A. Tiền tệ
• Sự ra đời, bản chất của tiền tệ
• Sự phát triển các hình thái tiền tệ
• Chức năng của tiền tệ
• Chế độ tiền tệ
• Khối tiền tệ
• Lạm phát tiền tệ
B. Tài chính
• Bản chất của tài chính
• Chức năng của tài chính
50 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương I: Những vấn đề cơ bản về tài chính – tiền tệ - Nguyễn Hoài Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I
Những vấn đề cơ bản về
tài chính – tiền tệ
TS. Nguyễn Hoài Phương
Phuong.fbf@gmail.com
Nội dung chương
A. Tiền tệ
• Sự ra đời, bản chất của tiền tệ
• Sự phát triển các hình thái tiền tệ
• Chức năng của tiền tệ
• Chế độ tiền tệ
• Khối tiền tệ
• Lạm phát tiền tệ
B. Tài chính
• Bản chất của tài chính
• Chức năng của tài chính
A. Tiền tệ
I. Sự ra đời và bản chất của tiền tệ
• 1. Sự ra đời của tiền tệ
– Tiền tệ chỉ xuất hiện khi có nhu cầu về trao
đổi và mua bán hàng hóa
– Nghiên cứu về sự ra đời của tiền tệ là
nghiên cứu về các hình thái biểu hiện giá trị
trong trao đổi.
Các hình thái biểu hiện giá trị
• Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên)
1 rìu = 20 kg thóc
• Hình thái giá trị toàn bộ ( mở rộng)
10 kg ngô
1 rìu = 20 kg thóc
15 kg muối
• Hình thái giá trị chung
10 kg ngô
20 kg thóc = 1 rìu
15 kg muối
• Hình thái tiền tệ
Bản chất tiền tệ
• Là vật ngang giá chung, là một hàng hóa đặc
biệt ( Karl Marx)
• Là một thứ dầu bôi trơn cho guồng máy luân
chuyển hàng hóa, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
dùng (P.Samuelson)
• Là bánh xe vĩ đại của lưu thông (Adam
Smith)
• Là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong
việc thanh toán để nhận hàng hóa, dịch vụ,
hoặc trong việc trả nợ ( F.S. Mishkin)
II. Sự phát triển các hình thái tiền tệ
• Tiền bằng hàng hóa (Commodity money)
– Hàng hóa không phải kim loại (vỏ sò, da
thú, răng cá voi, gỗ đàn hương)
– Kim loại (chì, kẽm, nhôm, bạc, vàng)
• Tiền không phải là hàng hóa ( Tiền phù
hiệu)
– Tiền giấy ( tiền pháp định) (Paper money –
Fiat money)
– Tiền ghi sổ - Tiền tín dụng (Credit money)
– Tiền điện tử ( Electronic money)
Tiền bằng hàng hóa
( Tiền không phải kim loại)
• Ưu điểm
– Không có lạm phát
• Nhược điểm
– Tính không đồng nhất
– Khó bảo quản
– Khó chia nhỏ
– Khó vận chuyển
– Phạm vi trao đổi hẹp
Tiền bằng hàng hóa
Tiền là kim loại
• Ưu điểm
– Tính đồng nhất
– Dễ bảo quản
– Dễ chia nhỏ
– Dễ vận chuyển
– Phạm vi trao đổi rộng
• Nhược điểm
– Khả năng khai thác có hạn
– Giá trị của vàng quá lớn để trở thành vật
ngang giá chung
Nghiên cứu tình huống
• Bạn sẽ khuyên Minh mang tiền mặt, séc
hay thẻ để thanh toán trong các trường
hợp sau:
– Đi du lịch nước ngoài: Singapore
– Đi trải nghiệm tại các tỉnh miền núi phía
Bắc Việt Nam
– Tới các nhà hàng và siêu thị
Tiền giấy
• Ưu điểm
– Đáp ứng quy mô vô hạn của nền kinh tế
• Nhược điểm
– Lạm phát
– Chi phí ( in ấn, vận chuyển, lưu thông, bảo
quản, tiêu hủy)
– Rủi ro
– Khó khăn trong việc quản lý của Nhà nước
– Không đảm bảo tính kịp thời trong trao đổi
Tiền ghi sổ
Được sử dụng bằng các bút toán ghi Nợ - Có trên tài
khoản ở Ngân hàng
• Ưu điểm
– Giảm bớt chi phí
– Giảm rủi ro
– Nhà nước dễ dàng hơn trong việc quản lý
• Nhược điểm
– Lưu giữ chứng từ, sổ sách trong thời gian
dài
– Thời gian luân chuyển, xử lý chứng từ
– Thời hạn và phạm vi hạn chế
Tiền điện tử
Được sử dụng qua các bút toán trên tài khoản ảo được
lưu trữ bởi hệ thống mạng
• Ưu điểm
– Nhanh chóng, thuận tiện
– Giảm chi phí
– Thời hạn dài và phạm vi rộng
• Nhược điểm
– Yêu cầu công nghệ hiện đại và đồng bộ
– Trình độ của người sử dụng
III. Chức năng của tiền tệ
• 1. Quan điểm của Karl Marx
– Là thước đo giá trị
– Là phương tiện lưu thông
– Là phương tiện thanh toán
– Là phương tiện cất trữ
– Chức năng tiền tệ quốc tế
III. Chức năng của tiền tệ
• Karl Marx
– Là thước đo giá trị:
• Tiền phải có giá trị thực sự
• Tiền phải được xác định đơn vị
thông qua tiêu chuẩn giá cả hay
hàm lượng vàng của một đơn vị
tiền tệ do nhà nước quy định
VD: Tiêu chuẩn giá cả của đồng
USD: 1 USD = 0.7366 gr vàng
III. Chức năng của tiền tệ
• Karl Marx
– Là phương tiện lưu thông
• Hàng hóa và tiền tệ vận động
ngược chiều nhau
H – T – H
III. Chức năng của tiền tệ
• Karl Marx
– Là phương tiện thanh toán
• Tiền sử dụng để kết thúc các
khoản nợ
• Hàng hóa và tiền tệ có thể vận
động độc lập
III. Chức năng của tiền tệ
• Karl Marx
– Là phương tiện tích lũy
• Tiền trở thành “của cải” để dành
hay dự phòng
• Đồng tiền phải thực sự có giá trị
III. Chức năng của tiền tệ
• Karl Marx
– Tiền tệ thế giới
• Là phương tiện mua chung, di
chuyển của cải giữa các quốc gia
• Để đạt được sự đồng nhất giữa các
nền kinh tế, tiền phải là tiền vàng
III. Chức năng của tiền tệ
• Quan điểm kinh tế học hiện đại
– Là thước đo giá trị (unit of accounts)
Tiền tệ bản thân phải có giá trị. Giá trị của đồng tiền
pháp định phụ thuộc:
• Cung cầu tiền tệ
• Lạm phát
• Tình trạng nền kinh tế
• Lòng tin
III. Chức năng của tiền tệ
- Giảm chi phí trong trao đổi do giảm được số
lượng giá cần xem xét
- Tiền có khả năng định giá và đinh lượng tài sản
Số mặt hàng
trao đổi
Số lượng giá trong
nền KT hiện vật
Số lượng giá trong
nền KT tiền tệ
3 3 3
10
N
45
N(N-1)
------------
2
10
N
III. Chức năng của tiền tệ
• Kinh tế học hiện đại
– Là phương tiện trao đổi (medium of
exchanges)
• Nâng cao hiệu quả hoạt động nền KT,
khuyến khích việc chuyên môn hóa
trong sản xuất
• Giảm chi phí giao dịch
– Là phương tiện cất trữ (store of values)
• Tách thời điểm thu nhập và tiêu dùng
• Giá trị phải ổn định theo thời gian
Phương
tiện trao
đổi
Phương tiện
cất trữ
Thước đo
giá trị
3 chức năng cơ bản của một đồng tiền
Phương
tiện trao
đổi
Phương tiện
cất trữ
Thước đo
giá trị
Đôla hóa
(Dollarization)
Tại sao người ta vẫn có xu
hướng nắm giữ tiền mặt?
Tính thanh khoản
Chi phí về
tài chính
Chi phí về
thời gian
• Sắp xếp tính thanh khoản của các tài sản
sau theo thứ tự giảm dần
– Cổ phiếu
– Tiền gửi không kỳ hạn (có thể phát séc) tại
ngân hàng
– Giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động
sản
– Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tại ngân
hàng
– Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại ngân hàng
– Tiền mặt tại nhà
IV. Chế độ tiền tệ
• 1. Khái niệm: “Là hình thức tổ chức,
quản lý lưu thông và sử dụng tiền tệ
của một quốc gia được quy định bằng
luật pháp “
• 2. Các yếu tố cấu thành:
– Đơn vị tiền tệ
– Bản vị tiền tệ
– Hình thức lưu thông
Các chế độ bản vị tiền tệ
• Chế độ song kim bản vị (Trước thế kỷ 19)
• Chế độ bản vị tiền vàng (Cuối thế kỷ 19 và
đầu thế kỉ 20)
• Chế độ bản vị vàng thỏi ( Anh năm 1925,
Pháp năm 1928...)
• Chế độ bản vị vàng hối đoái (Ấn Độ năm
1898, Hà Lan năm 1928)
• Chế độ bản vị tiền giấy không chuyển đổi ra
vàng (phổ biến vào những năm 1930)
• Chế độ bản vị ngoại tệ (Từ 1944-1971)
V. Khối tiền tệ
• M1
– Tiền mặt đang lưu hành ngoài hệ thống NH
– Tiền gửi có khả năng phát séc
• M2
– M1
– Tiền tiết kiệm không kì hạn
• M3
– M2
– Tiền tiết kiệm, tiền gửi có kì hạn
• M4
– M3
– Giấy tờ có giá có tính thanh khoản cao
VI. Lạm phát tiền tệ
1. Quan điểm về lạm phát
• Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy
các kênh và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc
thừa”
• Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi
mức chung của giá cả và chi phí tăng”
• Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và
bao giờ cũng là một hiện tượng kinh tế -xã hội chung
hay căn bệnh kinh niên của những nước có sử dụng
tiền tệ hiện đại” “Lạm phát là hiện tượng giá cả
tăng nhanh liên tục trong một thời gian dài”
“Inflation is always and
everywhere a monetary
phenomenon”
Milton Friedman
2. Phương pháp đo lường lạm phát
• Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI – Consumer
Price Index)
• Chỉ số giá bán buôn (PPI – Producer Price
Index)
• Chỉ số điều chỉnh (GDP deflator)
Chỉ số giá tiêu dùng
• Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI – Consumer
Price Index): Phản ánh sự thay đổi giá
của giỏ hàng hóa trong nhiều năm khác
nhau so với giá của cùng giỏ hàng hóa
đó trong năm gốc
– Giỏ hàng hóa
– Tỷ trọng
– Năm gốc
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)
C Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00
01 I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93
011 1. Lương thực 8,18
012 2. Thực phẩm 24,35
013 3. Ăn uống ngoài gia đình 7,40
02 II. Đồ uống và thuốc lá 4,03
03 III. May mặc, mũ nón, giày dép 7,28
04 IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng 10,01
05 V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65
06 VI. Thuốc và dịch vụ y tế 5,61
07 VII. Giao thông 8,87
08 VIII. Bưu chính viễn thông 2,73
09 IX. Giáo dục 5,72
10 X. Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83
11 XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34
3. Phân loại lạm phát
(Định lượng)
• Giảm phát ( Deflation)
• Thiểu phát (Low inflation)
• Lạm phát vừa phải ( Normal inflation)
• Lạm phát phi mã ( High inflation)
• Siêu lạm phát ( Hyper inflation)
3. Phân loại lạm phát
(Định tính)
• Lạm phát cân bằng (Balanced inflation)
• Lạm phát không cân bằng (Unbalanced
inflation)
• Lạm phát dự đoán được ( Predicted inflation)
• Lạm phát không dự đoán được ( Unpredicted
inflation)
4. Tác động của lạm phát
• Lạm phát và lãi suất danh nghĩa
• Lạm phát và thu nhập thực tế
• Lạm phát với sự phân phối thu nhập
• Lạm phát với sự phát triển kinh tế
• Lạm phát và các hiện tượng tiêu cực trong xã hội
• Lạm phát với gánh nặng nợ quốc gia
• Lạm phát với uy tín quốc gia
5. Nguyên nhân của lạm phát
Lạm phát do cầu kéo (Demand – Pull inflation)
• Sự gia tăng của mức cung không đáp ứng
kịp sự gia tăng của mức cầu (∆D >> ∆S)
– Nền kinh tế tăng trưởng nóng
– Năng lực sản xuất có hạn
Lạm phát do cầu kéo
• Yn : Sản lượng tiềm năng
• Mục tiêu đạt được Yt
• Yt > Yn
• Biện pháp làm AD ↑
• AD1 => AD2
• Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
• Tiền lương ↑
• AS ↓
• AS1 => AS2
• P1 => P2
Lạm phát chi phí đẩy ( Cost – Push Inflation)
• Chi phí sản xuất ngày càng gia tăng
– Chi phí nguyên vật liệu
– Chi phí tiền lương
– Chi phí quản lý
–
Lạm phát do chi phí đẩy
• Yn : Sản lượng tiềm năng
• CN đòi tăng lương
• AS ↓
• AS1 => AS2
• Y’ < Yn
• Tỷ lệ TN thực tế >
Tỷ lệ TN tự nhiên
• Mục tiêu: Duy trì
việc làm cao hơn
• Biện pháp AD ↑
• AD1 => AD2
• P1 => P2
Lạm phát do cung ứng tiền tệ
• Bội chi ngân sách
• Ổn định tỷ giá
Lạm phát do cung ứng tiền tệ
• Yn: Sản lượng tiềm năng
• Cung tiền ↑ làm AD ↑
• AD1 => AD2
• Y’ > Yn
• Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
• Tiền lương ↑
• AS ↓
• AS1 => AS2
• P1 => P2
6. Biện pháp phòng chống lạm phát
Biện pháp trong ngắn hạn
• Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt
• Vận hành chính sách tài khoá thắt chặt
• Đông kết giá cả
• Cải cách tiền tệ
Biện pháp trong dài hạn
• Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển
kinh tế xã hội theo hướng tích cực
• Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tăng năng suất
lao động, giảm chi phí sản xuất
• Nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân sách nhà
nước (chống thất thu, hiệu quả chi)
B. Tài chính
I. Một số vấn đề về tài chính
Có sự khác nhau giữa “tiền tệ” và “ tài
chính” không?
- John có rất nhiều “tiền”
- John có khả năng về “ tài chính”
=> John là một người giàu có!!!
I. Một số vấn đề về tài chính
• 1. Sự ra đời và bản chất
– Sự ra đời
– Bản chất
“Là các quan hệ kinh tế trong quá trình
phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới
hình thức giá trị, gắn liền với việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập
trung”
Các chủ thể trong nền kinh tế
Doanh
nghiệp Nhà nước
Tổ chức
tài chính
trung gian
Nước ngoài
Dân cư, tổ
chức xã
hội
Sự vận động của tiền tệ
Quỹ tiền tệ
Các tổ chức
tài chính
trung gian
Quỹ tiền tệ
doanh nghiệp
Quỹ tiền tệ
Nhà nước
Quỹ tiền tệ
nước ngoài
Quỹ tiền tệ
dân cư
Tài chính
• 2. Chức năng
– Phân phối
• Phân phối lần đầu
• Phân phối lại
– Giám đốc
Tổ chức, kiểm tra sự vận động của các
nguồn tài chính để tạo lập và sử dụng quỹ
tiền tệ. Kiểm tra về mục đích, quy mô và
tính hiệu quả của quá trình tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ