Bài giảng Chương 9: Công tác kiểm tra tài chính
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KTTC II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KTTC III. CÁC CHỦ THỂ TIẾN HÀNH KTTC
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương 9: Công tác kiểm tra tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 9 CÔNG TÁC KIỂM TRA TÀI CHÍNH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KTTCII. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KTTCIII. CÁC CHỦ THỂ TIẾN HÀNH KTTCNHỮNG NỘI DUNG CHÍNH*I, NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KTTC1. KHÁI NIỆM KTTC2. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KTTC3. TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC KTTC4. NGUYÊN TẮC CỦA CÔNG TÁC KTTC*1, KHÁI NIỆM KIỂM TRA TÀI CHÍNH Kiểm tra tài chính là loại kiểm tra được thực hiện đối với quá trình phân phối các nguồn lực tài chính để đảm bảo tính đúng đắn, tính hợp lý, của qúa trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ*2, ĐẶC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA TÀI CHÍNH Là loại kiểm tra bằng đồng tiền Được thực hiện thông qua các chỉ tiêu tài chính Kiểm tra bằng đồng tiền với 2 chức năng: phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ Kiểm tra qúa trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ Phạm vi của KTTC trùng với phạm vi của lĩnh vực tài chính Là Kt có tính toàn diện, thường xuyên, liên tục Vừa có kiểm tra thường xuyên, vừa có kiểm tra không thường xuyên*3, TÁC DỤNG CỦA KTTC3.1, Tác dụng ở tầm vĩ môNắm được tình hình sử dụng vốn ngân sách nhà nướcĐánh giá được hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ được giaoNắm được tình hình SXKD của các doanh nghiệpĐánh giá tính phù hợp của hệ thống chính sách chế độNgăn chặn, chấn chỉnh các sai phạm, các hiện tượng không lành mạnh*3, TÁC DỤNG CỦA KTTCa, Đối với DN SXKDNắm bắt tình hình SXKD của DN một cách chính xác và toàn diệnCó căn cứ tin cậy để đưa ra các biện pháp điều chỉnh việc sử dụng vốnĐảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các bên tham gia SXKDb, Đối với đơn vị HC -SNThúc đẩy thực hiện các kế hoạch tài chínhĐảm bảo tiết kiệm hiệu quả trong sử dụng NSNNKhuyến khích khai thác hợp pháp các khả năng tài chính 3.2 TÁC DỤNG Ở TẦM VI MÔ*4, NGUYÊN TẮC KTTC4.1 Tuân thủ pháp luậtNội dung: Coi pháp luật là chuẩn mực của KTTCMục đíchĐảm bảo tất cả các bên liên quan được bình đẳngĐảm bảo tính độc lập và tính hiệu lực của KTTCGắn với trách nhiệm của người kiểm tra Yêu cầu:Các đơn vị, cá nhân phải KT phải tuân thực đúng yêu cầu của cán bộ KTKhi tiến hành KT, cán bộ KT không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của bất kì aiĐảm bảo hệ thống pháp luật luôn có tính thực tiễn *4, NGUYÊN TẮC KTTC4.2 Chính xác, khách quan, công khai, thường xuyên và phổ cập Đảm bảo chính xác để có những biện pháp điều chỉnh phù hợp Đảm bảo khách quan để công bằng Đảm bảo công khai để công bằng, dân chủ Đảm bảo thường xuyên KT được tiến hành thường xuyên, định kì, có hệ thống Đảm bảo phổ cập để phạm vi KTTC phù hợp với phạm vi của phạm trù tài chính*4, NGUYÊN TẮC KTTC4.3 Bảo vệ bí mật Không được tiết lộ các thông tin, số liệu của đối tượng kiểm tra cho những người không có thẩm quyền, trách nhiệm được biết.*4, NGUYÊN TẮC KIỂM TRA TÀI CHÍNH4.4 Hiệu lực và hiệu quảHiệu lực: KTTC có khả năng điều chỉnh và cải tiến các hoạt động ở đơn vị được kiểm traHiệu quả: KTTC có tác dụng ngăn ngừa các sai phạm, thiếu sót cũng như nêu lên được những ưu điểm cần khai thác của đơn vị được kiểm tra*4, NGUYÊN TẮC KTTC4.5 Nguyên tắc quần chúngMục đích: Đảm bảo tính công khai, dân chủ, tính hiệu lực và hiệu quả của KTTCNội dung:Dựa vào những quần chúng đáng tin cậyCó sự tham gia của nhân dân lao động trong hoạt động KTTC*4, NGUYÊN TẮC KTTC4.6 Nguyên tắc kiểm tra không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng kiểm tra.Hoạt động kiểm tra TC cần có kế hoạch thật chi tiết cụ thể và có sự sắp xếp, phối hợp đồng bộ, khoa học giữa chủ thể kiểm tra và đối tượng kiểm tra.Không xách nhiễu, không gây phiền hà, không làm xáo trộn, tác động cản trở ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của đối tượng kiểm tra. *II, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KTTC1, Nội dung1.1 Kiểm tra trước1.2 Kiểm tra thường xuyên1.3 Kiểm tra sau2, Phương phápCăn cứ vào phạm vi KT: 4 phương phápCăn cứ vào căn cứ để tiến hành KT: 2 phương pháp*1, NỘI DUNG KIỂM TRA TÀI CHÍNH1.1, Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính Định nghĩa Là loại kiểm tra khi các nghiệp vụ thu chi tài chính chưa phát sinh Mục đíchNgăn ngừa việc bỏ sót các nguồn thu và nhiệm vụ chiĐảm bảo cho việc khai thác triệt để các thế mạnh và khả năng tài chính, lập kế hoạch tài chính đảm bảo tiến tiến, tích cực. Nội dung Kiểm tra các căn cứ xây dựng kế hoạch tài chínhKt việc khai thác khả năng tiềm tàng Kt việc tính toán và các phương pháp xây dựng kế hoạch tài chính Kt các mặt cân đối trong kế hoạch *1, NỘI DUNG KIỂM TRA TÀI CHÍNH1.2 Kiểm tra thường xuyên Định nghĩaLà loại kiểm tra được thực hiện trong khi thực hiện kế hoạch TC Mục đích Đánh giá ưu, nhược điểm của việc quản lý tài chínhNgăn ngừa, xủ lý các vi phạm chính sách chế độ tài chínhThúc đẩy các đ/vị hoàn thành các kế hoạch và nhiệm vụ được giao Nội dungKiểm tra việc chấp hành luật pháp, chính sách, chế độ định mức TC của NNKiểm tra thu tài chínhKiểm trachi tài chính*1, NỘI DUNG KIỂM TRA TÀI CHÍNH1.3 Kiểm tra sau khi thực hiện KH tài chính Định nghĩaLà loại kiểm tra khi các hoạt động TC đã diễn ra, đã được ghi chép vào sổ sách báo biểu Mục đích Sửa chữa, xử lý các vi phạmCho phép rút kinh nghiệm cho quản lý tài chính ở kỳ sauNghiên cứu hoàn chỉnh chính sách chế độ tài chính Nội dungKt tính chính xác, trung thực của các số liệu quyết toánSo sánh đối chiếu chỉ tiêu tài chính với chỉ tiêu KHKTXH số phát sinh thực tế so với kế hoạch; số bội thu, bội chi, các thiếu sót, vi phạm chính sách chế độ*2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm tra Kiểm tra toàn diệnLà phương pháp kiểm tra toàn bộ các hoạt động tài chính của một đơn vị ưu điểmĐánh giá chính xác, toàn diện hoạt động tài chính ở ĐTKT Hạn chếTốn thời gian, nhân lực và chi phí*2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm tra Kiểm tra trọng điểmLà phương pháp kiểm tra lựa chọn một hoặc một số hoạt động tài chính chủ yếu của một đối tượng kiểm tra ưu điểm Thời gian ngắnKết quả KT có thể khái quát hóa, làm cơ sở cho việc ấn định chính sách chế độ Hạn chế:Không đánh giá được toàn diện các hoạt động TC *2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm traKiểm tra tổng hợpLà phương pháp kiểm tra toàn bộ công tác của đơn vị kiểm tra có hệ thống từ trên xuống dưới, kiểm tra cả cơ quan quản lý cấp trên và các đơn vị trực thuộc ưu điểm Đánh giá tình hình quản lý của ngànhHạn chếTốn thời gian, chi phí, nhân lực*2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH2.1 Căn cứ vào phạm vi kiểm tra Kiểm tra điển hình Là phương pháp kiểm tra có tính chất chọn lựa nội dung tài chính hoặc một nghiệp vụ tài chính của một hoặc một số đơn vị có cùng tính chất và chức năng ưu điểm Dựa vào kết quả KT có thể rút ra kinh nghiệm quản lý cho các đơn vị tương tự, tốn ít nhân lực, chi phí Hạn chế Thiếu tính đầy đủ và chính xác*2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH2.2 Dựa vào các căn cứ tiến hành kiểm traKiểm tra chứng từLà phương pháp kiểm tra dựa vào các chứng từ, các sổ sách, số liệu hạch toán kế toán ưu điểmDễ áp dụng, có tính chất phổ biến Hạn chếKhông đảm bảo tính chính xác trong trường hợp các chứng từ bị giả mạo, gian lận, không trung thực *2, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA TÀI CHÍNH2.2 Dựa vào các căn cứ tiến hành kiểm traKiểm tra thực tếLà phương pháp kiểm tra thực hiện tại chỗ, tại hiện trường, tại doanh nghiệp, tại cơ quan, đơn vị nơi diễn ra các hoạt động kinh tế - tài chính ưu điểmĐảm bảo tính chính xác, khách quan, công khaiHạn chếTốn kém thời gian, chi phíCần đội ngũ cán bộ KT có trình độ chuyên môn cao *III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH1, ĐỐI VỚI KIỂM TRA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC2, ĐỐI VỚI KIỂM TRA DOANH NGHIỆP3, ĐỐI VỚI KIỂM TRA CÁC ĐƠN VỊ HC-SN*III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH1, Đối với kiểm tra ngân sách nhà nướcQuốc Hội, HĐND các cấpChính phủ, UBND các cấpBộ Tài Chính, Bộ kế hoạch đầu tưTổng cục thuế, Tổng cục Hải quanThanh tra nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra tài chínhNgân hàng Nhà nước *III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH2, Đối với kiểm tra tài chính doanh nghiệpKiểm tra nội bộĐối với DNNN: Hội đồng Quản trị, Giám đốc, Kế toán trưởng, đoàn thể quần chúng, thanh tra nhân dânĐối với DN ngoài QD: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát, các cổ đôngKiểm tra bởi các chủ thể từ bên ngoàiNgân hàng thương mại, Kho bạc nhà nước, cơ quan thuế, Kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước, thanh tra Nhà nước*III, CÁC CHỦ THỂ KIỂM TRA TÀI CHÍNH3, Đối với kiểm tra tài chính ở các đơn vị HC - SNThủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng, nhân viên kế toánCác đoàn thể quần chúngKho bạc nhà nước, cơ quan thuế, cơ quan hải quan, ngân hàng thương mại