Bài giảng Chương 7: Cung – Cầu tiền tệ

Sau khi học xong chương Cung – Cầu tiền tệ, sinh viên sẽ nắm bắt được: Các khái niệm cơ bản liên quan đến mức cung tiền và mức cầu tiền. Các lý thuyết kinh tế học giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến MA và MS. Ứng dụng các lý thuyết đã học vào bài tập thực tế.

ppt50 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 5947 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 7: Cung – Cầu tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 Cung – Cầu tiền tệ1Hà Nội, tháng 8-2007Mục đích chương học Sau khi học xong chương Cung – Cầu tiền tệ, sinh viên sẽ nắm bắt được:Các khái niệm cơ bản liên quan đến mức cung tiền và mức cầu tiền.Các lý thuyết kinh tế học giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến MA và MS.Ứng dụng các lý thuyết đã học vào bài tập thực tế.2Hà Nội, tháng 8-2007Tài liệu Chương 7, giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê.Chương 14, 15 và 23, sách tham khảo Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, F.Miskin, NXB Khoa học và Kĩ thuật.Chapter 16 and 21, The Economics of Money, Banking and Financial Markets, the seventh edition, F.Miskin, Addison – Wesley Press.Tạp chí Ngân hàng, tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế.www.sbv.gov.vn; www.boj.gov.vn; www.federalreserve.gov;....3Hà Nội, tháng 8-2007Tóm tắt nội dung 1. Mức cầu tiền tệ (MD)1.1. Khái niệm1.2. Thành phần 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng2. Mức cung tiền tệ (MS) 2.1. Khái niệm 2.2. Đo lường MS 2.3.Quá trình cung ứng tiền và các nhân tố ảnh hưởng đến MS3. Quan hệ cung – cầu tiền tệ 4Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.1. Khái niệm Mức cầu tiền tệ là số lượng tiền tệ mà dân chúng, các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, các cơ quan Nhà nước giữ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và bảo toàn giá trị trong điều kiện giá cả và các biến số vĩ mô cho trước. 5Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.1. Khái niệm Đặc trưng của mức cầu tiền (MD) là:Thể hiện nhu cầu của các chủ thể phi ngân hàngMục đích nắm giữ tiền của các chủ thể gồm: tiêu dùng và bảo toàn giá trịMD đo lường được trong điều kiện lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế, vòng quay tiền tệ, tỷ giá là các biến số đã cho trướcNhu cầu tiền thực tế 6Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2. Thành phần Theo Keynes, mức cầu tiền được hình thành bởi ba bộ phận tương ứng với động cơ nắm giữ tiền của công chúng: 1.2.1. Mức cầu tiền giao dịch 1.2.2. Mức cầu tiền dự phòng 1.2.3. Mức cầu tiền đầu tư/đầu cơ 7Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.1. Mức cầu tiền giao dịch Khái niệm: Mức cầu tiền giao dịch là nhu cầu tiền tệ với tư cách là phương tiện trao đổi nhằm phục vụ cho nhu cầu giao dịch hàng ngày của các chủ thể kinh tế trong xã hội.Ví dụ: mua hàng hóa, trả công dịch vụ, thanh toán khoản nợ8Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.1. Mức cầu tiền giao dịch Đặc điểmĐây là nhu cầu chi tiêu thường xuyên của các chủ thể trong xã hội.Nhu cầu này đòi hỏi phải được đáp ứng bằng phương tiện có tính lỏng cao như tiền mặt hoặc tiền gửi không kỳ hạn tại NH.Có nhiều cách một cá nhân có thể sử dụng để thỏa mãn nhu cầu này. Việc lựa chọn cách nào sẽ quyết định đến mức cầu tiền giao dịch.9Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.2. Mức cầu tiền dự phòngKhái niệm: Mức cầu tiền dự phòng là nhu cầu tiền tệ nhằm đáp ứng các khoản chi tiêu không dự tính trước được khi có các nhu cầu đột xuất.Ví dụ: ốm đau, tai nạn, hỏng xe, thiên tai, bệnh dịch10Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.2. Mức cầu tiền dự phòngĐặc điểm:Để đáp ứng nhu cầu đột xuất, có rất nhiều cách như nắm giữ nhiều tiền hơn để hình thành nên bộ phận cầu tiền dự phòng; cắt giảm chi tiêu thường xuyên khi nhu cầu đột xuất phát sinh; đi vay; xin các khoản viện trợ không hoàn lại Quy mô của cầu tiền dự phòng phụ thuộc vào chênh lệch ròng giữa chi phí của việc nắm giữ tiền và chi phí sử dụng các phương án khác.11Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Mức cầu tiền đầu tư/đầu cơKhái niệm: Mức cầu tiền đầu tư/đầu cơ là lượng tiền được nắm giữ nhằm quản lí tài sản một cách linh hoạt và có hiệu quả trên cả hai góc độ tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hóa rủi ro.Ví dụ: bố mẹ nắm giữ tiền chuẩn bị cho con cái du học; tích lũy tiền để xây nhà, mua xe12Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Mức cầu tiền đầu cơ/đầu tưĐặc điểm:Công chúng nắm giữ tiền với tư cách là một công cụ đầu tư.Động cơ đầu tư nhằm mục đích bảo toàn lợi nhuận dựa trên khả năng phán đoán tình hình sẽ xảy ra trong tương lai tốt hơn so với phần còn lại của thị trường.13Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ 1.2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ đơn giản của Irving Fisher 1.2.2. Trường phái Cambridge cổ điển 1.2.3. Lý thuyết ưa thích tính lỏng của Keynes 1.2.4. Mô hình Baumol-Tobin 1.2.5. Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Milton Friedman 14Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ đơn giản của Irving FisherGiả thiết: Công chúng nắm giữ tiền mặt chỉ vì động cơ giao dịch và không tự do hành động theo nhu cầu tiền mà mình muốn nắm giữ, họ phụ thuộc vào các TGTC trong nền kinh tế và các phương tiện thanh toán mà họ có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch15Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ đơn giản của Irving FisherPhương trình liên hệ thu nhập đến số lượng tiền tệ và tốc độ lưu thông tiền tệ: M x V = P x Y (7.1)+ M: tổng lượng tiền tệ+ V: tốc độ chu chuyển tiền tệ (số lần trung bình trong một thời kỳ xác định mà 1 đơn vị tiền tệ được chi dùng để mua tổng số hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nền kinh tế)+ P: mức giá cả của nền kinh tế+ Y: tổng thu nhập thực tế của nền kinh tế16Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ đơn giản của Irving FisherPhương trình mức cầu tiền giao dịch: (7.2) Vì V là nhân tố ít biến đổi trong ngắn hạn do phụ thuộc vào các yếu tố khó thay đổi trong ngắn hạn nên phương trình (7.2) có thể viết lại dưới dạng như sau: (7.3)17Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.1. Lý thuyết số lượng tiền tệ đơn giản của Irving FisherKết luận: Phương trình (7.3) cho biết cầu tiền giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập danh nghĩa theo tỷ lệ k.Đánh giá: + Ưu điểm: đã bước đầu giải thích được nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu giao dịch một cách trực quan, dễ hiểu. + Nhược điểm: giả thiết bất hợp lí; chưa chỉ ra được tác động của lãi suất đối với mức cầu tiền.18Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.2. Trường phái Cambrigde cổ điểnGiả thiết: + Các cá nhân tự do quyết định việc nắm giữ tiền + Nguyên nhân thúc đẩy công chúng nắm giữa tiền là do:  Tiền tệ có chức năng là phương tiện trao đổi nên công chúng nắm giữ nó để thỏa mãn nhu cầu giao dịch của mình. Đây chính là bộ phận cầu tiền giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập danh nghĩa.  Tiền tệ có chức năng là phương tiện cất trữ giá trị nên công chúng nắm giữ nó như một công cụ tài chính để cất giữ của cải. Đây chính là bộ phận cầu tiền tích lũy tỷ lệ thuận với thu nhập danh nghĩa. 19Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.2. Trường phái Cambrigde cổ điển- Phương trình mức cầu tiền giao dịch: (7.4)Kết luận: Mức cầu tiền giao dịch tỷ lệ thuận với thu nhập danh nghĩa theo tỷ lệ k nhưng k không phải một hằng số mà là một số biến độngĐánh giá: + Ưu điểm: đã đề cập đến mức cầu tiền tích lũy; ảnh hưởng của lãi suất đến mức cầu tiền giao dịch. + Nhược điểm: chưa chỉ ra được một cách trực quan ảnh hưởng của nhân tố lãi suất đến mức cầu tiền.20Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Lý thuyết ưa thích tính lỏng của KeynesCách tiếp cận: Xuất phát từ việc tìm hiểu động cơ giữ tiền của công chúng, Keynes cho rằng mức cầu tiền tệ được cấu thành bởi 3 bộ phận: cầu tiền giao dịch, cầu tiền dự phòng, cầu tiền đầu tư. Sau đó, Keynes lần lượt chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến các mức cầu tiền bộ phận. Cuối cùng, ông đưa ra hàm cầu tiền tổng quát.21Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Lý thuyết ưa thích tính lỏng của KeynesCác kết luận: + Mức cầu tiền giao dịch: bộ phận cầu tiền này tỷ lệ với thu nhập và không quá nhạy cảm với lãi suất: (7.5) Mtr :mức cầu giao dịch k = 1/V: là một hằng số trong ngắn hạn và biến động về trung dài hạn Y : thu nhập danh nghĩa 22Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Lý thuyết ưa thích tính lỏng của KeynesCác kết luận: + Mức cầu tiền dự phòng: quy mô của mức cầu tiền dự phòng phụ thuộc:Tính lỏng của các TSTC (-)Sự biến động của giá cả các TSTC bởi ảnh hưởng của lãi suất dài hạn (+)Biến động của môi trường vĩ mô: chính trị, kinh tế, xã hội 23Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Lý thuyết ưa thích tính lỏng của KeynesCác kết luận: + Mức cầu tiền đầu cơ: Nhu cầu nắm giữ tiền cho mục đích đầu cơ tăng khi giá chứng khoán tăng và ngược lại.Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và lãi suất thị trường: Lãi suất thị trường quan hệ nghịch chiều với mức cầu tiền đầu cơ. 24Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Lý thuyết ưa thích tính lỏng của KeynesCác kết luận: + Hàm cầu tiền tổng quát: hàm cầu tiền tổng quát của Keynes cho biết rằng số dư tiền thực tế là một hàm của lãi suất và thu nhập thực tế: (7.6) + Tốc độ lưu thông tiền tệ: không phải là một hằng số mà biến động theo lãi suất thị trường khi thị trường tiền tệ cân bằng: (7.7) Khi lãi suất thị trường tăng lên, với một mức thu nhập đã cho, công chúng sẽ giảm số dư tiền thực tế và do đó làm tốc độ chu chuyển tiền tệ tăng lên và ngược lại.25Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.3. Lý thuyết ưa thích tính lỏng của KeynesĐánh giá: + Ưu điểm:Đã chỉ ra được các bộ phận cấu thành của mức cầu tiền một cách toàn diện.Đã đề cập tương đối đầy đủ và trực quan các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền. + Nhược điểm:Chưa giải thích được tại sao công chúng cùng lúc nắm giữ cả tiền mặt và các TSTC.Chưa xây dựng được công thức trực quan thể hiện mối quan hệ giữa mức cầu tiền với một số nhân tố. 26Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4. Mô hình Baumol-TobinCách tiếp cận: + Thực tế là những nhà kinh tế theo trường phái Keynes, đồng ý với Keynes là mức cầu giao dịch có quan hệ thuận chiều với thu nhập danh nghĩa. + Bổ sung và hoàn thiện các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền giao dịch và cầu tiền đầu tư thông qua việc xây dựng mô hình toán học trực quan để chỉ ra mối quan hệ giữa mức cầu tiền với các nhân tố ảnh hưởng. 27Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4. Mô hình Baumol-TobinCác ví dụ: VD1: Anh A nhận được mức thu nhập là 3.000.000đ/tháng vào đầu mỗi tháng; A quyết định giữ toàn bộ thu nhập dưới dạng tiền mặt và sẽ chi dùng hết trong tháng; giả định mức chi tiêu là như nhau mỗi ngày. Hỏi mức cầu tiền giao dịch bình quân trong trường hợp này là bao nhiêu? Đáp án: + Mức cầu tiền giao dịch bình quân là:MtrNgày3tr1.5tr15 3028Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4. Mô hình Baumol-TobinCác ví dụ: VD2: Anh A nhận được mức thu nhập là 3.000.000đ/tháng vào đầu mỗi tháng; A quyết định giữ thu nhập dưới dạng 1.500.000 tiền mặt và 1.500.000 dưới dạng trái phiếu; giả định mức chi tiêu là như nhau mỗi ngày. Hỏi mức cầu tiền giao dịch bình quân trong trường hợp này là bao nhiêu? Đáp án: + Mức cầu tiền giao dịch bình quân là:MtrNgày1.5tr0.75tr15 3029Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4. Mô hình Baumol-TobinSo sánh VD1 và VD2: Trong VD2, với cách giữ thu nhập dưới dạng trái phiếu, anh A đã thu được một khoản lợi nhuận từ lãi, giả định tiền lãi là 0.5%/tháng  tiền lãi của anh A là: 1.500.000 x 0.005/2 = 3.750 đ Nếu anh A giữ 1.000.000 tiền mặt và đầu tư 2.000.000 vào trái phiếu thì anh ta sẽ thu được 1 khoản lãi lớn hơn: 2.000.000 x 0.005/3 + 1.000.000 x 0.005/3 = 4.999 đViệc giữ ít tiền mặt giúp anh A thu được lãi nhiều hơnNếu lãi suất tăng lên, anh A sẽ có xu hướng giữ tiền mặt nhiều hơn và ngược lại. 30Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4. Mô hình Baumol-TobinCông thức tính mức cầu tiền giao dịch bình quân: (7.8) T: tổng lượng tiền cần chi tiêu trong kỳ (tháng) N: số lần chuyển đổi TSTC ra tiền mặtHàm tổng chi phí để duy trì mức cầu tiền bình quân nhất định: (7.9) i: chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt b: chi phí chuyển đổi TSTC ra tiền mặt31Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4. Mô hình Baumol-Tobin- Giá trị của N để hàm số (7.9) nhận giá trị nhỏ nhất là: (7.10)- Công thức xác định mức cầu tiền bình quân là: (7.11)Kết luận:Mức cầu tiền giao dịch bình quân quan hệ thuận chiều với mức thu nhập T nhưng không phải quan hệ tỷ lệ thuận.Nhu cầu nắm giữ tiền giảm đi khi lãi suất tăng lên do chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt tăng lên.Nhu cầu nắm giữ tiền sẽ tăng lên khi chi phí chuyển đổi TSTC sang tiền mặt tăng lên. 32Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4*. Mô hình số trung bình biến thiên- Tỷ lệ lợi tức của 1 trái phiếu là: (7.12) - Công thức (7.12) có thể viết dưới dạng sau để sử dụng cho nghiên cứu: (7.13) Lãi suất hiện tại mang lại từ lãi cố địnhMức lãi suất dự tính trên cơ sở Giá trái phiếu vào thời điểm t=0Giá trái phiếu dự tính vào thời điểm t=1 33Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.4*. Mô hình số trung bình biến thiên- Mức lãi suất dự tính của mỗi nhà đầu tư: (7.14) mức lãi suất dự tính của mỗi nhà đầu tư, nó phụ thuộc vào mức giá bán mà họ kỳ vọng.Nếu lãi suất hiện hành lớn hơn tài sản sẽ được tích trữ dưới dạng các công cụ sinh lời Nếu lãi suất hiện hành nhỏ hơn tài sản sẽ được tích trữ dưới dạng tiền mặt.Kết luận: + Các cá nhân đa dạng hóa danh mục đầu tư của họ bằng cách nắm cả tiền mặt và trái phiếu 34Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.5. Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Milton FriedmanHàm cầu tiền tệ: Số dư tiền mặt thực tếMức thu nhập thường xuyênMức sinh lời của tiền tệMức sinh lời của trái phiếuMức sinh lời của cổ phiếuMức lạm phát kỳ vọng 35Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.5. Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Milton Friedman - Một số khái niệm cơ bản: Mức thu nhập thường xuyên: là giá trị được chiết khấu về hiện tại của các khoản thu nhập trong tương lai. Lợi tức dự tính của tiền chịu ảnh hưởng của dịch vụ NH và lãi NH đối với bộ phận tiền tệ mở rộng. - Kết luận: + Số dư tiền mặt thực tế có mối quan hệ thuận chiều với mức thu nhập thường xuyên. + Chênh lệch lợi tức dự tính của trái phiếu, cổ phiếu và hành hóa so với lợi tức dự tính của tiền có tác động nghịch chiều lên số dư tiền mặt thực tế. 36Hà Nội, tháng 8-20071. Mức cầu tiền tệ 1.2.5. Lý thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của Milton Friedman - Một số khái niệm cơ bản: Mức thu nhập thường xuyên: là giá trị được chiết khấu về hiện tại của các khoản thu nhập trong tương lai. Lợi tức dự tính của tiền chịu ảnh hưởng của dịch vụ NH và lãi NH đối với bộ phận tiền tệ mở rộng. - Kết luận: + Số dư tiền mặt thực tế có mối quan hệ thuận chiều với mức thu nhập thường xuyên. + Chênh lệch lợi tức dự tính của trái phiếu, cổ phiếu và hành hóa so với lợi tức dự tính của tiền có tác động nghịch chiều lên số dư tiền mặt thực tế. 37Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.1. Khái niệm 2.1.1. Khái niệm về tiền tệ Chương 1: Tiền tệ là vật được chấp nhận rộng rãi làm trung gian trong trao đổi.Tiền bao gồm tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi không kỳ hạn tại NH. Chương 7: Đưa ra định nghĩa rộng hơn về tiền tệ theo đó có nhiều tài sản có tính thanh khoản mà công chúng nắm giữ được đưa vào như tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn tại các NHTM. Quan niệm về tiền tệ trong nghiên cứu mức cung tiền được tiếp cận từ khả năng tác động của nó đến các biến số vĩ mô. Kết luận: Thành phần của mức cung tiền phải có tính lỏng, có tác động tới thu nhập danh nghĩa và NHTW có thể kiếm soát được. 38Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.1. Khái niệm 2.1.1. Khái niệm về tiền tệ Chương 1: Tiền tệ là vật được chấp nhận rộng rãi làm trung gian trong trao đổi.Tiền bao gồm tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi không kỳ hạn tại NH. Chương 7: Đưa ra định nghĩa rộng hơn về tiền tệ theo đó có nhiều tài sản có tính thanh khoản mà công chúng nắm giữ được đưa vào như tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn tại các NHTM. Quan niệm về tiền tệ trong nghiên cứu mức cung tiền được tiếp cận từ khả năng tác động của nó đến các biến số vĩ mô. Tại Việt Nam: Tiền tệ là phương tiện thanh toán bao gồm tiền giấy, tiền kim loại và các giấy tờ có giá như tiền. (Điều 9, Luật NHNN 06/1997/QHX) Kết luận: Thành phần của mức cung tiền phải có tính lỏng, có tác động tới thu nhập danh nghĩa và NHTW có thể kiếm soát được. 39Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.1. Khái niệm 2.1.2. Khái niệm mức cung tiền tệ - Đặc điểm của mức cung tiền tệ + là lượng tiền được cung ứng vào lưu thông tại một thời điểm nhất định. + nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu giao dịch và cất trữ của công chúng. + được cấu thành bởi các công cụ có tính thanh khoản cao. + được kiểm soát của bởi cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ. - Việt Nam: Mức cung tiền (MS) là lượng tiền được cung ứng cho nền kinh tế thỏa mãn mức cầu tiền (MD) đồng thời đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô nhất định đã đề ra trong từng thời kỳ.40Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.2. Đo lường MS theo phương pháp cộng dồn thành phần đơn giản. - MS được đo lường bằng các khối tiền. - Các khối tiền được kết cấu theo nguyên tắc: + Tính lỏng của các TSTC giảm dần. + Danh mục các TSTC đa dạng hơn. - Một số khối tiền cơ bản:41Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.3. Quá trình cung ứng tiền 2.3.1. NHTW và quá trình cung ứng tiền cơ sở (MB)Quy trình phát hành MB:+ Bước 1: NHTW xác định lượng tiền cung ứng tăng thêm trong kỳ:+ Bước 2: Xác định lượng tiền cơ sở tăng thêm trong kỳ:+ Bước 3: Phát hành tiền thông qua 4 kênh:Kênh cho vay NSNN: NHTW cho vay NSNN nhằm bù đắp thâm hụt NSNN tạm thời hoặc cho vay ứng trước năm tài chính trên cơ sở có GTCG làm đảm bảo.Kênh cho vay các NHTM: NHTW cho vay hệ thống NH nhằm bù đắp thiếu hụt vốn khả dụng tạm thời hoặc mất khả năng thanh toán tạm thời dưới hình thức cho vay tái cấp vốn.Kênh Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW thực hiện việc mua ngắn hạn GTCG trên thị trường tiền tệ để cung ứng tiền vào lưu thông.Kênh thị trường ngoại hối: NHTW thực hiện việc mua vàng tiêu chuẩn và ngoại tệ mạnh trên thị trường ngoại hối để cung ứng tiền vào lưu thông.42Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.3. Quá trình cung ứng tiền 2.3.1. NHTW và quá trình cung ứng tiền cơ sở (MB) - Thành phần và nguồn đối ứng của MB Bảng cân đối tiền tệ đầy đủ của NHTWTài sản cóTài sản ngoại tệTín phiếu Kho bạcCho vay các Ngân hàngTài sản có khácTài sản nợTiền giấy, tiền kim loạiTiền gửi của các Ngân hàngTiền gửi Ngân sáchVay nước ngoàiVốn tự có43Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.3. Quá trình cung ứng tiền 2.3.1. NHTW và quá trình cung ứng tiền cơ sở (MB) - Thành phần và nguồn đối ứng của MB Bảng cân đối tiền tệ rút gọn của NHTWNguồn đối ứng của MBTài sản có ngoại tệ ròng (NFA)Tín dụng trong nước ròng2.1. Cho vay Chính phủ ròng (NCG)2.2. Cho vay các NHTM (CDMB)Tài sản có khác ròng (OiN)Thành phần của MBTiền mặt lưu thông ngoài hệ thốngDự trữ của hệ thống NH2.1. Dự trữ bắt buộc của hệ thống NH2.2. Dự trữ dư thừa của hệ thống NHNFA = Tài sản có ngoại tệ - tài sản nợ ngoại tệ NCG = Cho vay Chính phủ - Tiền gửi của Chính phủCDMB = Cho vay hệ thống các NHTMOiN = TSC khác – TSN khác (gồm cả Vốn tự có)44Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.3. Quá trình cung ứng tiền 2.3.2. Hệ thống NHTM và lượng tiền cung ứng (MS)Hệ số nhân tiền Khối tiền Mối liên hệ giữa khối tiền và lượng tiền cơ sở như sau: Trong đó:Là tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với TGKKHTỷ lệ dự trữ dư thừa đối với TGKKHTỷ lệ tiền măt lưu thông ngoài hệ thống so với TGKKH45Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.3. Quá trình cung ứng tiền 2.3.2. Hệ thống NHTM và lượng tiền cung ứng (MS)Hệ số nhân tiền Khối tiền Mối liên hệ giữa khối tiền và lượng tiền cơ sở như sau: Trong đó:Là tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với TG tiết kiệm và có kì hạnTỷ lệ TG tiết kiệm và có kì hạn so với TGKKHTỷ lệ GTCG do NHTM phát hành so với TGKKH46Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.3. Quá trình cung ứng tiền 2.3.2. Hệ thống NHTM và lượng tiền cung ứng (MS)Ví dụ minh họa: Xác định hệ số tạo tiền và biết rằng:+ Tỷ lệ DTBB đối với TGKKH hiện hành là 10%+ Tỷ lệ DTBB đối với TG tiết kiệm và có kì hạn là 3%+ Ngân hàng quyết định giữ lại mỗi đồng tiền gửi 5%+ Tỷ lệ tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống so với TGKKH là 20%+ Tỷ lệ TG tiết kiệm và có kì hạn so với TGKKH là 45%+ Tỷ lệ GTCG do NH phát hành so với TGKKH là 15%ĐÁP ÁN:47Hà Nội, tháng 8-20072. Mức cung tiền tệ 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứngChủ thểCác nhân tốThay đổiMSLý doNHTWrdrtMBnDLTăngTăngTăngTăngGiảmGiảmTăngTăngHệ số m giảmHệ số m giảmDự trữ của HTNH tăngDl,D,C giảm NHTMreTăngGiảmHệ số m giảmNgườiG