I. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG
QUẢN TRỊ
1. Khái niệm
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến
của các sự vật và hiện tượng trong những điều
kiện nhất định.
2. Đặc điểm của các quy luật
• Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều
kiện của nó chưa có, và ngược lại
• Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc
vào việc con người có thể nhận biết được nó hay
không
11 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 6813 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương II: Vận dụng quy luật và các nguyên tắc quản trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II
VẬN DỤNG QUY LUẬT
VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
I. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG
QUẢN TRỊ
1. Khái niệm
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất yếu, phổ biến
của các sự vật và hiện tượng trong những điều
kiện nhất định.
2. Đặc điểm của các quy luật
• Con người không thể tạo ra quy luật nếu điều
kiện của nó chưa có, và ngược lại
• Các quy luật tồn tại và hoạt động không lệ thuộc
vào việc con người có thể nhận biết được nó hay
không
• Các quy luật tồn tại thành một hệ thống, đan xen
vào nhau
I. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG
QUẢN TRỊ
3. Cơ chế sử dụng các quy luật
Đó là phương thức nhận biết và sử dụng quy
luật
• Phải nhận biết được quy luật (bằng chứng
thực tế rồi bằng lý luận)
• Tổ chức các điều kiện chủ quan để cho quy
luật hoạt động
• Tổ chức thu thập và xử lý thông tin thực
hiện quy luật, nếu có sai sót thì phải kịp
thời sửa đổi.
I. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG
QUẢN TRỊ
4. Phân loại
a) Các quy luật tự nhiên - kỹ thuật
b) Các quy luật kinh tế - xã hội:
• Khái niệm: các quy luật KT-XH là các mối liên
hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các hiện
tượng và các quá trình KT-XH trong những điều
kiện nhất định.
• Đặc điểm:
• Các quy luật kinh tế chỉ tồn tại và hoạt động thông
qua các hoạt động của con người
• Các quy luật kinh tế có độ bền vững kém hơn các quy
luật khác
I. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG
QUẢN TRỊ
4. Phân loại
b) Các quy luật kinh tế - xã hội:
• Tiền đề vận dụng:
• Phải nhận thức được quy luật kinh tế
• Phải giải quyết đúng vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ích
của con người và xã hội
• Phải phát huy vai trò điều hành, quản lý của các nhà
lãnh đạo tổ chức
• Trong mỗi hình thái KT-XH đều tồn tại một hệ
thống các quy luật khách quan bao gồm:
• Các quy luật phổ biến
• Các quy luật chung
I. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG
QUẢN TRỊ
4. Phân loại
c) Các quy luật tâm lý:
• Các quy luật tâm lý trong quản trị là các
mối liên hệ bản chất, tất nhiên , phổ biến
về mặt tâm lý của con người, đám đông, xã
hội trong hoạt động quản trị
d) Các quy luật tổ chức quản trị :
• Đây là những quy luật tác động trực tiếp
vào hoạt động quản trị
I. VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG
QUẢN TRỊ
4. Phân loại
d) Các quy luật tổ chức quản trị :
• Nhận thức và vận dụng quy luật trong
quản trị, đòi hỏi người quản trị :
• Phải có trình độ lý luận, kiến thức nhất định
• Phải có bản lĩnh vững vàng cả về chính trị và
khoa học
• Phải có phương pháp luận đúng đắn, phải tính
đến các điều kiện vận động, điều kiện phát
sinh và phát huy tác dụng của các quy luật
II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CỦA QUẢN TRỊ
1. Khái niệm
Các nguyên tắc quản trị là các quy tắc chỉ
đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ
quan quản trị và các nhà quản trị phải
tuân thủ trong quá trình quản trị
2. Vị trí của các nguyên tắc
Quy luật → nguyên tắc →phương pháp
II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CỦA QUẢN TRỊ
3. Căn cứ hình thành nguyên tắc
• Mục tiêu của tổ chức
• Đòi hỏi của các quy luật khách quan
liên quan đến sự tồn tại và phát triển
của tổ chức
• Các ràng buộc của môi trường
• Thực trạng và xu thế phát triển của tổ
chức
II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
CỦA QUẢN TRỊ
4. Các nguyên tắc quản trị cơ bản
1. Tuân thủ pháp luật và thông lệ xã hội
2. Tập trung dân chủ
3. Hướng tới khách hàng
4. Kết hợp hài hoà các loại lợi ích
5. Tiết kiệm, hiệu lực và hiệu quả
III. VẬN DỤNG CÁC
NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN TRỊ
1. Coi trọng việc hoàn thiện hệ thống nguyên
tắc quản trị
2. Vận dụng tổng hợp các nguyên tắc quản
trị
3. Lựa chọn hình thức và phương pháp vận
dụng nguyên tắc
4. Cần có quan điểm toàn diện và hệ thống
trong việc vận dụng các nguyên tắc quản
trị