà nước (Giám sát của Quốc hội, Hội đồng
nhân dân, Tòa án; Kiểm tra của Chính phủ và Ủy ban nhân dân, của
các cơ quan quản lý ngành; Thanh tra của Tổng thanh tra Nhà nước và
thanh tra Nhà nước chuyên ngành; Kiểm sát của VKSND các cấp và
Kiểm toán Nhà nước);
(ii) các tổ chức trong môi trường ngành (đối thủ cạnh tranh, khách
hàng, nhà cung cấp, v.v),
(iii) các tổ chức chính trị xã hội (các hiệp hội, đoàn thể quần chúng,
các cơ quan thông tấn báo chí, v.v).
13
Chủ thể bên trong
Gồm có: HĐQT – Ban kiểm tra – Giám đốc doanh
nghiệp – Các nhà quản lý bộ phận chức năng –
Người làm công.
14
5/1/2013
8
7.2.2. Phpháp và hthức kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
Những phương pháp kiểm tra thường được áp dụng là:
Thu thập thông tin;
Nghiên cứu hồ sơ tài liệu và các giấy tờ liên quan;
Nghiên cứu văn bản pháp luật;
Tham vấn ý kiến của các nhà chuyên môn;
Thu thập ý kiến từ cá nhân, cơ quan, tổ chức;
Tạo điều kiện, chỉ rõ những lợi ích để đối tượng kiểm tra trình bày, báo cáo
đầy đủ, trung thực vụ việc;
Xử lý kịp thời, đúng pháp luật những hành vi gây cản trở đến hoạt động
kiểm tra.
15
7.2.2. Phpháp và hthức kiểm tra
Hình thức kiểm tra
2.1. Xét theo cấp độ của hệ thống kiểm tra
kiểm tra chiến lược, tác nghiệp và đồng bộ
2.2. Xét theo quá trình hoạt động
kiểm tra trước, trong và sau hoạt động
2.3. Xét theo phạm vi, quy mô của kiểm tra
kiểm tra toàn diện, bộ phận và cá nhân
2.4. Xét theo tần suất của quá trình hoạt động
kiểm tra định kỳ, đột xuất và thường xuyên
2.5. Theo mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng
kiểm tra và tự kiểm tra
16
5/1/2013
9
7.2.3. Công cụ và kỹ thuật kiểm tra
• Các công cụ kiểm tra truyền thống
17
các dữ liệu thống kê, các bản báo cáo kế toán tài chính, ngân quỹ,
các báo cáo và phân tích chuyên môn
• Các công cụ kiểm tra hiện đại
PERT – program evaluation and review technique
PPB – program planning and budgeting
Xác định hệ thống tiêu chuẩn
kiểm tra
Đo lường và đánh giá hoạt động
Tiến hành điều chỉnh
Sự thực hiện hoạt
động phù hợp với
tiêu chuẩn
Không cần
điều chỉnh
Có
Không
7.2.4. Quy trình kiểm tra
5/1/2013
10
7.2.4. Quy trình kiểm tra
(1) Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn kiểm tra là những chuẩn mức mà các cá nhân,
tập thể và doanh nghiệp phải thực hiện để đảm bảo cho toàn
bộ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
Các dạng tiêu chuẩn kiểm tra bao gồm:
Các mục tiêu của DN, lĩnh vực, bộ phận và con
người
Các chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm và dịch vụ
Các định mức kinh tế-kỹ thuật
Các tiêu chuẩn về nguồn lực, thu nhập, v.v
7.2.4. Quy trình kiểm tra
(2) Đo lường và đánh giá sự thực hiện
Đo lường:
Cần được tiến hành tại các
điểm thiết yếu ở cả đầu vào,
đầu ra và quá trình hoạt động.
Sử dụng công cụ đo lường,
tần suất phù hợp dạng hoạt
động bị kiểm tra
Xây dựng mối quan hệ giữa
người tiến hành đo lường với
người đánh giá và ra quyết
định điều chỉnh, v.v
Đánh giá sự thực hiện:
So sánh kết quả đo lường
với hệ tiêu chuẩn
Nếu phù hợp → không cần
điều chỉnh
Nếu không phù hợp → phân
tích nguyên nhân và hậu quả
→ quyết định có cần điều chỉnh
không? Nếu có thì xây dựng
chương trình điều chỉnh có
hiệu quả.
5/1/2013
11
7.2.4. Quy trình kiểm tra
Điều chỉnh là sự tác động bổ sung trong quá trình quản trị
để khắc phục những sai lệch giữa sự thực hiện hoạt động
so với mục tiêu, kế hoạch nhằm không ngừng cải tiến hoạt
động
(3) Điều chỉnh các hoạt động
Các câu hỏi cần trả lời:
1. Điều chỉnh cái gì? Có cần thiết phải điều chỉnh
không?
2. Ai sẽ điều chỉnh?
3. Khi nào sẽ điều chỉnh?
4. Điều chỉnh trong bao lâu?
5. Biện pháp và công cụ điều chỉnh là gì?