Ba véctơtoàn phần không đối xứng
củahệthống3phacóthểphântíchthành3hệthống
véctơthànhphầnđốixứng:
-Hệthốngvéctơthứtựthuận
-Hệthốngvéctơthứtựnghịch
-Hệthốngvéctơthứtựkhông
F F F a b c
. . .
, ,
F F F a b c
. . .
, , 1 1 1
F F F a b c
. . .
, , 2 2 2
F F F a b c
. . .
29 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 7: Ngắn mạch không đối xứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CAO ĐẲNG
PHƯƠNG ĐÔNG QUẢN NAM
BÀI GIẢNG NGẮN MẠCH ĐIỆN
CHƯƠNG 7:
NGẮN MẠCH KHÔNG ĐỐI XỨNG
Ba véctơ toàn phần không đối xứng
của hệ thống 3 pha có thể phân tích thành 3 hệ thống
véctơ thành phần đối xứng:
- Hệ thống véctơ thứ tự thuận
- Hệ thống véctơ thứ tự nghịch
- Hệ thống véctơ thứ tự không
F F Fa b c
. . .
, ,
F F Fa b c
. . .
, ,1 1 1
F F Fa b c
. . .
, ,2 2 2
F F Fa b c
. . .
, ,0 0 0
I. Phương pháp thành phần đối xứng:
Toàn phần Thứ tự thuận Thứ tự nghịch Thứ tự
không
=
=
=
210
210
210
cccc
bbbb
aaaa
FFFF
FFFF
FFFF
F
F
F
a a
a a
F
F
F
a
b
c
a1
a
=
1 1 1
1
1
2
2
0
2
F
F
F
a a
a a
F
F
F
a1
a
a
b
c
0
2
2
2
1
3
1 1 1
1
1
=
Đặt Toán tử pha a = ej120o
0000
.
c
.
b
.
a
.
FFFF ===trong đó:
Một vài tính chất của các thành phần đối xứng
trong hệ thống điện 3 pha
U ; Ud1 d2= =3 31 2U Uf f
- Có thể lọc được các thành phần thứ tự của dòng điện và
điện áp.
- Trong điện áp dây không có thành phần thứ tự không.
. . . . .
Iđ = IA + IB + IC = 3I0
- Dòng điện đi trong đất bằng tổng hình học dòng điện các
pha, do đó bằng 3 lần dòng thứ tự không.
- Giữa điện áp dây và điện áp pha của các thành phần thứ
tự thuận và thứ tự nghịch cũng có quan hệ :
II. Các phương trình cơ bản của thành phần đối
xứng:
Định luật Ohm:
111 .ZIU
=
222 .ZIU
=
000 .ZIU
=
Định luật Kirchhoff II:
-= 111 .ZIEU NN
-= 222 .0 ZIU NN
-= 000 .0 ZIU NN
Z1, Z2, Z0 - tổng trở TTT,TTN,TTK của phần tử.
UN1, UN2, UN0, IN1, IN2, IN0 - các thành phần thứ tự của điện áp và dòng
điện tại chổ ngắn mạch.
E - sức điện động tổng đối với điểm ngắn mạch.
Z1, Z2, Z0 - tổng trở tổng của sơ đồ thứ tự tương ứng với điểm NM.
III. Tham số thành phần thứ tự của các phần tử:
- Tổng trở thứ tự thuận X1 của các phần tử chính
là tổng trở đặc trưng khi ngắn mạch đối xứng.
- Phần tử có liên hệ từ quay:
X0 X2 X1
- Phần tử có liên hệ từ đứng yên:
X2 = X1 ; X0 X1
- Phần tử không có liên hệ từ giữa các pha:
X2 = X0 = X1
1. Máy phát điện:
Máy điện không cuộn cản: X2 1,45x’d
Máy điện có cuộn cản: X2 1,22x”d
Xo = (0,15 0,6)x”d
LOAÛI MAÏY ÂIÃÛN X2 X0
Maïy phaït tuabin håi < 200MW 0,15 0,05
Maïy phaït tuabin håi 200MW 0,22 -
Maïy phaït tuabin næåïc coï
cuäün caín
0,25 0,07
Maïy phaït tuabin næåïc khäng
cuäün caín
0,45 0,07
Maïy buì vaì âäüng cå âäöng bäü 0,24 0,08
2. Phụ tải tổng hợp:
X2 = X”PT = 0,35
Xo =
3. Kháng điện:
X0 = X2 = X1
4. Đường dây: X2 = X1
X0 X1
TÊNH CHÁÚT CUÍA ÂÆÅÌNG DÁY TÈ SÄÚ
X0/X1
Âæåìng dáy âån khäng coï dáy chäúng seït 3,5
Âæåìng dáy âån coï dáy chäúng seït bàòng
theïp
3,0
Âæåìng dáy âån coï dáy chäúng seït dáùn
âiãûn täút
2,0
Âæåìng dáy keïp khäng coï dáy chäúng seït 5,5
Âæåìng dáy keïp coï dáy chäúng seït bàòng 4,7
Trị số trung bình của tỉ số giữa X0 và X1
của đường dây trên không
5. Máy biến áp:
X2 = X1
X0 X1
X0 của MBA phụ thuộc tổ nối dây:
Tổ nối dây chỉ có thể cho dòng thứ tự
không chạy quẩn trong cuộn dây mà không ra
ngoài lưới điện.
Tổ nối dây Y cho dòng thứ tự không đi qua
cuộn dây chỉ khi trung tính nối đất.
a) Tổ Yo / :
1
0
0
0 Xxx
xx
x.x
xX III
II
II
I =
=
IIxx 0
x1 - điện kháng thứ tự thuận của máy biến áp
Với:
b) Tổ Yo / Yo:
X0 = xI + xII = X1
Nếu phần mạng điện nối với cuộn dây II có trung
tính nối đất:
Nếu phần mạng điện nối với cuộn dây II có trung
tính không nối đất:
X0 =
Đối với máy biến áp 3 cuộn dây thường có một
cuộn dây nối , trong sơ đồ thay thế của máy biến áp
xo sẽ nối song song trực tiếp với điện kháng của cuộn
, vì vậy có thể bỏ qua xo.
c) Tổ Yo / Y / :
d) Tổ Yo / Yo / :
e) Tổ Yo / / :
IV. Sơ đồ các thành phần thứ tự:
1. Sơ đồ thứ tự thuận:
là sơ đồ dùng để tính toán ở chế độ đối xứng.
2. Sơ đồ thứ tự nghịch:
sơ đồ thứ tự nghịch có cấu trúc tương tự như
sơ đồ thứ tự thuận. Điểm khác biệt là:
- các nguồn sức điện động bằng không.
- đối với các máy phát điện, điện kháng thứ
tự nghịch khác với điện kháng thứ tự thuận
3. Sơ đồ thứ tự không:
Muốn vẽ sơ đồ thứ tự không ta nên bắt đầu
từ điểm ngắn mạch. Xuất phát từ điểm ngắn mạch
ta tìm đường đi của dòng thứ tự không và vẽ dần
sơ đồ thay thế về các phía của hệ thống điện.
Sơ đồ thứ tự không chỉ bao gồm các phần
tử mà dòng thứ tự không có thể đi qua.
Tổng trở nối đất của điểm trung tính được
đưa vào sơ đồ thứ tự không có trị số bằng 3 lần trị
số thực tế của nó.
V. Tính toán các dạng ngắn mạch cơ bản:
Qui ước:
- Coi pha A là pha đặc biệt.
- Xét NM ngay tại đầu nhánh rẽ của phần tử và
chiều dương của dòng điện là từ các pha đến điểm NM.
Các phương trình cơ bản:
U E j I X
U j I X
U j I X
NA A NA
NA NA
N N
. . .
. .
. .
.
.
.
1 1 1
2 2 2
0 0 0
0
0
= -
= -
= -
1. Ngắn mạch 2 pha:
Điều kiện ngắn mạch là:
UU NC
.
NB
.
=
II NC
.
NB
.
-=
I NA
.
= 0
2. Ngắn mạch 1 pha:
Điều kiện ngắn mạch là:
0=U NA
.
0=INC
.
0=INB
.
3. Ngắn mạch 2 pha chạm đất:
Điều kiện ngắn mạch là:
0=U NC
.
0=U NB
.
0=INA
.
I
E
j X X
I I I
N A
A
N A N A N
.
.
. . .
( )
1
1 2
2 1 0 0
=
= - =
;
U jX I
U U U
N A N A
N A N A N
. .
. . .
1 2 1
2 1 0 0
=
= =
;
I
E
j X X X
I I I
N A
A
N A N N A
.
.
. . .
( )
1
1 2 0
2 0 1
=
= =
U j X X I
U U U
N A N A
N A N A N
. .
. . .
( )1 2 0 1
1 2 0 0
=
=
+
I
E
j X
X X
X X
I I I
N A
A
N A N A N
.
.
. . .
( )
1
1
2 0
2 0
1 2 0 0
=
=
U j I
X X
X X
U U U
N A N A
N A N N A
. .
. . .
( )1 1 2 0
0 2
2 0 1
=
= =
Dạng NM
Dòng Áp
N(2)
N(1)
N(1,1)
Biểu thức tính toán các thành phần đối xứng
của dòng và áp tại chỗ ngắn mạch không đối xứng
(khi coi mạch điện là thuần kháng và ngắn mạch trực tiếp)
VI. Quy tắc Đăíóng trị thứ tự thuận:
Dòng thứ tự thuận của một dạng ngắn mạch
không đối xứng bất kì được tính như là dòng ngắn
mạch 3 pha ở điểm xa hơn điểm ngắn mạch thực
một điện kháng phụ X
(n).
)( )(1
1
)(
n
A
NA
XXj
E
I
n
=
)(
1
)()( . nNA
nn
N ImI =
)()(
1
)(
1 .
nn
NA
n
NA IjXU
=
Daûng
NM
(n) X
(n) m(n)
3 pha (3) 0 1
2 pha (2) X2
1 pha (1) X2 + Xo 3
2 pha -
âáút
(1,1)
Giá trị của điện kháng phụ X
(n) và hệ số m(n)
3
X X
X X
2 0
2 0
3 1 2 0
2 0
2
-
X X
X X
( )
VI. Sử dụng phương pháp đường cong tính toán:
a) Lập sơ đồ thay thế:
Lập các sơ đồ thay thế thứ tự thuận, thứ tự nghịch,
thứ tự không của hệ thống điện trong hệ đơn vị
tương đối theo phép quy đổi gần đúng với các lượng
cơ bản Scb, Ucb = Utb.
Biến đổi sơ đồ thứ tự nghịch và thứ tự không để
tính X2, Xo của sơ đồ đối với điểm ngắn mạch.
Tính điện kháng phụ X
(n) tùy theo dạng ngắn mạch.
b) Aïp dụng quy tắc đẳng trị thứ tự thuận:
Đặt thêm điện kháng phụ X
(n) vào sơ đồ thứ tự thuận và
xem như ngắn mạch 3 pha giả tưởng sau điện kháng này.
c) Biến đổi sơ đồ thay thế:
Dựa vào sơ đồ, tùy thuộc khoảng
cách từ các máy phát điện đến điểm
ngắn mạch ta xác định nhóm các
máy phát điện có thể nhập chung,
HTCSVCL phải tách riêng ra. Dùng
các phép biến đổi đưa sơ đồ về
dạng từng nhánh độc lập nối từ
nguồn đến điểm ngắn mạch.
d) Tính điện kháng tính toán:
cb
iâm
i*tti
S
S
xx =
Sđmi - tổng công suất định mức của các máy phát
điện nhập chung trong nhánh thứ i.
Từ các trị số xtti và thời điểm t cần xét, tra theo
đường cong tính toán tương ứng ta tìm được dòng thứ
tự thuận I(n)*N1ti của nhánh thứ i.
e) Tra đường cong tính toán:
f) Tính dòng thực:
=
=
)n(
HN
k
i
iâm
)n(
tiN*
)n()n(
Nt II.ImI 1
1
1
Iđmi- là tổng dòng định mức của các máy phát điện
nhập chung trong nhánh thứ i.
tb
iâm
iâm
U.
S
I
3
=
Thành phần chu kì của dòng ngắn mạch tổng trong hệ
đơn vị có tên là:
I(n)N1H - dòng thứ tự thuận do HTCSVCL cung cấp
NH*
cb
cb
)n(
HN*
)n(
HN x
I
III == 11
Icb - dòng cơ bản tương ứng với công suất cơ bản Scb đã
chọn và điện áp Utb của cấp cần xét ngắn mạch.
tb
cb
cb
U.
S
I
3
=