NỘI DUNG
1. Bản chất của việc đo lường
2. Thang đo
3. Sai số trong đo lường
4. Các đặc điểm của một đo lường tốt
5. Lựa chọn thang đo
6. Thang đo cho điểm
7. Thang đo xếp hạng
14 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 7 Xây dựng thang đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/21/2011
1
CHƯƠNG 7
XÂY DỰNG THANG ĐO
TS. NGUYỄN MINH HÀ
TRƯỜNG ĐH MỞ TPHCM
1
NỘI DUNG
1. Bản chất của việc đo lường
2. Thang đo
3. Sai số trong đo lường
4. Các đặc điểm của một đo lường tốt
5. Lựa chọn thang đo
6. Thang đo cho điểm
7. Thang đo xếp hạng
2
2/21/2011
2
I. BẢN CHẤT CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG
Việc đo lường gắn với NC, nghĩa là gán các con số cho các sự kiện thực
nghiệm, các đối tượng NC hoặc các nh chất, các hành động theo các
nguyên tắc nhất định.
Mục +êu của đo lường là cung cấp các dữ liệu, thông +n có chất lượng tốt
nhất, ít sai sót nhất để kiểm định giả thiết/+ên lượng/phỏng định
hoặc mô tả.
Chúng ta có thể đo lường các biến (variables) và có thể phân loại chúng
thành đối tượng hoặc nh chất.
Đối tượng: Chủ thể mà chúng ta NC: cá nhân, hộ gia đình, DN, nhóm
người, khu vực KT, ... Thông thường, không trực +ếp đo lường đối
tượng NC mà diễn giải đối tượng NC thông qua các nh chất, đặc
điểm của đối tượng NC.
Tính chất: Là đặc nh của đối tượng
- Các nh chất thực thể: Tuổi, chiều cao, nặng, ...
- Các nh chất tâm lý: thái độ, Knh cảm,...
- Các nh chất xã hội: Khả năng lãnh đạo, quan hệ cộng đồng, ...
3
II. THANG ĐO
Khi đo, chúng ta đưa ra các nguyên tắc đo, sau đó diễn giải các quan
sát về các chỉ số đại diện cho các nh chất của đối tượng NC
theo các nguyên tắc đo này.
4 thang đo sử dụng phổ biến:
1. Thang đo danh nghĩa (nominal scales): Thang đo định danh
Dùng mô tả các biến theo sự phân loại của bản chất và sự các nhau
của các biến theo định nh chứ không theo định lượng. Tất cả
các biến danh nghĩa là định nh. Gán nhãn cho các quan sát.
Mỗi quan sát thuộc 1 loại nào đó (chỉ 1 loại nào đó)
Ví dụ: Màu tóc (đen, đỏ, hung). Đảng phái chính trị (Cộng hòa, Dân
chủ, độc lập). Giới nh (Nam, Nữ). Sở thích (Thích, không thích).
Tình trạng gia đình (độc thân, lập gia đình).
Có thể sử dụng con số để đo lường biến danh nghĩa. Ví dụ: 1 là Nam
và 2 là Nữ. 1: DN nhà nước, 2: DN Tu nhân, 3: DN nước ngoài.
Điều này không có nghĩa là 1 > 2, 3>1, ...
4
2/21/2011
3
II. THANG ĐO
2. Thang đo thứ bậc (Ordinal scales):
Mô tả các biến theo thứ tự liên tục. Các quan sát không chỉ được
phân loại mà còn xếp theo thứ tự.
Mang nh chất danh nghĩa và nh chất thứ bậc. Mỗi quan sát được
xếp loại trên/dưới quan sát khác.
Ví dụ: Xếp hạng các trường ĐH ở VN, Thứ hạng về đích của 1 cuộc
đua, điểm môn học, xếp hạng người giàu nhất VN, ...
Khái niệm: Lớn hơn, nhỏ hơn; cao hơn, tốt hơn, tệ hơn, kém hơn,
quan trọng hơn, kém quan trọng hơn, ... Không nhất thiết phải
biết lơn hơn bao nhiêu, nhỏ hơn bao nhiêu, cao hơn bao nhiêu,..
Vì các con số sự dụng trong thang đo thứ bậc chỉ có ý nghĩa xếp
hạng, giá trị trung bình (Median) là con số phù hợp để đo lường
xu hướng trung tâm của dãy số biểu thị.
5
II. THANG ĐO
3. Thang đo khoảng cách (Interval scales):
Mô tả các biến có khoảng cách bằng nhau giữa chúng. Cho phép
quyết định sự khác nhau giữa các điểm trong thang đo thứ bậc.
Thang đo này mang đặc nh của thang đo danh nghĩa và thứ bậc.
Ví dụ: Sự khác biệt 10o (giữa 30o- 40o và 70o – 80o), Điểm chỉ số
thông minh (khác biệt 5 điểm, ...)
Khi thang đo có nh chất khoảng cách và dữ liệu tương đối cân đối
với 1 giá trị mode, có thể sử dụng giá trị trung bình toán học như
là giá trị đo lường xu hướng trung tâm. Có thể sử dụng giá trị độ
lệch chuẩn (standard Deviation) để đo lường sự phân tán của dữ
liệu.
Khi phân phối các điểm số rút ra được từ thang đo khoảng cách bị
thiên lệch về 1 hướng, sử dụng trung vị median để đo lường xu
hướng trung tâm, và khoảng cách phân vị (interquartile range)
để đo lường độ phân tán.
6
2/21/2011
4
II. THANG ĐO
4. Thang đo tỷ số (Ratio scales):
Có tất cả các đặc điểm của 3 thang đo trên nhưng có giá trị gốc là 0.
Mô tả các biến có khoảng cách bằng nhau giữa chúng nhưng có
giá trị gốc là 0.
Ví dụ: Tuổi (tuổi của ông A gấp 2 lần ông B), cân nặng (cái vật này
nặng gấp 3 lần vật kia), thời gian (vận động viên A chạy nhanh
hơn vận động B là 1,5 lần), giá trị +ền, dân số, thu nhập (+ền),
sản lượng, năng suất, ...
Thang đo tỷ số thể hiện giá trị thực của 1 biến
7
III. SAI SỐ TRONG ĐO LƯỜNG
Có 4 nguyên nhân gây ra sai số gây ảnh hưởng xấu đến kết quả NC:
1. Người trả lời: do dự, ít hiểu biết, chủ đích, bị tác động bởi các yếu
tố (mệt, chán, bực tức, ...)
2. Yếu tố Knh huống: căng thẳng, không nghiêm túc, ...
3. Người phỏng vấn, quan sát, đo lường
4. Công cụ ghi nhận và thu thập dữ liệu
8
2/21/2011
5
IV. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA 1 ĐO LƯỜNG TỐT
3 tiêu chuẩn để đánh giá 1 đo lường tốt
1. Tính hợp lệ (Validity): Đo lường đúng cái mà chúng ta muốn đo
hay không
Hợp lệ vể nội dung (content validity), hợp lệ về tiêu chí (Criterion-
related validity): các tiêu chí sử dụng hợp lệ, hợp lệ về khái niệm
(construct validity)
2. Tính tin cậy (Reliability): là mức độ mà dữ liệu không bị thiên
lệch hoặc sai số quá mức
Tính ổn định (stability) giữa các lần đo lường, nh tương đương
(Equivalence) giữa các điều tra viên với nhau, sự nhất quán nội
tại (internal Consistency) hay nh thống nhất giữa các hạng mục
(phần) NC
3. Tính thực tế (Practicality): được xác định thông qua nh chất kinh
tế (economy), thuận +ện (convienience) và có khả năng diễn dịch
được (Interpretability)
9
V. LỰA CHỌN THANG ĐO
Phải xem xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến nh hợp lệ, nh tin cậy
và nh thực tế. Các yếu tố:
1. Mục tiêu NC: Có 2 mục tiêu:
Mục tiêu để đo lường các đặc điểm của người tham gia vào NC dưới
gốc độ người tham gia phỏng vấn.
Mục tiêu khác là yêu cầu người tham gia để đánh giá 1 đối tượng
nào đó.
Kết hợp cả 2 mục tiêu trong 1 NC
Ví dụ: Hỏi giới nh, tuổi, ... Của người được phỏng vấn và yêu cầu họ
đánh giá về vấn đề NC.
2. Các kiểu trả lời: Các thang đo rơi vào 1 trong các câu hỏi: cho
điểm, xếp hạng, phân loại và xếp thứ tự.
3. Tính chất của dự liệu: để thiết kế thang đo cho phù hợp.
4. Số lượng chiều kích: Đơn chiều hay đa chiều
10
2/21/2011
6
V. LỰA CHỌN THANG ĐO
5. Cân xứng hay bất cân xứng
Thang đo cho điểm nên cân xứng. Cân xứng thì có số lượng cân
bằng các cơ hội lựa chọn
Vd: Rất tệ – Tệ – Trung bình – Tốt – Rất tốt
Thang đo bất cân xứng thì số lượng không cân bằng các cơ hội lựa
chọn. Áp dụng khi biết trước là hầu hết người đánh giá sẽ thiên
về 1 hướng này hay hướng khác.
Vd: Tuyệt vời – Rất tốt – Tốt – Khá – Tệ
6. Bắt buộc hay không bắt buộc
Không bắt buộc: “không ý kiến”, “không quyết định được”, “không
chắc chắn”, “không biết”
Bắt buộc: đòi hỏi người trả lời phải lựa chọn 1 trong những mục
chọn đề nghị.
11
V. LỰA CHỌN THANG ĐO
7. Số lượng điểm đo
Thang đo nên phù hợp với mục tiêu NC
Số lượng điểm có thể 3,5, 7, hoặc nhiều hơn. Thường áp dụng thang
đo 5 điểm hay 7 điểm.
Số điểm đo càng nhiều thì mức độ biểu thị càng chi +ết, diễn giải
càng sâu. Tuy nhiên, không phân biệt rõ các ranh giới giữa các
điểm
Số điểm ít thì không phải ảnh đầy đủ bản chất phức tạp của vấn đề.
8. Sai số do người đánh giá gây ra
Người đánh giá đưa ra câu quá dễ, hoặc quá khó, hoặc thiết kế điểm
không chính xác.
12
2/21/2011
7
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
1. Thang đo thái độ đơn giản (Simple Attitude Scales)
- Thang đo thái độ đơn giản: có 2 lựa chọn đơn giản: Có/không;
đồng ý/không đồng ý; quan trọng/không quan trọng.
Ví dụ: Bạn có đi du lịch Nha Trang trong năm vừa qua không?
Có ____ Không ____
Anh/Chị có dự định tốt nghiệp cao học trong năm 2011 không?
Có ____ Không ____
- Thang đo nhiều lựa chọn, chỉ có 1 trả lời (Multiple-choice, single-
response scale)
Vd: Anh/Chị đang đi xe máy nào? Future/SH/Dream/Nouvo/khác (ghi cụ
thể)
Bạn theo tôn giáo nào? Phật giáo/Thiên chúa/ Đạo hồi/khách (ghi cụ thể)
Công ty của bạn đang làm việc? Nhà nước/cổ phẩn/tư nhân/Liên
doanh/nước ngoài/khác (ghi cụ thể)
13
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
1. Thang đo thái độ đơn giản (Simple Attitude Scales)
- Thang đo nhiều lựa chọn, nhiều trả lời (Multiple-choice, Multiple-
response scale)
Vd: Anh/Chị thường đọc báo nào dưới đây?
Tuổi trẻ/thanh niên/phụ nữ/lao động/công an/pháp luật/SGGP/Tiếp
thị/khác (ghi cụ thể)
14
2/21/2011
8
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
2. Thang đo Likert (Likert Scales)
Thang đo Likert (Rensis Likert phát triển) như là thang đo cho điểm
mà có thể cộng điểm được. Thang đo này bao gồm 1 phát biểu
thể hiện 1 thái độ ưa thích/không ưa thích, tốt/xấu về 1 đối
tượng.
Người tham dự được hỏi để trả lời đồng ý/không đồng ý với từng
câu phát biểu. Mỗi trả lời được cho 1 điểm phản ánh mức độ ưa
thích, và các điểm số có thể tổng hợp được để đo lường thái độ
chung của người tham dự.
Thang đo Likert có thể là 5, 7 hoặc 9 điểm.
Ưu điểm:
- Thiết lập dễ dàng và nhanh chóng
- Độ tin cậy nhiều hơn và cung cấp nhiều lượng thông tin hơn so với
loại thang đo khác
- Dữ liệu đạt được là dữ liệu khoảng cách.
15
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
2. Thang đo Likert (Likert Scales)
Cách thiết lập thang đo Likert
- Chọn 1 số lượng lớn phát biểu có 2 nh chất: Phù hợp với thái độ được
NC; phản ánh vị trí của thái độ ưa thích/không ưa thích.
- Người tham dự đọc từng phát biểu và cho điểm, sử dụng thang đo 5
điểm. Giá trị 1: thái độ rất không ưa thích. Giá trị 5: Thái độ rất ưa thích.
- Các trả lời của mỗi người được cộng dồn để có 1 điểm tổng.
- Xếp dãy các điểm tổng để chọn các phần có điểm tổng cao nhất và thấp
nhất (10-25% số có điểm cao nhất và thấp nhất)
- Hai nhóm có điểm tổng cao nhất và thấp nhất được đánh giá theo từng
câu trả lời riêng lẽ.
- Tính các giá trị trung bình của từng nhóm có điểm cao nhất và thấp
nhất, rồi kiểm định sự khác biệt (sử dụng t test)
- Xếp hạng các giá trị trung bình, rồi chọn các phát biểu có giá trị t test
cao nhất
- Chọn 20-25 mục có giá trị t cao nhất để gộp vào điểm cuối cùng.
16
2/21/2011
9
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
2. Thang đo Likert (Likert Scales)
VD:
Máy rút +ền ATM của ngân hàng VN cung cấp dịch vụ ổn định cho
khách hàng
17
Rất phản đối Phản đối Không đồng ý
Không phản đối
Đồng ý Rất đồng ý
(1) (2) (3) (4) (5)
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
3. Thang đo Trắc biệt (Semantic Scales)
Nhằm đo lường ý nghĩ tâm lý của 1 đánh giá về đối tượng NC, sử dụng 2
nh từ đối cực. Thang đo này được dùng để đánh giá hình ảnh thương
hiệu.
Phương pháp này gồm 1 bộ thang đo cho điểm 2 cực, thường sử dụng
thang đo 7 điểm
Dựa trên giả định: 1 đối tượng có nhiều chiều để đo lường ý nghĩa (đa
chiều)
Các bước xây dựng:
- Chọn các khái niệm: Danh từ, nhóm từ hoặc các phát họa hình ảnh
- Chọn các cặp từ hay cụm từ đối cực phù hợp với nhu cầu
- Tạo ra hệ thống nh điểm có trọng số. Hầu hết thang điểm 7
Vd: Khả năng
Nhanh ... : ... : ... : ... : ... : ... : ... Chậm
Chất lượng cao ... : ... : ... : ... : ... : ... : ... Chất lượng thấp
18
2/21/2011
10
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
4. Thang đo số / thang đo danh sách cho điểm (Numerical/Multiple
Rating Scales)
Các thang đo số có khoảng cách tương đương 5, 7 hoặc 10
Người tham gia cho điểm (viết kế bên mục chọn)
VD: Rất hài lòng 5 4 3 2 1 Rất không hài lòng
Nhân viên khoa SĐH có sự hợp tác với học viên cao học: ...............
Trình độ, chuyên môn của nhân viên Khoa SĐH đều tay: ................
Sự nhiệt Knh của nhân viên Khoa SĐH: ................
Nhân viên Khoa SĐH làm việc với học viên hiệu quả: ................
19
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
4. Thang đo số / thang đo danh sách cho điểm (Numerical/Multiple
Rating Scales)
Thang đo danh sách cho điểm cũng giống thang đo số, nhưng có 2 điểm
khác biệt: (i) Cho phép người đánh giá tự khoanh tròn mục số lựa chọn.
(ii) Cho phép chúng ta hình tượng hóa kết quả.
VD: Vui lòng chỉ ra các nh chất dịch vụ sau đây quan trọng và không quan
trọng như thế nào
Quan trọng Không quan trọng
Dịch vụ cố vấn học tập của Khoa: 7 6 5 4 3 2 1
Cơ sở vật chất của nhà trường: 7 6 5 4 3 2 1
Đội ngủ giảng viên dạy cao học của trường: 7 6 5 4 3 2 1
Cách truyền đạt của giảng viên: 7 6 5 4 3 2 1
Sự nhiệt Knh của giảng viên: 7 6 5 4 3 2 1
Sự nhiệt Knh của cán bộ phụ trách lớp: 7 6 5 4 3 2 1
20
2/21/2011
11
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
5. Thang đo Stapel: Được sử dụng như là 1 phương pháp thay thế cho
thang đo trắc biệt, nhất là khi không Km được 1 cặp nh từ đối cực phù
hợp với câu hỏi điều tra. Thường dùng thang đo 5 điểm. Điểm số dao
động từ -5 đến +5. Giống thang đo Likert, trắc biệt và số, thang đo
Stapel cho dữ liệu khoảng cách.
VD: Chương trình cao học tài chính tại trường ĐH Mở TPHCM
21
+5 +5 +5 +5
+4 +4 +4 +4
+3 +3 +3 +3
+2 +2 +2 +2
+1 +1 +1 +1
Chương trình
Đ/tạo tốt
Đội ngủ giảng
dạy giỏi
Phục vụ tốt Chất lượng đào tạo
hàng đầu
-1 -1 -1 -1
-2 -2 -2 -2
-3 -3 -3 -3
-4 -4 -4 -4
-5 -5 -5 -5
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
6. Thang đo tổng – hằng số (Constant-Sum Scales):
Cho phép phát hiện các tỷ lệ của các thuộc nh khác nhau khi đánh
giá 1 đối tượng. Yêu cầu người cho điểm phải phân phối các điểm
số cho các thuộc nh khác nhau và tổng của các điểm số này phải
bằng hằng số (VD: 100 hay 10)
VD: Để hoàn thành luận văn đúng thời hạn và đạt yêu cầu, yếu tố nào là
quan trọng (tổng điểm 100)
22
Chọn đề tài
Viết đề cương
Thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Giáo viên hướng dẫn
Năng lực học viên
Khả năng viết
Tổng 100
2/21/2011
12
VI. THANG ĐO CHO ĐIỂM
7. Thang đo cho điểm đồ thị (Graphic Rating Scales):
Tạo điều kiện cho nhà NC khám phá các sự khác biệt cực nhỏ.
Người tham gia sẽ đánh dấu điểm trả lời của họ ở bất kỳ điểm nào
dọc theo một cột liên tục. Tuy nhiên, khó khăn là mã hóa và phân
ch.
VD:
23
Rất có thể Rất không có thể.
VII. THANG ĐO XẾP HẠNG (RANKING SCALES)
So sánh trực +ếp 2 đối tượng hay nhiều hơn với nhau và phải lựa
chọn giữa chúng với nhau.
1. Thang đo so sánh cặp (Paired-Comparison Scales):
Người tham gia bày tỏ thái độ rõ ràng bằng cách chọn 1 trong 2 đối
tượng.
Số lượng cặp so sánh được nh theo công thức: [(n)(n-1)/2], n là số
lượng các đối tượng phải so sánh với nhau.
Nhược: Không thế so sánh nhiều vì người trả lời không chính xác. 5-
10 đối tượng thì tốt hơn
Thang đo so sánh cặp cho dữ liệu thứ bậc.
VD: Xin cho biết, 2 sản phẩm dưới này, anh chị thích công ty nào hơn?
____ Sản phẩm A
____ Sản phẩm B
24
2/21/2011
13
VII. THANG ĐO XẾP HẠNG (RANKING SCALES)
2. Thang đo xếp hạng bắt buộc (Forced-Ranking Scales):
Liệt kê danh sách các thuộc nh mà chúng có thể được xếp hạng một
cách tương đối so với nhau.
Với 5 đối tượng thì chúng ta có 10 cặp so sánh.
Có 5 đối tượng: 1, 2, 3, 4, 5 thì các cặp so sánh: 1-2, 1-3, 1-4, 1-5, 2-3,
2-4, 2-5, 3-4, 3-5, 4-5
Nhược: Không thế so sánh nhiều vì người trả lời không chính xác. 5-
10 đối tượng thì tốt hơn
Vd: Xếp hạng các đặc nh của máy nh X như trình bày dưới đây:
Số 1: Thích nhất; số 2 là kế +ếp, ...
____ Bộ nhớ tốt
____ Hình dáng/kiểu dáng đẹp
____ Gọn, nhẹ
____ Giá cá phù hợp
25
VII. THANG ĐO XẾP HẠNG (RANKING SCALES)
3. Thang đo so sánh (Comparative Scales):
Sử dụng 1 điểm, 1 đối tượng quy ước để so sánh. Tức là, người tham
gia so sánh 1 đối tượng/thuộc nh của đối tượng với 1 đối tượng
được coi là chuẩn mực.
Thang đo này sẽ tốt nếu người tham gia quen thuộc với 1 tiêu chuẩn
nào đó.
Ví dụ: Hãy so sánh điện thoại A này với điện thoại bạn đang sử dụng.
Điện thoại A thì:
Hãy so sánh chất lượng học viên cao học Tài chính tốt nghiệp của ĐH
Mở TPHCM với yêu cầu công việc. Chất lượng của học viên thì:
26
Tốt hơn
..... .....
Tương đương
..... .....
Xấu hơn
.....
1 2 3 4 5
Cao hơn
..... .....
Đáp ứng
..... .....
Thấp hơn
.....
1 2 3 4 5
2/21/2011
14
Thanks
27