Bài giảng Chương II: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý

1. Vùng thị giác 2. Vùng thính giác 3. Vùng vị giác 4. Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ, khớp) 5. Vùng vận động 6. Vùng viết ngôn ngữ 7. Vùng núi ngôn ngữ 8. Vùng nghe hiểu biết tiếng nói 9. Vùng nhìn hiểu chữ viết

ppt25 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương II: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC ICHƯƠNG IICƠ SỞ TỰ NHIÊN VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *I. Cơ sở tự nhiên của tâm lýDi truyền và tâm lýTái tạo ở trẻ emDI TRUYỀNTruyền lại từ cha mẹ đến con cáiĐặc điểm, phẩm chất, thuộc tính sinh học ghi trong gienNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *Bẩm sinh là yếu tố có sẵn ngay từ khi mới sinh ra.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *Yếu tố tự tạo trong đời sốngTạo nên chức năng TL và sinh lýĐặc điểm do yếu tố di truyềnTư chất là tổ hợpNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *2. Não và tâm lý 2.1. Sơ lược cấu tạo của hệ thần kinh ngườiHệ thần kinh ngườiPhần TW (Não bộ- Tuỷ sống)Phần ngoại biên (các giác quan, dây thần kinh)Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *6754981231. Vùng thị giác2. Vùng thính giác3. Vùng vị giác4. Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ, khớp)5. Vùng vận động6. Vùng viết ngôn ngữ7. Vùng núi ngôn ngữ8. Vùng nghe hiểu biết tiếng nói9. Vùng nhìn hiểu chữ viếtNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3. Một số khái niệm về hoạt động thần kinh cấp cao 3.1. Hoạt động thần kinh cấp thấp: là hoạt động bẩm sinh do thế hệ trước truyền lại, nó khó thay đổi hoặc ít thay đổi. Cơ sở của hoạt động TK cấp thấp là phản xạ không điều kiện. 3.2. Hoạt động thần kinh cấp cao: là hoạt động của não để thành lập phản xạ có điều kiện, ứng chế hoặc dập tắt chúng.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.3. Các quy luật hoạt động thần kinh cấp caoCác quy luật hoạt động TK cấp caoQuy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chếQuy luật lan toả tập trungQuy luật hoạt động có hệ thốngQuy luật cảm ứng qua lạiQuy luật phụ thuộc vào cường độ tác nhân kích thíchNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.4. Phản xạ có điều kiện và tâm lý 3.4.1. Phản xạ là gì? Phản xạ là những phản ứng tất yếu, hợp quy luật của cơ thể với tác nhân kích thích bên ngoài hoặc bên trong cơ thể, phản ứng được thực hiện nhờ một phần nhất định của hệ thần kinh trung ương.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.4.2. Các loại phản xạPhản xạ không điều kiện: là phản xạ bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nó tồn tại mãi cùng sự tồn tại của loài người.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.4.2. Các loại phản xạ (tiếp)Phản xạ có điều kiện: là phản ứng tự tạo của cơ thể với tác động của thế giới bên ngoài, phản ứng được thực hiện nhờ sự tham gia của vỏ não.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.4.3. Đặc điểm của phản xạPhản xạ không điều kiệnPhản xạ có điều kiệnCó sẵn trong hệ TK trung ương, tính ổn định caoTự tạo trong đời sống, nhằm thích ứng với môi trường luôn thay đổiHạn chế về số lượng, mang tính đặc trưng cho loàiKhông hạn chế về số lượngMang tính bẩm sinh di truyền, không cần tập luyện cũng cóMuốn có phản xạ phải luyện tậpMuốn có phản xạ không ĐK, các kích thích phải tác động vào các vùng nhất định trên cơ thểĐược thành lập với kích thích bất kìTrung tâm của các phản xạ không ĐK nằm ở phần dưới vỏ nãoĐược thực hiện nhờ vỏ nãoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *4. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ haiHệ thống tín hiệu thứ nhấtHệ thống tín hiệu thứ haiLà cơ sở, tiền đề ra đời hệ thống tín hiệu thứ haiGiúp con người nhận rõ hơn bản chất của sự vật, hiện tượng(so với hệ thống TH II)Biện chứngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *5. Các loại thần kinh cơ bản 5.1. Các kiểu hình thần kinh dựa vào đặc điểm hoạt động của hệ thần kinhKiểu TK mạnh, cân bằng linh hoạtKiểu TK mạnh, cân bằng không linh hoạtKiểu TK mạnh, không cân bằngKiểu TK yếuNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *5.2. Các kiểu hình thần kinh dựa vào hoạt động của hệ thống tín hiệu I và IIKiểu “nghệ sĩ”, ưu thế hoạt động thuộc hệ thống tín hiệu thứ I.Kiểu “trí thức”, ưu thế hoạt động thuộc về hệ thống tín hiệu thứ II.Kiểu “trung gian”, ưu thế hoạt động hai hệ thống tín hiệu I và II tương đương.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *II. Cơ sở xã hội của tâm lý học1. Quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội và tâm lýĐiều kiện tự nhiên- Hệ sinh thái Điều kiện thiên nhiên (hoàn cảnh sống)Điều kiện xã hội- Tính chất nhà nước- Truyền thống lịch sử- Phong tục tập quán- Quan hệ gia đìnhNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *2. Hoạt động và tâm lý2.1. Khái niệm hoạt động Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con người (chủ thể).Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *2.2. Đặc điểm của hoạt độngHoạt động bao giờ cũng là hoạt động có đối tượngHoạt động bao giờ cũng có chủ thểHoạt động bao giờ cũng có tính mục đíchHoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếpNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *2.3. Cấu trúc của hoạt độngCấu trúc vĩ mô của hoạt độngChủ thểHoạt động cụ thểHành độngThao tácKhách thểĐộng cơMục đíchPhương tiệnSản phẩmNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *2.4. Các dạng hoạt động cá nhânHoạt động cá nhânHoạt động xã hộiHoạt động học tậpHoạt động vui chơiHoạt động lao độngNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3. Giao tiếp và tâm lý3.1. Khái niệm giao tiếp Giao tiếp là quá trình xác lập và vận hành các quan hệ người- người, hiện thực hoá các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác.Xác lập, vận hànhHiện thực hoá các quan hệ xã hộiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *CHỨC NĂNG GIAO TIẾPChức năng điều chỉnh hành viChức năng phối hợp hoạt độngChức năng thông tinChức năng cảm xúcChức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau3.2. Chức năng giao tiếpNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.3. Các loại giao tiếp3.3.1. Căn cứ vào phương tiện giao tiếpGiao tiếp bằng ngôn ngữ - Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữGiao tiếp vật chấtNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.3.2. Căn cứ vào khoảng cáchGiao tiếp trực tiếpGiao tiếp gián tiếpNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *3.3.3. Căn cứ vào quy cách giao tiếpGiao tiếp chính thứcGiao tiếp không chính thứcNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương II. Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lý *Tâm lý là sản phẩm của hoạt động giao tiếpXã hội (các quan hệ xã hội, nền văn hoá xã hội)Con người- chủ thể (Tâm lý- ý thức- nhân cách)Đối tượng của giao tiếpĐối tượng của hoạt độngGiao tiếpHoạt động