Bài giảng Chương chiết khấu dòng ngân lưu - Nguyễn Thu Hiền
Dòng ngân lưu Các ngân lưu đặc biệt: Ngân lưu đều, Ngân lưu đều vĩnh cửu Ảnh hưởng của tần số ghép lãi Các loại hình vay và vay trả góp
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương chiết khấu dòng ngân lưu - Nguyễn Thu Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương Chiết khấu
Dòng ngân lưu
Môn Tài chính công ty
TS. Nguyễn Thu Hiền
2Mục tiêu của chương
Dòng ngân lưu
Các ngân lưu đặc biệt: Ngân lưu đều, Ngân
lưu đều vĩnh cửu
Ảnh hưởng của tần số ghép lãi
Các loại hình vay và vay trả góp
3Giá trị FV của ngân lưu
VD1: Bạn tính toán số tiền sẽ rút ra được từ một quĩ
đầu tư với cách đầu tư như sau: đầu tư hôm nay số
tiền 500 trđ, và 600 trđ sau một năm. Nếu quĩ đầu
tư sinh lãi 21% năm thì sau hai năm đầu tư, bạn sẽ
có bao nhiêu tiền trong tài khoản của mình?
Hôm nay (t=0): FV2 = 500(1.21)2 = 732
Năm 1: FV2 = 600(1.21) =726
Tổng giá trị ngân lưu cuối năm 2 =732+726=1458 trđ
4Giá trị FV của ngân lưu
VD1 (tt): Nếu không đầu tư thêm gì cả thì tài
khoản bạn có bao nhiêu tiền vào cuối năm
thứ 5?
Cách 1: FV = 500(1.21)5 + 600(1.21)4 =
1296,87+1286,15=2583 trđ
Cách 2: FV = 1458 (1.21)3 = 2583 trđ
5Giá trị FV của ngân lưu
VD2: Bạn đang tính toán kế hoạch tiết kiệm của mình. Nếu bạn
dành dụm và gửi tiết kiệm mỗi năm như sau: ngay hôm nay số
tiền 7 trđ, năm 1 số tiền 4 trđ, năm 2 số tiền 4 trđ, năm 3 số tiền
4 trđ thì cuối năm 3 số tiền trong tài khoản tiết kiệm của bạn là
bnhiêu nếu TK có lãi suất 18% năm?
Hôm nay (t=0): FV3 = 7(1.18)3 = 11,5
Năm 1: FV3 = 4(1.18)2 =5,57
Năm 2: FV3 = 4(1.18) =4,72
Năm 3: FV3 = 4
Tổng giá trị ngân lưu cuối năm 3 =11,5+5,57+4,72+4=25,79 trđ
6Giá trị FV của ngân lưu
VD3: Bạn dự định đầu tư vào quĩ đầu tư sinh
lợi 8% năm số tiền 100$ sau 1 năm và 300$
sau 3 năm. Giá trị tài khoản của bạn sẽ là
bao nhiêu vào cuối năm thứ 5?
FV = 100(1.08)4 + 300(1.08)2 = 136.05 + 349.92 =
485.97
7Giá trị PV của ngân lưu
VD4: Bạn đang tính toán hiện giá của kế hoạch đầu tư
sau: đầu tư 200$ sau 1 năm, 400$ sau 2 năm, 600$
sau 3 năm, 800$ sau 4 năm. Biết cơ hội đầu tư này
sinh lợi 12% năm.
Năm 1 : PV=200 / (1.12)1 = 178.57
Năm 2 : PV=400 / (1.12)2 = 318.88
Năm 3 : PV=600 / (1.12)3 = 427.07
Năm 4 : PV=800 / (1.12)4 = 508.41
Tổng hiện giá = Total PV (TPV) = 178.57 + 318.88 +
427.07 + 508.41 = 1432.93
8Ngân lưu
0 1 2 3 4
200 400 600 800
178.57
318.88
427.07
508.41
1432.93
9PV và FV
VD4(tt): Cũng với kế hoạch đầu tư trên, tài
khoản đầu tư của bạn trị giá bao nhiêu vào
cuối năm thứ 4?
Cách 1: Tính FV4 riêng lẻ
Cách 2: Tính FV4 của Total PV:
FV = TPV(1.12)4 = 1432.93(1.12)4=2254.74
Dùng Excel
10
Kiểm tra ngắn
Bạn đang cân nhắc một cơ hội đầu tư đem
lại cho bạn 1000$ sau 1 năm, 2000$ sau 2
năm và 3000$ sau 3 năm. Nếu bạn yêu cầu
một suất sinh lợi trên vốn đầu tư của mình là
10% năm thì bạn đồng ý bỏ ra tối đa bao
nhiêu tiền cho cơ hội đầu tư này?
11
Thực tiễn
ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI ĐầU TƯ
TT1: Công ty Đại Nam đang thuyết phục một quĩ đầu tư châu Á về cơ hội
đầu tư ngắn hạn tại thị trường Việt Nam để mở một cửa hàng cà phê
thuộc chuỗi cà phê Starcoffee trong 2 năm sau đó sang lại cửa hàng
này. Theo Đại Nam, khoản đầu tư 100,000$ mở cửa hàng cà phê sẽ
đem lại ngân lưu 40,000$ sau 1 năm và 75,000$ sau 2 năm khi
nhượng lại cửa hàng này. Đối với loại hình kinh doanh này thì quĩ đầu
tư xác định suất sinh lợi yêu cầu là 15% năm. Liệu quĩ đầu tư trên có
chấp nhận đầu tư vào dự án này của công ty Đại Nam?
Lưu ý khái niệm NPV- Net Present Value (Hiện giá ròng - Bao gồm vốn
đầu tư ban đầu)
12
Thực tiễn
BAO HiỂM NHÂN THỌ
TT2: Hiện giờ Nam 20 tuổi. Một đại lý bảo hiểm nhân
thọ thuyết phục Nam tham gia bảo hiểm để hưởng
lợi ích khi về hưu sau 40 năm. Đại lý này cho biết
chương trình bảo hiểm này sẽ đem lại thu nhập 36
trđ mỗi năm trong 5 năm liên tiếp sau khi anh về
hưu (nhan lan dau tien la mot nam sau ngay nghi
huu). Nam yêu cầu vốn đầu tư của mình phải sinh
lợi 15% một năm. Liệu Nam chấp nhận bỏ ra một
lần một số tiền tối đa là bao nhiêu hôm nay để tham
gia chương trình bảo hiểm này?
13
Luyện tập
Bạn đang ngắm nghía một cơ hội đầu tư có:
CF1=100$; CF2 và CF3=200$; CF4 và CF5=300$.
Suất sinh lợi yêu cầu của bạn là 7%.
Giá trị đầu tư là bao nhiêu vào năm thứ 5?
Giá trị đầu tư là bao nhiêu ngày hôm nay?
Giá trị đầu tư là bao nhiêu vào năm thứ 3?
Lưu ý: Nếu không đề cập thì giả định là thời
điểm cuối năm
14
NL đều có hạn và vô hạn
Ngân lưu đều có hạn (Annuity) – gọi vắn tắt “NL đều” bao gồm
các khoản tiền bằng nhau xảy ra vào các thời điểm đều đặn
trong khoảng thời gian xác định.
Ngân lưu vô hạn (Perpetuity) – các khoản tiền bằng nhau xảy ra
đều đặn vô hạn
0 1 2 3 4
0 1 2 3 4
Annuity
Due
Ordinarry
Annuity
0 1 2 3 4
Perpetuity
∞
15
NL đều có hạn và vô hạn
Ngân lưu đều có hạn (Ordinary Annuity):
Ngân lưu đều vô hạn (Perpetuity):
r
CPV =
−+
=
+
−
=
r
rCFV
r
rCPV
t
t
1)1(
)1(
11
16
Ngân lưu đều
VD1: Bạn thấy mình có khả năng chi trả khoản tiền
632$ mỗi tháng để mua một chiếc xe ôtô. Bạn đến
ngân hàng để vay tiền và biết rằng lãi suất vay tiêu
dùng trả chậm là 1% mỗi tháng cho kỳ hạn 48
tháng. Vậy khả năng bạn có thể mua chiếc xe giá
cao nhất là bao nhiêu?
54.999,23
01.
)01.1(
11
632
48
=
−
=PV
17
Thực tiễn
TRÚNG SỐ
TT: Bạn vừa trúng thưởng giải 10 tỉ đồng. Tuy nhiên hình thức chi
trả thưởng là trả bằng 5 kỳ đều nhau trong 5 năm tới, mỗi kỳ là 2
tỉ đồng. Với mức lãi suất hiện thời 18% năm thì giá trị giải
thưởng của bạn là bao nhiêu lúc này?
PV = 2[1 – 1/1.185] / .18 = 6,254 tỉ đồng
Dùng Excel
Lưu ý: Trong thực tiễn khái niệm “Giá trị” được hiểu là hiện
giá hay giá trị hiện tại của tài sản
18
Kiểm tra ngắn
Bạn không nhớ mình đã vay bao nhiêu, nhưng biết
được khoản trả hàng kỳ của mình. Bạn có thể biết
được số tiền đã vay thông qua việc tính giá trị tương
lai hay giá trị hiện tại?
Bạn muốn mình sẽ có thu nhập 5 trđ mỗi tháng sau
khi về hưu trong suốt 25 năm. Bạn có thể đầu tư
sinh lợi trên vốn của mình ở mức 0,75% mỗi tháng.
Vậy ngày bạn về hưu thì số tiền trong tài khoản hưu
trí của bạn là bao nhiêu?
19
Tính ngân lưu đều - PMT
Bạn cần mua một xe ôtô giá 20,000$. Bạn có
thể vay NH ở mức lãi suất 8% năm, ghép lãi
hàng tháng (lãi suất mỗi tháng là 8/12 =
.66667%). Nếu bạn ký hợp đồng vay kỳ hạn
4 năm thì khoản trả hàng tháng là bao nhiêu?
20,000 = C[1 – 1 / 1.006666748] / .0066667
C = 488.26
20
Tính số kỳ - t
Sau chuyến du lịch hè của bạn, thẻ tín dụng của
bạn có số dư (vay nợ) 1000$. Khả năng của bạn chỉ
có thể thanh toán cho thẻ 20$ hàng tháng. Lãi suất
trên thẻ tín dụng này là 1.5% mỗi tháng. Vậy trong
bao lâu bạn mới có thể thanh toán hết số dư trên
thẻ tín dụng của bạn? Giả định rằng bạn không
dùng thẻ để chi tiêu (ko vay thêm) trong suốt thời
gian thanh toán số dư trên.
1000 = 20(1 – 1/1.015t) / .015
.75 = 1 – 1 / 1.015t
1 / 1.015t = .25
1 / .25 = 1.015t
t = ln(1/.25) / ln(1.015) = 93.111 months = 7.76 năm
21
Tính lãi suất - r
VD: Bạn tìm hiểu chương trình cho vay tiêu
dùng của ngân hàng và được biết để vay số
tiền 1000$ mua xe ôtô, bạn được đề nghị
thanh toán định kỳ hàng tháng số tiền
207.58$ trong 50 tháng. Vậy lãi suất hàng
tháng là bao nhiêu?
Tra bảng – Phương pháp nội suy
22
Kiểm tra ngắn
1. Bạn muốn có một khoản thu đều đặn mỗi tháng 5
trđ trong suốt 5 năm tới. Để làm được điều này
bạn phải đầu tư bao nhiêu tiền vào một cơ hội sinh
lợi hàng tháng 0,75%?
2. Nếu bạn chỉ có được số tiền 200 trđ để đầu tư thì
bạn phải đầu tư vào cơ hội sinh lợi bao nhiêu %
hàng tháng?
3. Giả sử bạn chỉ tìm được cơ hội sinh lợi 0,75%
tháng với số tiền 200 trđ mình có:
Thì bạn có thể hưởng khoản thu nhập đều đặn hàng
tháng 5 trđ trong bao nhiêu tháng?
Và nếu nhận được suốt trong 5 năm thì bạn nhận được
bao nhiêu tiền mỗi tháng?
23
Tính FV cho ngân lưu đều
VD: Bạn mua bảo hiểm nhân thọ bằng cách
đóng tiền hàng năm 2000$. Nếu lãi suất
trong chương trình bảo hiểm là 7.5% thì bạn
có được số tiền bao nhiêu sau 40 năm?
FV = 2000(1.07540 – 1)/.075 = 454,513.04
24
NL đều đầu kỳ (Annuity due)
VD: Bạn tiết kiệm để mua nhà bằng cách trích
ra từ thu nhập số tiền 10,000$ hàng năm và
gửi vào tài khoản lãi suất 8% năm. Bạn bắt
đầu gửi từ hôm nay. Vậy sau 3 năm bạn có
số tiền bao nhiêu?
FV = 10,000[(1.083 – 1) / .08](1.08) =
35,061.12
25
NL đều vô hạn (Perpetuity)
VD: Bạn đang tư vấn công ty Lam Sơn trong việc phát hành cổ
phiếu ưu đãi. Bạn tham khảo một cổ phiếu tương tự trên thị
trường, hiện đang có giá 40.000 đồng/CP trả cổ tức 1.000 đồng
mỗi quí. Nếu công ty Lam Sơn dự định phát hành cổ phiếu ưu
đãi giá 100.000đồng/CP thì mức cổ tức sẽ trả cần là bao nhiêu
để đảm bảo thu hút được thị trường?
Công ty so sánh:
40.000 = 1 / r
r = 0,025 hay 2.5% hàng quí
Công ty Lam Sơn:
100.000 = C / 0,025
C = 2.500 đồng mỗi quí
26
Kiểm tra ngắn
Bạn muốn có 1 triệu đôla khi về hưu sau 35 năm.
Nếu bạn có thể đầu tư sinh lợi 1% mỗi tháng thì bạn
cần đầu tư hàng tháng số tiền bao nhiêu để có
được số tiền trên?
Nếu bạn bắt đầu đầu tư hôm nay thì sao?
Bạn đang xem xét đầu tư mua CP ưu đãi một công
ty có mức trả cổ tức hàng quí là 500 đồng. Nếu bạn
yêu cầu suất sinh lợi trên vốn đầu tư là 5% hàng quí
thì bạn sẽ trả bao nhiêu tiền cho mỗi CP ưu đãi của
công ty này?
27
Lãi suất danh nghĩa (APR) và
Lãi suất hiệu dụng (EAR)
LS danh nghĩa (APR - Annual Percentage
Rate): là ls niêm yết, khai báo
LS hiệu dụng (EAR – Effective Annual Rate):
là ls thực sự trả (hoặc nhận).
LS hiệu dụng khác với LS danh nghĩa vì yếu
tố số kỳ ghép lãi.
Khi so sánh các cơ hội đầu tư có kỳ ghép lãi
khác nhau, cần so sánh LS hiệu dụng (thay
vì LS danh nghĩa)
28
LS danh nghĩa và số kỳ ghép lãi (m)
m =số kỳ ghép lãi trong một năm
APR hàng kỳ = APR/m
Hoặc APR = m * APR hàng kỳ
VD:
APR bao nhiêu nếu ls hàng tháng là 0,5%? APR =
12*0,5%=6%
APR là bnh nếu ls 6 tháng là 0,5%? APR = 2*0,5%=1%
APR hàng tháng là bao nhiêu nếu APR là 12% ghép lãi
định kỳ hang thang? APR hàng tháng = APR/12
=12%/12=1%
29
LS hiệu dụng và số kỳ ghép lãi
m
VD: Bạn gửi tiền vào NH 100 trđ cho kỳ hạn 1
năm, ls 12% năm. Bạn nghĩ cách ghép lãi
nào lợi hơn cho bạn:
1. Ghép lãi (tính lãi) 1 lần vào cuối năm (m=1)
2. Ghép lãi hàng tháng (m=12)
3. Ghép lãi hàng quí (m=4)
4. Ghép lãi mỗi 6 tháng (m=2)
Tính giá trị FV và LS hiệu dụng của các
cách ghép lãi
30
LS hiệu dụng và số kỳ ghép lãi m
(tt)
1. FV=100(1+12%)= 112trđ; EAR = (112-
100)/100 = 12%
2. FV=100(1+1%)(1+1%)(1+1%) =
100(1+1%)^12=112,68trđ EAR=12,68%
3. FV=100(1+3%)^4=112,55 trđ
EAR=12,55%
4.FV=100(1+6%)^2=112,36 trđ
EAR=12,36%
31
EAR và APR – Công thức
EAR: LS hiệu dụng
APR: LS danh nghĩa
m: số kỳ ghép lãi
và
1
m
APR
1 EAR
m
−
+=
+= 1 - EAR) (1 m APR m1
32
Tính EAR
VD1: Bạn đang chọn lựa giữa hai hình thức tiết kiệm. Một trả lãi
suất 5,25% một năm ghép lãi hàng ngày. Một trả lãi suất 5,3%
ghép lãi mỗi 6 tháng. Bạn nên chọn hình thức tiết kiệm nào?
Hình thức 1:
EAR = (1 + .0525/365)365 – 1 = 5.39%
Hình thức 2:
EAR = (1 + .053/2)2 – 1 = 5.37%
Ảnh hưởng của LS hiệu dụng sẽ lớn
trong trường hợp kỳ hạn tiết kiệm dài
33
Tính EAR (tt)
VD1(tt): Một cách nhìn khác: giả sử bạn gửi tiền theo
cả 2 hình thức 100 trđ mối loại. Tính FV có được
sau 1 năm đối với mỗi hình thức tiết kiệm.
Hình thức 1:
LS ngày = .0525 / 365 = .00014383562
FV = 100(1.00014383562)365 = 105.39
Hình thức 2:
LS mỗi 6 tháng = .0539 / 2 = .0265
FV = 100(1.0265)2 = 105.37
Hình thức 1 đem lại thu nhập cao hơn cho bạn.
34
Tính APR
VD2: Giả sử bạn có suất sinh lợi yêu cầu là 12% và
bạn đang tìm một hình thức tiết kiệm trả lãi hàng
tháng. Hình thức tiết kiệm này phải có LS danh
nghĩa bao nhiêu % năm?
[ ]
11.39%or
8655152113.1)12.1(12 12/1 =−+=APR
35
Tính PMT với ảnh hưởng ghép lãi
VD3: Bạn định mua hệ thống máy tính theo
phương pháp trả góp. Cả dàn máy tính giá là
3500$. Cửa hàng cho bạn trả chậm trong 2
năm và áp dụng LS 16,9% năm ghép lãi
hàng tháng. Vậy khoản trả hàng tháng sẽ là
bao nhiêu?
APR hàng tháng =.169 / 12 = .01408333333
Số kỳ = 2(12) = 24
Cthức PV:
3500 = C[1 – 1 / 1.01408333333)24] / .01408333333
C = 172.88
36
Tính FV với ảnh hưởng ghép
lãi
Giả sử hàng tháng bạn gửi 500.000 đồng vào
một tài khoản tiết kiệm ls 9% năm. Tài khoản
của bạn sẽ có số tiền bao nhiêu vào cuối
năm thứ 35?
LS danh nghĩa tháng= .09 / 12 = .0075
Số kỳ m= 35(12) = 420
Cthức tính FV:
FV = 50[1.0075420 – 1] / .0075 = 147,089.22
37
Tính PV với ảnh hưởng ghép
lãi
Bạn cần có 15,000$ 3 năm sau để mua ôtô.
Nếu bạn gửi một khoản tiền vào sổ tiết kiệm
có APR 5.5% năm ghép lãi hàng ngày thì số
tiền cần gửi là bao nhiêu?
LS hàng ngày = .055 / 365 = .00015068493
Tổng số ngày = 3(365) = 1095
PV = 15,000 / (1.00015068493)1095 = 12,718.56
38
Trường hợp đặc biệt - Ghép lãi liên tục
Hãy tưởng tượng khi tiền thực sự sinh lãi theo thời
gian, trong từng khoảnh khắc tiền liên tiếp đẻ ra tiền
là một trường hợp giả thiết là lãi được ghép liên tục
tác động của ghép lãi lên LS hiệu dụng là cao nhất
trong các trường hợp ghép lãi. Cthức LS hiệu dụng
của trường hợp ghép lãi liên tục:
EAR = eq – 1
Trong đó e=2,7184
VD: LS hiệu dụng của tài khoản tiết kiệm có LS 7%
năm ghép lãi liên tục là bao nhiêu?
EAR = e.07 – 1=0,0725 = 7,25%
39
Các hình thức vay tín dụng
1. Vay chiết khấu đơn thuần
2. Vay trả lãi hàng kỳ
3. Vay trả chậm với các khoản thanh toán vốn
gốc bằng nhau
4. Vay trả chậm với các khoản thanh toán
bằng nhau
40
1. Vay chiết khấu đơn thuần
Số tiền giải ngân bằng số tiền vay trừ lãi vay. Công
trái là một ví dụ của loại hình này: Số tiền mệnh giá
công trái được lĩnh một lần khi đáo hạn. Công trái
không trả lãi định kỳ. Người mua công trái chỉ trả
một mức giá thấp hơn mệnh giá công trái. Khoản
chênh lệch chính là lãi suất.
VD1: Với một công trái có mệnh giá 100 trđồng đáo
hạn sau 12 tháng và lãi suất thị trường là 17% năm
thì trái phiếu này có thể được phát hành ra thị
trường với giá bao nhiêu?
PV = 100 / 1.17 = 85,47 trđ
41
2. Vay trả lãi hàng kỳ
Là hình thức vay phổ biến được các NH áp dụng cho cá nhân.
Cũng là hình thức vay phổ biến của DN bằng trái phiếu trong đó
tiền lãi được trả hàng kỳ cho trái chủ, vốn gốc trả khi trái phiếu
đáo hạn.
VD2: Công ty Thành Công phát hành trái phiếu 5 năm có mệnh
giá 10 trđ, trả lãi suất 7% năm. Tiền lãi được trả hàng năm. Dòng
ngân lưu của trái phiếu này như thế nào?
Từ năm 1-4: trả lãi hàng năm 0,07(10trđ) = 700.000 đ
Năm 5: trả vốn gốc và lãi của năm 5: 10 trđ + 700.000đ = 10,7
trđ
42
3. Vay trả chậm với các khoản
thanh toán vốn gốc bằng nhau
Hàng kỳ vốn gốc phải được thanh toán bằng những
khoản bằng nhau. Tiền lãi vay trả hàng kỳ được tính
trên số dư vốn gốc đầu kỳ.
VD3: Công ty Thành Công cân nhắc vay vốn ngân
hàng HSBC khoản vay 50,000$ trong 10 năm ở
mức lãi suất 8%. Trong khế ước vay, hàng năm
công ty TC phải trả vốn gốc bằng các khoản trả đều
nhau và cả tiền lãi.
Xem kế hoạch trả lãi vay của Công ty Thành Công (trang
kế)
43
05,4005,0004005,00010
5,0005,8005,00080010,0009
10,0006,2005,0001,20015,0008
15,0006,6005,0001,60020,0007
20,0007,0005,0002,00025,0006
25,0007,4005,0002,40030,0005
30,0007,8005,0002,80035,0004
35,0008,2005,0003,20040,0003
40,0008,6005,0003,60045,0002
45,0009,0005,0004,00050,0001
Ending
Balance
Total
Payment
Principal
Payment
Interest
Payment
Beginning
BalanceYear
VD3. Vay trả chậm với các khoản
thanh toán vốn gốc bằng nhau (tt)
44
4. Vay trả chậm với các khoản
thanh toán bằng nhau
Mỗi khoản thanh toán đều định kỳ bao gồm
cả vốn gốc và lãi vay.
VD4: Lập kế hoạch trả nợ vay đối với khoản
vay kỳ hạn 4 năm trả chậm bằng các kỳ
thanh toán bằng nhau hàng năm. LS vay là
8% năm và khoản vay vốn là 5000$.
Khoản thanh toán đều là:
5000= C[1 – 1 / 1.084] / .08
C = 1,509.6
Kế hoạch trả nợ vay như bảng sau (xem trang kế)
45
VD4. Vay trả chậm với các khoản
thanh toán bằng nhau
4,999.991,038.416,038.40Totals
0.011,397.78111.821,509.601,397.794
1,397.791,294.24215.361,509.602,692.033
2,692.031,198.37311.231,509.603,890.402
3,890.401,109.60400.001,509.605,000.001
Số dư vốn gốc
cuối kỳ
Tiền vốn gốcTiền lãiKhoản thanh
toán đều
Số dư vốn
gốc đầu
kỳ
Năm
46
Các vấn đề của Chương
Dòng ngân lưu
Các ngân lưu đặc biệt: Ngân lưu đều, Ngân
lưu đều vĩnh cửu
Ảnh hưởng của tần số ghép lãi
Các loại hình vay và vay trả góp