1.1. định nghĩa về Ngân hàng trung ương
là một định chế quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, độc quyền phát hành tiền tệ, ngân hàng của các ngân hàng và tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền.
20 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 2599 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 8: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệNỘI DUNG CỦA CHƯƠNG1. Ngân hàng trung ương2. Chính sách tiền tệ của NHTW1. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG1.1. định nghĩa về Ngân hàng trung ương là một định chế quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, độc quyền phát hành tiền tệ, ngân hàng của các ngân hàng và tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền.1.2. Mô hình tổ chức-Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ: + Là mô hình phổ biến. + NHTW chịu sự chi phối trực tiếp của Chính phủ về nhân sự, tài chính, các quyết định về xây dựng và thực thi CSTT.-Ngân hàng trung ương độc lập với Chính phủ: + NHTW do quốc hội lập ra. +Quốc hội điều hành và chi phối về nhân sự, mục tiêu chính sách tiền tệ. +Quan hệ giữa NHTW và Chính phủ là quan hệ hợp tác.1.3. Chức năng của NHTW1.3.1. Chức năng phát hành tiền.Giữ độc quyền phát hành tiền vào lưu thông. Hình thức tiền: giấy bạc ngân hàng và tiền kim loại kém giá Nguyên tắc phát hành: dựa trên nhu cầu luân chuyển hàng hóa, dịch vụ và phát hành để cho vay. Nhân tố ảnh hưởng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế. Mức độ mất giá của tiền Thâm hụt NSNN. Nhu cầu tiền mặt 1.3.1. Chức năng phát hành tiềnCác kênh phát hành tiền: Cho vay các NHTM và TCTD. Phát hành qua thị trường mở. Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ. Phát hành cho NSNN vay.1.3.1. Chức năng phát hành tiềnTham gia và kiểm soát việc tạo tiền CK của NHTM. Tham gia tạo tiền chuyển khoảnKiểm soát tạo tiền CK thông qua quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cơ cấu giữa TM và tiền CK, LSTCK1.3.1. Chức năng phát hành tiềnMột số vấn đề đặt ra: - Tại sao phải quy định vai trò độc quyền phát hành tiền của NHTƯ? - Tại sao việc phát hành tiền của NHTƯ được thực hiện chủ yếu qua cơ chế TD ngắn hạn? - NHTƯ đã sử dụng các công cụ để kiểm soát quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM? 1.3.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàngQuản lý TK và nhận TG của các NHTM và các TCTD (TK tiền gửi thanh toán, TKTG dự trữ bắt buộc)Cho vay đối với các NHTM và TCTD: táI CK và táI cầm cố chứng từ có giá, táI cấp vốn, cho vay thanh toán bù trừTổ chức thanh toán không dùng tiền mặtQuản lý NN và kiểm soát hoạt động đối với các NHTM và TCTD: Cấp giấy phép; kiểm tra giám sát hoạt động; Quy định nội dung, phạm vi, quy chế nghiệp vụ; đình chỉ hoạt động hoặc giải thểThực hiện quản lý nhà nước vế tiền tệ,TD và NH:NHTW xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia. Quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ,TD và NH đối nội cũng như đối ngoại Nhận tiền gửi của KBNN, cho NSNN vay, quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia.Thay mặt Chính phủ kí kết các hiệp định tiền tệ, TD, TT với nước ngoài và tổ chức TC-TD quốc tế.đại diện cho Chính phủ tham gia vào một số tổ chức TC-TD quốc tế với cương vị là thành viên của tổ chức này.1.3.3. Chức năng ngân hàng nhà nước2. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ2.1. Định nghĩa (F.S. Miskin, Luật NHNN Việt Nam 1997) Chính sách tiền tệ là một trong các CS kinh tế vĩ mô mà NHTW thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu Kinh tế-Xã hội của đất nước trong một thời kỳ nhất định.- Chính sách tiền tệ được điều hành theo hai hướng. + Chính sách tiền tệ mở rộng: là việc cung ứng thêm tiền cho nền kinh tế, nhằm khuyến khích đầu tư mở rộng sản xuất, tạo công ăn việc làm. + Chính sách tiền tệ thắt chặt: là việc giảm cung ứng tiền cho nền kinh tế, nhằm kiểm soát lạm phát, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế.KHỐI LƯỢNG TIỀNTRONG LƯU THÔNGPhát hành tiềnRút bớt tiền thừa2.2. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ2.2.1. Mục tiêu cao nhấtổn định tiền tệ: là ổn định sức mua đối nội và sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia.Tăng trưởng kinh tế: tỷ lệ tăng trưởng GDP phải bền vững và ổn định.Công ăn việc làm: tạo nhiều công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp thấp. Phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu trên?2.2.2. Mục tiêu trung gian: lựa chọn để đạt mục tiêu cao nhất.chỉ chọn một trong hai chỉ tiêu: khối lượng tiền cung ứng hoặc lãi suất thị trường.Nên chọn chỉ tiêu nào cho mục tiêu trung gian?2.2. MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ2.2.3. Mục tiêu hoạt động: các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh của công cụ chính sách tiền Chỉ tiêu lựa chọn: Dự trữ của Ngân hàng thương mại trong trường hợp hệ thống tài chính chưa phát triển.Lãi suất thị trường liên NH trong trường hợp hệ thống tài chính tương đối phát triển. 2.3. Nội dung của chính sách tiền tệ2.3.1. Chính sách tín dụng: là chính sách cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tếChính sách lãi suất. Chính sách và quy chế tín dụng.2.3.2. Chính sách ngoại hốiChính sách tỷ giá hối đoái Chính sách quản lý ngoại hối Chính sách dự trữ ngoại hối.2.3. NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ2.3.3. Chính sách đối với NSNN : đảm bảo cung cấp phương tiện thanh toán cho Chính phủ.Chính sách cho vay khi NSNN bội chi.Phân định quyền hạn và trạch nhiệm của NHTW và Bộ tài chính trong quản lý vĩ mô. 2.4. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ2.4.1. Công cụ trực tiếpCông cụ trực tiếp được sử dụng trong điều kiện nào?Phân tích ưu điểm và hạn chế của từng công cụ trực tiếp? 2.4.2. Công cụ gián tiếpa. Lãi suất tái chiết khấu: là lãI suất cho vay ngắn hạn của NHTW đối với các NHTM dưới hình thức TCK các chứng từ có giá.Cơ chế sử dụng:Khi lãi suất TCK tăng lên, lượng tiền cung ứng giảmKhi lãi suất TCK giảm, lượng tiền cung ứng tăng lên. 2.4. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆb. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ phần trăm giữa số tiền dự trữ bắt buộc và tổng số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc các NHTM thu hút được trong một khoảng thời gian nhất định.Cơ chế sử dụngKhi NHTW tăng TLDTBB giảm mức cung ứng tiền tệ.Khi hạ TLDTBB tăng mức cung ứng tiền tệ.Cho biết tác dụng và cách xác định TLDTBB của Ngân hàng trung ương? 2.4. CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆc. Nghiệp vụ thị trường mở: là nghiệp vụ mua bán các chứng từ có giá của Ngân hàng trung ương trên Thị trường tiền tệ.Cơ chế sử dụng;Khi muốn gia tăng khối lượng tiền cung ứng, Ngân hàng trung ương thực hiện mua các chứng từ có giá.Khi muốn giảm mức tiền cung ứng, Ngân hàng trung ương bán các chứng từ có giá.MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA KHI NGHIÊN CỨU CSTT1. Trình bày những ưu điểm và hạn chế của công cụ gián tiếp?2. đánh giá tình hình sử dụng các công cụ Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam?3. điều kiện để chuyển sang sử dụng hoàn toàn công cụ gián tiếp.?