Bài giảng Chương 7: Nguồn tài trợ ngắn hạn

Nguồn tài trợ tự do. - Nguồn tài trợ có thương lượng. - Tài trợ từ các khoản phải thu. - Thành phần của nguồn tài trợ ngắn hạn.

pdf32 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 7: Nguồn tài trợ ngắn hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7: Nguồn tài trợ ngắn hạn 2Nguồn tài trợ ngắn hạn - Nguồn tài trợ tự do. - Nguồn tài trợ có thương lượng. - Tài trợ từ các khoản phải thu. - Thành phần của nguồn tài trợ ngắn hạn. 3- Các khoản phải trả (Tín dụng thương mại từ nhà cung cấp). - Các khoản nợ tích lũy. Các loại tài trợ tự do Nguồn tài trợ ngắn hạn (tt) 4Nguồn tài trợ tự do 1/ Tài khoản mở: Bên bán giao hàng cho bên mua và gởi hóa đơn xác định hàng hoá, số lượng đã gởi và các điều kiện bán hàng. Tín dụng theo tài khoản mở xuất hiện trên bảng cân đối kế toán dưới dạng các khoản phải trả. Có 3 loại hình tín dụng thương mại: Tín dụng thương mại: Là hình thức tài trợ ngắn hạn thông thường đối với mọi công ty. 52/ Phiếu hứa trả: Bên mua ký một phiếu nhận nợ cho bên bán và sẽ thanh toán vào một ngày quy định. 3/ Chấp nhận thương mại: Bên bán ký phát một hối phiếu cho bên mua, ra lệnh cho bên mua phải thanh toán vào một ngày nào đó trong tương lai. Nguồn tài trợ tự do (tt) 6Điều kiện bán hàng - Không có tín dụng thương mại: Bên mua chấp nhận nhận hàng trả tiền ngay hoặc trả tiền trước khi giao hàng. Bên bán có thể gánh chịu rủi ro về phí vận chuyển khi bên mua từ chối hàng đã giao. Hoặc bên bán yêu cầu trả tiền trước. - Thời hạn nợ ròng: Khi tín dụng được mở rộng, bên bán sẽ quy định lại thời hạn nợ tối đa. “Net 30” có nghĩa là hoá đơn hay hối phiếu sẽ được thanh toán trong vòng 30 ngày. 7- Thời hạn chiết khấu và suất chiết khấu: Khi tín dụng được mở rộng, bên mua sẽ được hưởng một khoản chiết khấu trên giá trị mua hàng nếu trả tiền trong một thời hạn nào đó. Ví dụ minh họa: “2/10, net 30” có nghĩa là bên mua, nếu thanh toán trong 10 ngày thì được hưởng chiết khấu 2%; nếu không, bên mua sẽ trả chậm nhất là 30 ngày. Nguồn tài trợ tự do 8Tín dụng thương mại là công cụ tài trợ $1.000 x 30 ngày = $30.000 Các khoản phải trả là bao nhiêu, nếu công ty mua hàng mỗi ngày là $1.000 với “net 30”? Các khoản phải trả là bao nhiêu, nếu công ty mua hàng mỗi ngày là $1.500 với “net 30”? $1.500 x 30 ngày = $45.000 Các khoản phải trả tăng $15.000 từ hoạt động! 9Chi phí tài trợ từ tín dụng thương mại Chi phí lãi hàng năm = Suất chiết khấu 360 ngày (1 - Suất chiết khấu) (Thời hạn ròng- thời hạn chiết khấu) Chi phí lãi hàng năm là bao nhiêu với điều kiện bán hàng là “2/10, net 30”. Nếu trả tiền mua hàng sau 10 ngày? x 10 Chi phí tài trợ 2% 360 (100% - 2%) (30 - 10) = 36,7% Chi phí lãi hàng năm là bao nhiêu với điều kiện bán hàng là “2/10, net 30”. Nếu trả tiền mua hàng sau 10 ngày? XCP lãi hàng năm = 11 Trì hoãn thanh toán - Bỏ qua chi phí chiết khấu (nếu có). - Tiền phạt do thanh toán chậm. - Sụt giảm về phân hạng tín dụng. - Trì hoãn việc thanh toán vượt mức thời hạn cho phép là “kéo dài các khoản phải trả”. - Chi phí có thể có của “kéo dài các khỏan phải trả”. 12 Các điểm lợi của tín dụng thương mại - Sự thuận lợi và tính sẵn có của nguồn tài trợ từ tín dụng thương mại. - Tính linh hoạt của công cụ tài trợ này. Phải so sánh giữa việc bỏ qua chi phí chiết khấu có thể có với các điểm lợi của tín dụng thương mại. 13 Ai gánh chịu chi phí sử dụng ngân qũy của tín dụng thương mại? - Nhà cung cấp: Khi chi phí tín dụng không thể chuyển qua cho người mua vì có sự cạnh tranh về giá và nhu cầu giảm. - Người mua: Người bán có thể chuyển chi phí qua cho người mua với giá bán cao hơn. - Cả hai: Khi người bán có thể chuyển một phần chi phí qua cho người mua. 14 Các khoản Nợ tích lũy - Lương: Lợi ích tích lũy không qua tiền mặt trực tiếp. Nhưng chi phí hoạt động có thể tăng do tinh thần và năng suất có thể giảm. - Thuế: Lợi ích được tích lũy cho đến hạn nộp, nhưng có thể bị phạt và gánh chịu lãi. Nợ tích lũy: Là các chi phí phát sinh thường xuyên nhưng chi trả định kỳ như: lương, các khoản trích theo lương, thuế. Các chi phí này tăng theo mức hoạt động của công ty. 15 Tài trợ có thương lượng Các hình thức tài trợ có thương lượng: - Tín dụng trên thị trường tiền tệ: + Thương phiếu. + Hối phiếu chấp nhận của ngân hàng. - Nợ không đảm bảo: + Hạn mức tín dụng. + Hợp đồng tín dụng tuần hoàn. + Vay theo thương vụ. 16 Thương phiếu - Lợi: Rẻ hơn so với tín dụng ngân hàng. Các đại lý thương phiếu đều yêu cầu bên vay phải duy trì một hạn mức tín dụng để đảm bảo các thương phiếu được chi trả. Là một phiếu hứa trả ngắn hạn không đảm bảo và có thể chuyển nhượng, được phát hành bởi các công ty lớn. 17 Thư tín dụng (L/C): Là một sự bảo lãnh của pháp nhân thứ ba (thường là NHTM) cho việc thanh toán các nghĩa vụ của công ty ngay cả trong những điều kiện bất trắc. - Tốt cho những công ty có uy tín thấp hơn dễ tiếp cận thương phiếu, với một chi phí sử dụng ngân quỹ rẻ hơn. Ngân hàng cung cấp thư tín dụng để lấy phí, do đó đảm bảo cho các nhà đầu tư là các nghĩa vụ của công ty sẽ được thanh toán. Thương phiếu (tt) 18 Hối phiếu chấp nhận của ngân hàng - Sử dụng thuận tiện trong lĩnh vực ngoại thương hay cho những hàng hoá chuyển đổi chắc chắn. - Lãi suất của hối phiếu gần bằng lãi suất của thương phiếu. Là một phiếu hứa trả ngắn hạn trong lĩnh vực ngoại thương. Được NHTM chấp nhận thanh toán theo mệnh giá với thời hạn nhất định. 19 Các khoản vay không đảm bảo Vay có bảo đảm: Là hình thức nợ từ việc vay mượn tiền nhưng được bảo đảm bởi những tài sản riêng biệt bằng một khế ước. Vay không bảo đảm: Là hình thức nợ từ việc vay mượn tiền nhưng không được bảo đảm bởi bất kỳ một tài sản riêng biệt nào. 20 Vay không bảo đảm - Hạn mức tín dụng được duy trì trong khoảng 1 năm và được phép tái tục nếu các điều kiện thay đổi. - Hạn mức tín dụng không phải là một cam kết có tính pháp lý của NH trong việc gia hạn tín dụng. - Hạn mức tín dụng được dựa vào sự thẩm định của NH về uy tín và nhu cầu tín dụng của công ty. Hạn mức tín dụng: Là một dàn xếp không chính thức giữa một NHTM và khách hàng trong việc quy định mức tín dụng không bảo đảm tối đa mà ngân hàng cho phép khách hàng được thiếu ở bất kỳ lúc nào. Hay là mức dư nợ cao nhất trong kỳ. 21 - Công ty nhận tín dụng tuần hoàn phải trả phí cam kết để có thể sử dụng loại tín dụng này. + Phí cam kết: Là một loại phí được tính trên số tiền không sử dụng hết đã được ngân hàng dành sẵn cho công ty. - Các hợp đồng tín dụng tuần hoàn thường gia hạn trên 1 năm. Hợp đồng tín dụng tuần hoàn: Là một cam kết chính thức có tính pháp lý của một ngân hàng thương mại nhằm mở rộng tín dụng đến mức tối đa. Vay không bảo đảm (tt) 22 - Tất cả các yêu cầu được xử lý như là một giao dịch riêng biệt, mức cho vay dựa trên dòng tiền - khả năng của người vay. - Khoản vay được trả đối với dự án do kết quả từ luồng tiền của công ty. Vay theo thương vụ: Là một khoản vay nhằm đáp ứng nhu cầu ngân qũy ngắn hạn của công ty cho một mục đích riêng biệt và cụ thể nào đó. Vay không bảo đảm (tt) 23 Chi phí vay muợn Lãi suất thượng hạng phụ thuộc vào: - Số dư tiền mặt. - Công ty khác nhau với ngân hàng. - Chi phí dịch vụ của các khoản vay. Lãi suất: Lãi suất thượng hạng: Là lãi suất ngắn hạn mà NH dành cho các khách hàng lớn và có quan hệ tín dụng tốt. 24 $10.000 $100.000 Tính lãi suất: Lãi suất căn bản: Lãi trả vào cuối kỳ hạn. Ví dụ minh họa: Vay $100.000 với lãi suất 10%. Lãi suất tính cho 1 năm. = 10% Chi phí vay muợn (tt) 25 $10.000 $100.000 – 10.000 Tính lãi suất: Lãi suất chiết khấu: Lãi trả vào đầu kỳ. Ví dụ minh họa: Vay $100.000 với lãi suất 10%. Lãi suất tính cho 1 năm. = 11,11% Chi phí vay muợn (tt) 26 $100.000 $1.000.000 -150.000 Số dư bù trừ: Ngân hàng yêu cầu công ty phải có số dư tối thiểu trên tài khoản, số dư này sẽ không được hưởng lãi. Ví dụ minh họa: Vay $1.000.000 với lãi suất 10% và yêu cầu số dư bù trừ là $150.000. = 11,76% Chi phí vay muợn (tt) 27 Phí cam kết: Phí này được tính trên số tiền không sử dụng hết của tín dụng tuần hoàn, ngoài việc trả lãi trên số tiền vay. Ví dụ minh họa: $1 triệu tín dụng tuần hoàn được cung cấp với lãi suất 10%; Vay trong năm là $600.000; số dư bù trừ yêu cầu là 5%; và 0,5% phí cam kết trên số tiền không sử dụng là $400.000. Hỏi: Chi phí cho việc vay là bao nhiêu? Chi phí vay muợn (tt) 28 $60.000 + $2.000 $570.000 Lãi vay: ($600.000) x (10%) = $ 60.000. Phí cam kết: ($400.000) x (0,5%) = $2.000. Số dư bù trừ: ($600.000) x (5%) = $30.000. Qũy sử dụng: $600.000 - $30.000 = $570.000. = 10,88% Chi phí vay muợn (tt) 29 Nợ có bảo đảm Tài sản bảo đảm: Là những tài sản thế chấp để đảm bảo cho món vay. Nếu người vay không trả được nợ vay thì người cho vay có thể bán tài sản này để thu nợ. Giá trị tài sản thế chấp phụ thuộc: Tính thanh khoản. Đời sống của tài sản. Rủi ro của tài sản. 30 Tài trợ bằng các khoản phải thu Factoring (bao thanh toán): Là việc bán các khoản phải thu cho các tổ chức tài chính trung gian. - Factoring thường được một ngân hàng nắm giữ. - Factoring duy trì một bộ phận tín dụng và thực hiện kiểm tra trên các tài khoản. - Cho phép các công ty của họ loại bỏ các bộ phận tín dụng và các chi phí liên quan. - Các hợp đồng thường là 1 năm, nhưng có thể được tái tục. 31 Chi phí của nghiệp vụ Factoring - Factoring nhận được một khoản hoa hồng trên mệnh giá của các khoản phải thu. - Nếu factoring ứng tiền trước cho công ty thì công ty phải trả lãi trên khoản tiền ứng trước. - Tổng chi phí bao gồm một khoản phí dịch vụ cộng với một chi phí lãi vay trên bất kỳ khoản tiền tiền mặt ứng trước. - Mặc dù tốn kém, nhưng factoring cung cấp cho các công ty với số lượng tiền đáng kể đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động. Tài trợ bằng Các khoản phải thu 32 Thành phần tài trợ ngắn hạn - Chi phí của mỗi phương thức tài trợ. - Tính sẵn sàng của ngân quỹ. - Thời gian biểu. - Tính linh hoạt. Nguồn tài trợ ngắn hạn hỗn hợp tốt nhất phụ thuộc vào:
Tài liệu liên quan