Bài giảng Chương 7: Tài chính quốc tế

I, Những vấn đề chung về tài chính quốc tế II, Các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tế III, Cán cân thanh toán quốc tế IV, Các tổ chức tài chính quốc tế

ppt41 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 7: Tài chính quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7 TÀI CHÍNH QUỐC TẾNHỮNG NỘI DUNG CHÍNHI, Những vấn đề chung về tài chính quốc tếII, Các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tếIII, Cán cân thanh toán quốc tếIV, Các tổ chức tài chính quốc tế I, NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCQT1, Khái niệm TCQT 2, Cơ sở ra đời của TCQT3, Nguyên tắc của TCQT4, Đặc trưng của TCQT5, Vai trò của TCQT1, Khái niệm tài chính quốc tếTài chính quốc tế là hệ thống các quan hệ tài chính nảy sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác, và với các tổ chức quốc tế, gắn liền với các dòng lưu chuyển hàng hóa và vốn trên thế giới theo những nguyên tắc nhất định2, Cơ sở các quan hệ TCQT2.1 Hợp tác kinh tế quốc tếNhằm khai thác các lợi thế so sánh giữa các quốc gia để tối đa hóa lợi nhuận trong phát triển kinh tếLàm xuất hiện các dòng lưu chuyển vốn giữa các quốc gia qua hoạt động đầu tư quốc tế, thanh toán quốc tế, tín dụng quốc tế2.2 Yếu tố chính trịCác chính sách đối ngoại, chính sách thuế quan, chính sách đầu tư Là điều kiện để duy trì và phát triển các quan hệ TCQT3, Nguyên tắc của TCQT3.1 Tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau3.2 Bình đẳng3.3 Cùng có lợiTại sao?Yêu cầu?4, Đặc trưng của TCQT4.1 ảnh hưởng rất lớn bởi rủi ro hối đoái và rủi ro chính trịThế nào là rủi ro hối đoái? Là sự tăng, giảm tỷ giá đồng ngoại tệ so với đồng nội tệảnh hưởng của rủi ro hối đoái đến đầu tư quốc tế, đến tín dụng quốc tế và đến thanh toán quốc tế như thế nào?Khi E tăng khuyến khích ĐTQT  giảm vay nợ quốc tế, hạn chế chuyển ngoại tệ ra nước ngoài  rủi ro cho các khoản thanh toán trả chậm bằng ngoại tệ4, Đặc trưng của TCQT4.1 ảnh hưởng rất lớn bởi rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị Thế nào là rủi ro chính trị? Là sự thay đổi thể chế Là sự thay đổi các chính sách vĩ mô: chính sách đối ngoại, chính sách thuế quan, chính sách quản lý đất đai, Luật đầu tư... Sự tác động của rủi ro chính trị đến các quan hệ TCQT Hoặc ngăn cản Hoặc khuyến khích phát triển 4, Đặc trưng của TCQT4.2 ảnh hưởng lớn bởi sự thiếu hoàn hảo của thị trườngThế nào là thị trường thiếu hoàn hảo? Là thị trường có các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm bảo hộ nền SX nội địaSự tác động của nó đến TCQT như thế nào? Hình thành thêm các hình thức TCQT mới Xuất hiện các thị trường mới 4, Đặc trưng của TCQT4.3 Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội để phát triển TCQTHội nhập TCQT thúc đẩy sự di chuyển của tiền vốnHội nhập TCQT đẩy mạnh sự ra đời và phát triển các dịch vụ tài chính Các cơ hội mới cho các DN : nhiều phương thức huy động vốn, nhiều hình thức đầu tư, nhiều cách thức phân tán rủi ro5, Vai trò của tài chính quốc tế 5.1 Tạo điều kiện cho các quốc gia hòa nhập vào nền Kinh tế thế giới5.2 Mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia phát triển KT -XH5.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chínhII, CÁC HÌNH THỨC CỦA TÀI CHÍNH QUỐC TẾ1. Đầu tư quốc tế trực tiếp2. Tín dụng quốc tế3. Viện trợ quốc tế không hoàn lại1, Đầu tư quốc tế trực tiếp1.1 Khái niệmLà hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực SX -DV cho phép họ trực tiếp quản lý điều hành sử dụng vốn đầu tư đã bỏ ra1.2 Động cơ của đầu tư quốc tế trực tiếp Đầu tư mở rộng thị trường Đầu tư giảm chi phí Đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu1, Đầu tư quốc tế trực tiếp1.3 Các hình thứcDN 100% vốn đầu tư nước ngoài DN liên doanhHợp đồng hợp tác kinh doanhHợp đồng BOT, BTO, BT1, Đầu tư quốc tế trực tiếp1.3.1 Các DN 100% vốn nước ngoàiVốn điều lệVốn huy độngCác khoản thuế phải nộp;1.3.2 Các DN liên doanhVốn điều lệVốn huy độngCác khoản thuế phải nộpTrình tự phân phối lợi nhuận1, Đầu tư quốc tế trực tiếp1.3.3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Là hợp đồng hợp tác giữa bên nhận đầu tư và bên đầu tư để tiến hành hoạt động SXKD nhưng không làm hình thành pháp nhân mới1.3.4 Hợp đồng BTO, BOT, BT1, Đầu tư quốc tế trực tiếp1.4 Lợi ích và mặt trái của đầu tư quốc tế trực tiếp Đối với nước nhận đầu tư Đối với nước đầu tư??? Đối với nước nhận đtqTLợi ích Tiếp cận vốn, khoa học công nghệ, bí quyết và năng lực quản lýThúc đẩy SXKD, hình thành nhiều ngành CN mớiGiải quyết nạn thất nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩuTăng cơ hội tiếp cận với thị trường quốc tế...Hạn chếTiếp nhận CN lạc hậu, ô nhiễm môi trườngCác nhà đầu tư nước ngoài có xu hướng thao túng các hoạt động của DN, đẩy DNLD vào tình trạng phá sảnCó thể gây ra tình trạng bất lợi cho các DN trong nước... Đối với nước đầu tưLợi íchMở rộng thị trường, kéo dài tuổi thọ cho sản phẩmKhai thác nguồn nguyên liệu và nhân công rẻTận dụng các chính sách ưu đãi của các nước đang phát triển...Hạn chếChịu ảnh hưởng nhiều của rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị...2, Tín dụng quốc tế2.1 Khái niệmLà tổng thể các quan hệ tài chính phát sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể nước khác, và với các tổ chức tài chính quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc của tín dụng2.2 Sự cần thiết của tín dụng quốc tếLý thuyết về cú huých bên ngoài của Nurks2, Tín dụng quốc tế2.3 Các hình thức của tín dụng quốc tế2.3.1 Vay thương mại Khái niệm: Là hình thức vay nợ được thực hiện theo quan hệ cung cầu trên thị trường Đặc điểmLợi nhuận tính theo lãi suất ngân hàng và độc lập với kết quả sử dụng vốn vayChủ thể cấp vốn vay là các Ngân hàng, các tổ chức TCQTChủ thể đi vay là các DN, các Chính phủ 2, Tín dụng quốc tế2.3 Các hình thức của tín dụng quốc tế2.3.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)Khái niệm: ODA là hình thức tín dụng hỗn hợp bao gồm khoản viện trợ và cho vay ưu đãi dành cho các nước đang phát triển nhằm phát triển KT-XHĐặc điểmGồm vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lạiODA chủ yếu dành cho các dự án đầu tư cơ sở hạ tầngNhà tài trợ là các TC viện trợ song phương và đa phươngChủ thể đi vay là Chính phủNước tiếp nhận vốn ODA được toàn quyền sử dụng, nhưng phải thỏa mãn một số yêu cầu nhất định 2.4 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Thực hiện tốt chu trình vay nợ nước ngoài gồm tìm nguồn, ký kết hợp đồng, sử dụng tiền vay, hoàn trả tiền vay. Giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay. Xây dựng được kế hoạch trả nợ, nguồn trả nợ và phải trả nợ đúng hạn, thanh toán tiền lãi một cách sòng phẳng như đã thỏa thuận để đảm bảo uy tín của bên đi vay đối với chủ nợ nước ngoài,2.2.3. QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Xác lập một số chỉ tiêu cơ bản về vay nợ nước ngoài: Chỉ tiêu xác định khả năng hấp thụ vốn vay (K) được xác định theo công thức : Tổng số nợ nước ngoài K =  100% ≤ 50% Tổng sản phẩm quốc nội Chỉ tiêu vay thêm cho mỗi năm : Số nợ tăng thêm = K. g Trong đó: K - khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài g - tỷ lệ tăng lên của GDP Chỉ tiêu khả năng hoàn trả nợ : so sánh số nợ hiện có với thu nhập xuất khẩu3, Viện trợ quốc tế không hoàn lại3.1 Viện trợ song phươngLà hình thức viện trợ của hai chính phủ với nhau, được thực hiện thông qua một tổ chức của nước viện trợ3.2 Viện trợ đa phươngLà hình thức viện trợ của nhiều Chính phủ, được thực hiện thông qua các tổ chức quốc tế3.3 Viện trợ của các tổ chức phi chính phủIII, CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ1, Định nghĩa:Là bảng báo cáo thống kê được ghi chép theo nguyên tắc kế toán về những khoản thu chi liên quan đến các giao dịch quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm hoặc một thời kì nhất định 2, ý nghĩa Là căn cứ để Nhà nước thực hiện các biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Là căn cứ đánh giá khả năng cạnh tranh của một quốc gia Là căn cứ đánh giá tình hình cung cầu ngoại tệIII, CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ AN TOÀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA3, Nội dungTài khoản vãng laiSố dư = Giá trị XK + giá trị NK + yếu tố thu nhập +chuyển tiền thuầnTài khoản vốnSố dư = đầu tư trực tiếp+đầu tư chứng khoán+ vốn khácSai số thống kêSố dư chung =Số dư TKVL+ số dư TKV + sai số Tài khoản dự trữ chính thứcSố dư cán cân = 0III, CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ AN TOÀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA4. An toàn tài chính quốc gia Khái niệm: là tình trạng tài chính lành mạnh, không bị nguy hiểm bởi các tác động bên trong và bên ngoài dẫn đến các rủi ro tài chínhGiải phápĐối với quan hệ tín dụng quốc tế. Đối với hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với việc mở cửa thị trường tài chính.LÝ THUYẾT CỦA NURKSTích lũy thấpCông nghệ lạc hậuNăng suất LĐ thấpThiếu vốnCơ cấu theo ngành của FDIĐầu tư nước ngoài tại Việt namSo sánh chi phí thuê văn phòng (USD/m2/tháng)So sánh chi phí điệnSo sánh chi phí điện thoại 3 phút gọi sang Nhật (USD)So sánh chi phí vận tải Chi phí vận chuyển container 40 foot đến Yokohama (USD) ĐTTT của Nhật vào các nước trong khu vựcNhững thay đổi trong CF đầu tư tại VN từ 2003 -2005Tình hình cam kết và giải ngân 0DA Đơn vị: triệu USDTÌNH HÌNH CAM KẾT VÀ GIẢI NGÂN VỐN ODA (CẢ VỐN VAY VÀ VIỆN TRỢ) Đơn vị tính: tỷ USDNăm Vốn ODA cam kết Vốn ODA giải ngân1993 1,81 0,4131994 1,94 0,7251995 2,26 0,7371996 2,43 0,9001997 2,40 1,0001998 2,20 1,2421999 2,10 1,3502000 2,40 1,6502001 2,40 1,5002002 2,50 1,5302003 2,84 1,5502004 3,44 1,650Tổng 28,72 14,247Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới trang 48).Dư nợ nước ngoài của Việt nam đến 31/12/2004 Tính đến 31/12/2004 Nghiã vụ trả nợ thực hiện năm 2004 Tổng nợ quốc gia (tỷ USD) 15,476 - Chính phủ (tỷ USD) 11,159 0,533 - Doanh nghiệp (tỷUSD) 4,317 0,750 - Tổng nợ / GDP (%) 34 - Nghĩa vụ nợ/ XK (%) 4,9 - Nợ Chính phủ/Nợ quốc gia (%) 72,1 - Nợ công (cả bảo lãnh)/ Nợ quốc gia(%) 79,2Nguồn: Bộ tài chính.CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT NỢ.ChØ sè chñ yÕuM¾c nî trÇm trängMøc ®é khã kh¨nMøc ®é b×nh th­êngTæng nî /GDP>50%30 - 50% 200%165 - 200% 30%18 - 30% 4%2 - 4% 20%12 - 20%12%