I –Cổ phiếu thường
II –Cổ phiếu ưu đãi
III –Trái phiếu doanh nghiệp
IV –Thuê tài sản
V –Lợi tức cổ phần và định hướng phân chia lợi tức
cổ phần của công ty
VI –Thị trường chứng khoán dưới góc nhìn của
doanh nghiệp
75 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương IX: Huy động vốn qua thị trường tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IX:
Huy động vốn qua thị trường tài chính
I – Cổ phiếu thường
II – Cổ phiếu ưu đãi
III – Trái phiếu doanh nghiệp
IV – Thuê tài sản
V – Lợi tức cổ phần và định hướng phân chia lợi tức
cổ phần của công ty
VI – Thị trường chứng khoán dưới góc nhìn của
doanh nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị TCDN, nxb tài chính 2001
2. Quản trị TCDN, Nguyễn Hải Sản, nxb Thống kê 1996
3. Giáo trình Thị trường chứng khoán, nxb tài chính 1998,
4. Luật Đầu tư và Luật doanh nghiệp 2005, nxb Tổng hợp tp Hồ Chí Minh,
2006
5. Nghị định 144/2003/ND-CP (28/11/2003) Về chứng khoán và thị trường
chứng khoán
6. Quyết định 60/2004/QĐ-BTC (15/7/2004) Về việc ban hành quy chế đăng ký,
lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán
7. Nghị định 52/2006/NĐ-CP (19/5/2006) Về phát hành trái phiếu doanh nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
8. Thông tư 75/2004/TT-BTC (23/7/2004) Hướng dẫn việc phát hành
trái phiếu ra công chúng
9. Nghị định 64/1995/NĐ-CP (9/10/201995) Về quy chế tam thời về tổ
chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính
10. Nghị định 16/2001/NĐ-CP (2/5/2001) thay thế Nghị định 64 về tổ
chức hoạt động của công ty cho thuê tài chính
11. Nghị định 65/2005/NĐ-CP (19/5/2005) Về sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định 16
12. Luật chứng khoán 2006
13. Luật doanh nghiệp 1999 (từ điều 51-94)
I – Cổ phiếu thường
(ordinary shares hoặc common stock)
1.1 – Cổ phiếu thường và các hình thức huy động
tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường
1.2 – Những lợi thế và bất lợi thế khi huy động tăng
vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thường mới ra
công chúng
1.3 – Quyền ưu tiên mua cổ phiếu mới của cổ đông
1.1 – Cổ phiếu thường và các hình thức
huy động tăng vốn bằng cách phát hành
cổ phiếu thường
Cty cổ phần: vốn điều lệ được chia thành các phần
bằng nhau- cổ phần
Cổ đông góp vốn cổ phần dưới hình thức mua cổ phiếu
Cổ phiếu: - giấy chứng nhận góp vốn cổ phần
- chứng nhận quyền được nhận thu nhập
từ lợi nhuận của cty
Các loại cổ phiếu
Căn cứ tình hình phát hành và lưu hành:
1. Cổ phiếu được phép phát hành
2. Cổ phiếu đã phát hành
3. Cổ phiếu quỹ
4. Cổ phiếu đang lưu hành
* Dựa vào hình thức cổ phiếu:
1. Cổ phiếu ghi tên (hữu danh)
2. Cổ phiếu không ghi tên (vô danh)
* Dựa vào quyền lợi mang lại cho người nắm giữ:
1. Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông)
2. Cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường
loại cổ phiếu mà người nắm giữ được hưởng
những quyền lợi thông thường trong cty:
- Quyền trong quản lý
- Quyền đối với tài sản của cty
- Quyền chuyển nhượng sở hữu cổ phần
- Các quyền khác (ưu tiên mua cổ phiếu mới, tiếp
cận thông tin của công ty ..).
Các hình thức tăng vốn bằng cách
phát hành cổ phiếu thường
- Phát hành cổ phiếu mới dành quyền ưu tiên mua cho các
cổ đông hiện tại
- Phát hành cổ phiếu mới chào bán cho người thứ ba
- Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng
1.2 - Những mặt lợi và bất lợi
khi huy động tăng vốn bằng cách phát hành
cổ phiếu thường mới ra công chúng
Lợi :
- tăng VĐT dài hạn (vốn chủ sở hữu)
- không phải hoàn trả vốn gốc theo kỳ hạn cố định
- tăng khả năng vay nợ và mức độ tín nhiệm cho cty
- trong 1 số t/hợp việc huy động VĐT bên ngoài là t/lợi
- Không có nghĩa vụ bắt buộc phải trả cỏ tức hàng năm
Bất lợi :
- chia sẻ quyền q/lý và kiểm soát cty cho CĐ mới
- chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho CĐ mới
- chi phí phát hành cổ phiếu thường cao
- lợi tức cổ phần thường không được trừ khi xác định
thu nhập chịu thuế
Những vấn đề cần cân nhắc
khi quyết định huy động tăng vốn bằng cách
phát hành cổ phiếu thường mới ra công chúng
- Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận
- Tình hình tài chính hiện tại của cty (k/cấu tài chính)
- Yêu cầu giữ nguyên quyền quản lý và kiểm soát cty
- Chi phí phát hành cổ phiếu mới
1.3 Quyền ưu tiên mua cổ phiếu mới
của cổ đông
- Là quyền mà cty cho phép các CĐ hiện tại được đăng ký
mua cổ phần mới với giá bán thấp hơn giá bán trên thị
trường tương ứng với tỷ lệ cổ phần họ đang sở hữu
- Nội dung quyền ưu tiên mua (UTM):
+ ưu tiên về giá - được mua với giá ưu đãi
+ ưu tiên về thời gian - được đăng ký mua trước
(hết thời hạn quy định, quyền UTM sẽ không còn giá trị)
Sè quyÒn mua
cÇn thiÕt =
Sè cæ phiÕu ®ang lu hµnh
Sè cæ phiÕu míi dù kiÕn ph¸t hµnh
Gi¸ trÞ
(lý thuyÕt) 1
quyÒn mua =
ThÞ gi¸ cæ phiÕu sau khi ph¸t hµnh cæ
phiÕu míi - gi¸ b¸n u ®·i 1 c/phiÕu míi
sè quyÒn mua cÇn thiÕt
ThÞ gi¸ cæ phiÕu
sau khi hoµn
thµnh ®ît ph¸t
hµnh cæ phiÕu
®ît míi
=
Tæng gi¸ trÞ thÞ trêng cña toµn bé
sè cæ phiÕu
Tæng sè cæ phiÕu ®ang lu hµnh
GIÁ TRỊ 1 QUYỀN MUA
R – giá trị lý thuyết 1 quyền mua
Pe – thị giá cổ phiếu sau đợt phát hành cổ phiếu mới
Po – thị giá cổ phiếu hiện hành (trước đợt phát hành cổ
phiếu mới)
Pu - giá bán ưu đãi 1 cổ phiếu mới
N – số quyền mua cần thiết
R = (Pe - Pu)/ N (1)
mà R = Po – Pe (2) Pe = Po – R (3)
Thay (3) vào (1) ta có:
R = [(Po – Ro) – Pu] / N RN = Po – R – Pu
RN + R = Po – Pu R (N + 1) = Po – Pu
R = (Po - Pu)/ (N + 1)
Những mặt lợi và bất lợi
của việc tăng VKD bằng cách phát hành cổ phiếu mới
và dành quyền UTM cho cổ đông hiện hành
Lợi:
1. Mở rộng hoạt động SXKD mà vẫn bảo vệ quyền lợi của các CĐ
hiện hành
2. Việc huy động tăng VKD được thực hiện khá dễ dàng
3. Tiết kiệm chi phí phát hành chứng khoán
4. Giúp cty tránh được áp lực của CĐ về sự sụt giảm thị giá cổ
phiếu của cty do phát hành cổ phiếu mới
Bất lợi:
1. ít làm tăng tính hoán tệ của cổ phiếu công ty
2. số vốn huy động ít hơn so với huy động bằng
cách phát hành rộng rãi ra công chúng
II – Cổ phiếu ưu đãi
(preferred stock)
2.1 – Đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi
2.2 – Những lợi thế và bất lợi thế khi huy
động vốn bằng phát hành cổ phiếu ưu đãi
2.1 – Đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu ưu đãi: cổ phiếu mà người nắm
giữ được hưởng một số quyền lợi ưu đãi
hơn so với cổ phiếu thường.
Các loại cổ phiếu ưu đãi
- Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
- Cổ phiếu ưu đãi cổ tức
- Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
- Cổ phiếu ưu đãi khác
Đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi
- Được ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi
giải thể hoặc thanh lý công ty
- Sự tích luỹ cổ tức
- Không được quyền bỏ phiếu, biểu quyết
So sánh CFUĐ và CFTH và Trái phiếu
Giống cổ phiếu thường:
1. Thể hiện quyền sở hữu đối với công ty
2. Không có thời hạn thanh toán vốn gốc
3. Lợi tức cổ phần không được giảm trừ khi tính thuế TNDN
4. Lợi tức cổ phần phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của cty
(cty có thể hoãn trả cổ tức CFUĐ khi đang gặp khó khăn về
tài chính )
So sánh CFUĐ và CFTH và Trái phiếu
Giống Trái phiếu:
1. Lợi tức cố định
2. Nhận lợi tức trước cổ phiếu thường
3. Không được dự chia phần lợi nhuận cao
4. Không có quyền biểu quyết
2.2 - Những mặt lợi và bất lợi
của việc huy động vốn bằng cách phát hành CFUĐ
Lợi:
1. Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn
2. Không bị chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao
3. Không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát
4. Không phải cầm cố, thế chấp tài sản hoặc phải lập quỹ
thanh toán nợ gốc như sử dụng trái phiếu
Bất lợi:
1. Lợi tức CFUĐ cao hơn lợi tức trái phiếu
2. Lợi tức CFUĐ không được trừ khi xác định thu
nhập chịu thuế của công ty
3. Lợi tức cố định
CFUĐ - chứng khoán lưỡng tính trong những
trường hợp khi sử dụng CFTh và Trái phiếu là
không hợp lý sử dụng CFUĐ lại là hợp lý
III –Trái phiếu doanh nghiệp
(Trái phiếu công ty )
3.1 – Các loại trái phiếu và đặc trưng của trái
phiếu doanh nghiệp
3.2 – Những lợi thế và bất lợi khi huy động
vốn bằng phát hành trái phiếu dài hạn
3.1 – Các loại và đặc trưng của
trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu DN: chứng chỉ vay vốn do DN phát hành
thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của DN thanh toán
lợi tức tiền vay vào những thời hạn đã xác định cho
người nắm giữ
(Nói cách khác: Trái phiếu DN là giấy xác nhận nợ do
DN phát hành khi vay vốn của chủ thể khác để tiến
hành kinh doanh, trong đó, ghi rõ số tiền vay, thời
hạn vay, mức lãi suất và kỳ hạn trả lãi)
Các loại trái phiếu DN
- Dựa vào hình thức chia ra: trái phiếu hữu danh và trái
phiếu vô danh
- Dựa vào lợi tức trái phiếu chia ra: trái phiếu có lãi suất
cố định và trái phiếu có lãi suất biến đổi
- Dựa vào yêu cầu bảo đảm giá trị tiền vay khi phát
hành chia ra: trái phiếu bảo đảm và trái phiếu không
bảo đảm
- Dựa vào tính chất chia ra: trái phiếu thông thường,
trái phiếu có thể chuyển đổi và trái phiếu có quyền
mua cổ phiếu
- Dựa vào thời hạn chia ra: trái phiếu dài hạn và trái
phiếu ngắn hạn
- Dựa vào mức độ rủi ro tín dụng có thể chia trái phiếu
DN ra các loại khác nhau qua việc đánh giá hệ số tín
nhiệm
Đặc trưng của trái phiếu doanh nghiệp
1. Chủ sở hữu trái phiếu là chủ nợ của DN
2. Chủ sở hữu trái phiếu không có quyền tham gia quản lý và
điều hành HĐKD của DN phát hành trái phiếu
3. Trái phiếu có kỳ hạn xác định
4. Trái phiếu có lợi tức cố định
5. Lợi tức trái phiếu được trừ ra khi xác định thu nhập chịu
thuế của DN
3.2 - Những lợi thế và bất lợi
của việc huy động tăng vốn bằng phát hành Trái phiếu
Lợi:
1. Lợi tức được giới hạn ở mức độ nhất định
2. Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn so với CFUĐ và
CFTh
3. Không chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát cty cho các
trái chủ
4. Lợi tức được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế
5. Giúp DN điều chỉnh cơ cấu VKD linh hoạt, đảm bảo
sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả
3.2 - Những lợi thế và bất lợi
của việc huy động tăng vốn bằng phát hành Trái phiếu
Bất lợi:
1. Buộc phải trả Lợi tức cố định
2. Làm tăng hệ số nợ của DN
3. Phát hành trái phiếu là sử dụng nợ vay có kỳ hạn
buộc phải trả nợ gốc đúng hạn
4. Sử dụng trái phiếu là sử dụng nợ trong thời gian dài,
tác động của trái phiếu tới DN có tính hai mặt
Những vấn đề cần cân nhắc khi quyết định phát hành trái
phiếu để đáp ứng nhu cầu tăng vốn
1. Sự ổn định của d. thu và lợi nhuận trong tương lai
2. Hệ số nợ hiện tại của cty
3. Xu hướng biến động lãi suất thị trường trong tương lai
4. Yêu cầu giữ nguyên quyền quản lý và kiểm soát DN của các
chủ sở hữu hiện tại
5. Sự biến động của thị trường , giá cả trong tương lai
IV – Thuê tài sản
4.1 – Thuê vận hành
4.2 – Thuê tài chính
IV – Thuê tài sản
Thuê tài sản - hợp đồng thoả thuận giữa hai bên:
người thuê và người cho thuê; trong đó, người
thuê được quyền sử dụng tài sản trong một
thời gian nhất định và phải trả cho người cho
thuê một số tiền tương ứng với thời hạn thuê
theo sự thoả thuận
4.1 – Thuê vận hành
(thuê hoạt động – operating lease; Thuê dịch vụ – service lease)
- Là hình thức thuê tài sản ngắn hạn
Đặc trưng:
1. Thời hạn thuê ngắn
2. Người cho thuê chịu trách nhiệm bảo trì, bảo hiểm, nộp thuế
TS và chịu mọi rủi ro đối với TS cho thuê
3. Người thuê có quyền huỷ ngang hợp đồng
4. Số tiền thuê mỗi lần rất nhỏ so với giá trị tài sản thuê
5. Kết thúc thời hạn cho thuê, chủ tài sản toàn quyền quyết
định sử dụng tài sản của mình
4.2 – Thuê tài chính – Finance lease
(Thuê vốn – Capital lease; Thuê mua thuần – Net lease)
Là phương thức tín dụng trung và dài hạn không thể huỷ ngang
Đặc trưng:
1. Thời hạn thuê dài
2. Người thuê chịu trách nhiệm bảo dưỡng sửa chữa, bảo hành
tài sản thuê
3. Người thuê không được huỷ ngang hợp đồng trước thời hạn
4. Tổng số tiền thuê mà người đi thuê phải trả cho người cho
thuê thường đủ bù đắp giá trị gốc của tài sản thuê
5. Kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền sở hữu, mua lại
hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các thoả thuận trong hợp
đồng thuê
Hình thức cơ bản của thuê tài chính
Bên đi thuê Bên cho thuê
Nhà cung cấp thiết bị
(4)
(2)(3)
(1)
(5)
Các hình thức thuê tài chính khác
1. Bán và tái thuê
2. Thuê mua giáp lưng
3. Thuê mua trả góp
Hình thức bán và tái thuê
Cty cho thuê TC
Người mua
Người cho thuê
Bên đi thuê
Người bán
Người thuê
(1b)
(
)
(2a)
(1a)
(2b)
(3a)
(3b)
Hình thức thuê mua giáp lưng
Bên đi thuê 1 Bên đi thuê 2
Bên cho thuê
(1b)
(2)(1a)
(
)
(3a)
(3b)
Những mặt lợi và bất lợi
của việc sử dụng thuê tài chính
Lợi:
1. Là công cụ tài chính giúp DN tăng vốn trung và dài
hạn để mở rộng SXKD
2. Giúp DN huy động và sử dụng vốn vay dễ dàng
3. Giúp DN thực hiện nhanh chóng các dự án đầu tư,
nắm bắt kịp các thời cơ trong kinh doanh
Những mặt lợi và bất lợi
của việc sử dụng thuê tài chính (tiếp)
Bất lợi:
1. chi phí sử dụng vốn cao hơn so với mức tín
dụng thông thường
2. Thường chỉ áp dụng trong mua sắm máy móc
thiết bị
V - Lợi tức cổ phần và định hướng phân
chia lợi tức cổ phần của công ty
5.1 - Lợi tức cổ phần và các nhân tố ảnh hưởng
đến việc phân chia lợi tức cổ phần
5.2 – Lý thuyết ổn định lợi tức cổ phần và lý
thuyết thặng dư lợi tức cổ phần
5.1 - Lợi tức cổ phần và các nhân tố ảnh
hưởng đến việc phân chia lợi tức cổ phần
Lợi nhuận sau thuế của CTCP thường chia thành 2
phần:
- Một phần dành chia cho các cổ đông
- Một phần để lại không chia (lợi nhuận lưu
giữ)
Lợi tức cổ phần: bộ phận lợi nhuận sau thuế dành chia
cho các cổ đông
Møc lîi tøc
1 cæ phÇn thêng
=
P sau thuÕ dµnh tr¶ cæ phÇn
thêng
Sè cæ phÇn thêng ®ang lu
hµnh
HÖ sè chi tr¶
cæ tøc
=
Lîi tøc mét cæ phÇn thêng
Thu nhËp 1 cæ phÇn thêng
trong n¨m
Thu nhËp 1
cæ phÇn th-
êng trong
n¨m
=
P sau thuÕ – phÇn chi tr¶ cæ tøc u ®·i
Sè cæ phÇn thêng ®ang lu hµnh
Định hướng phân chia lợi tức cổ phần
ảnh hưởng đến :
1. Lợi ích của cổ đông
2. Sự phát triển của công ty
Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến
việcphân chia lợi tức cổ phần
1. Các quy định pháp lý:
- Nguyên tắc “Lợi nhuận ròng”
- Nguyên tắc “Bảo toàn vốn”
- Nguyên tắc “Tài chính lành mạnh”
- Nguyên tắc “Lập quỹ dự trữ”
2 – Nhu cầu hoàn trả nợ vay
3 – Cơ hội đầu tư
4 – Mức doanh lợi vốn của công ty
5 – Sự ổn định về lợi nhuận của công ty
6 – Khả năng thâm nhập vào thị trường vốn
7 – Xu thế của nền kinh tế
8 – Quyền kiểm soát công ty
9 – Vị trí của cổ đông trong việc nộp thuế TN cá nhân
5.2 – Lý thuyết ổn định LTCP và
lý thuyết thặng dư LTCP
Lý thuyết ổn định LTCP:
Nội dung:
Cty đảm bảo trả LTCP liên tục qua các năm, mức
trả hàng năm tương đối ổn định, có thể biến động
nhưng không đáng kể so với sự biến động lợi nhuận
công ty hàng năm
Lý thuyết ổn định LTCP
Những mặt lợi:
1. Làm tăng giá cổ phiếu công ty trên thị trường
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh
3. Tạo điều kiện để chứng khoán của công ty được niêm
yết trên thị trường sở giao dịch
Lý thuyết thặng dư LTCP
Nội dung:
Cty chỉ thực hiện trả LTCP sau khi đã ưu tiên giữ lại
lợi nhuận để tái đầu tư , đảm bảo cơ cấu huy động
vốn tối ưu cho đầu tư của công ty
Lý thuyết thặng dư LTCP (tiếp)
Những mặt lợi:
1. Công ty chủ động sử dụng lợi nhuận để lại tái đầu tư,
nắm bắt kịp thời các cơ hội đầu tư tăng trưởng
2. Giảm bớt nhu cầu huy động vốn từ bên ngoài
3. Tăng mức độ vững chắc về tài chính của công ty
Lý thuyết thặng dư LTCP (tiếp)
Những mặt bất lợi:
1. Có thể dẫn tới sụt giá cổ phiếu của công ty
2. Phá vỡ kết cấu tài chính tối ưu của công ty
VI – Thị trường chứng khoán từ góc nhìn
của doanh nghiệp
6.1 – Những điểm lợi và bất lợi đối với DN được
niêm yết chứng khoán ở SGD chứng khoán
6.2 – Chi phí phát hành chứng khoán
6.3 – Những khía cạnh cần quan tâm của người
quản lý DN đến thị trường chứng khoán
6.1 – Những điểm lợi và bất lợi đối với DN được
niêm yết chứng khoán ở SGDCK
Lợi:
1. Tăng uy tín của DN, tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong
kinh doanh
2. Làm tăng tính hoán tệ với chứng khoán của DN
3. Tạo điều kiện cho DN huy động vốn với chi phí thấp
4. Thúc đẩy tổ chức quản lý DN có hiệu quả hơn
5. Giá trị DN được đánh giá và bộc lộ rõ ràng hơn
6. Công ty có thể được hưởng những ưu đãi nhất định
6.1 – Những điểm lợi và bất lợi đối với DN được
niêm yết chứng khoán ở SGD chứng khoán (tiếp)
Bất lợi:
1. Lộ thông tin
2. Đối mặt nhiều hơn với rủi ro từ những hành vi phi
pháp
3. Gây phức tạp cho việc kiểm soát DN
4. Doanh nghiệp phải tăng thêm chi phí
6.2 – Chi phí phát hành chứng khoán mới
toàn bộ các chi phí bỏ ra cho việc phát hành chứng khoán:
in, quảng cáo, đăng ký phát hành, bán chứng khoán, hoa
hồng cho người bảo lãnh phát hành ...
Chi phí phát hành CK ảnh hưởng trực tiếp đến số vốn công
ty thực được sử dụng
Gr = Go (1 – e)
Go: Giá phát hành CK
e: Tỷ lệ chi phí phát hành
Gr: Giá bán ròng chứng khoán
6.2 – Chi phí phát hành chứng khoán mới
(tiếp)
Các nhân tố ảnh hưởng:
1. Quy mô chứng khoán phát hành
2. Quy mô của doanh nghiệp
3. Loại chứng khoán phát hành
6.3 – Những khía cạnh cần quan tâm của
người quản lý DN đến thị trường CK
1. Về công khai thông tin
2. Về mua lại cổ phiếu qua thị trường chứng khoán
3. Về việc đầu tư nâng cao khả năng sinh lời của
tiền vốn
Cám ơn và hẹn gặp lại !
Ví dụ minh hoạ
• Cty cổ phần X hiện có 300.000 cổ phiếu đang lưu hành.
Giá bán 1 cổ phiếu hiện hành trên thị trường là 20.000
đ/ cổ phiếu. Cty dự định huy động thêm 1.900 tr.đ để
tăng VĐT bằng việc phát hành thêm cổ phiếu mới và
dành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông hiện hành với
giá ghi bán ấn định là 19.000 đ/cổ phiếu .
• Số lượng cổ phiếu mới cần phát hành
= 1.900.000.000/ 19.000 = 100.000 cổ phiếu
• Số quyền mua cần thiết = 300.000 / 100.000 = 3
• Tổng giá trị thị trường của toàn bộ số cổ phiếu sau khi
cty hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu mới:
= 300.000 x 20.000 + 100.000 x 19.000 = 7.900 Tr.đ
• Giá trị thị trường (lý thuyết) 1 cổ phiếu sau khi cty
hoàn thành đợt phát hành cổ phiếu mới:
= 7.900 Tr.đ : (300.000 + 100.000) = 19.750 đ
• Giá trị (Lý thuyết 1 quyền mua)
= ( 19.750 – 19.000) : 3 = 250 đ
CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI BIỂU QUYẾT
+ CFUĐ biểu quyết: cổ phiếu có số phiếu biểu quyết nhiều
hơn so với cổ phiếu thường. Số phiếu biểu quyết của
CFUĐ do điều lệ cty quyết định.
Cổ đông sở hữu CFUĐ biểu quyết không được chuyển
nhượng cổ phần đó cho người khác
CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI CỔ TỨC
+ CFUĐ cổ tức: cổ phiếu được trả cỏ tức với mức cao hơn
so với mức cổ tức của CFTh hoặc mức ấn định hàng
năm. Cổ tức được chia hàng năm gồm cổ tức cố định và
cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết
quả kinh doanh của cty.
Cổ đông sở hữu CFUĐ cổ tức không có quyền biểu quyết,
dự họp ĐH đồng cổ đông, đề cử người vào HĐQT
CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI HOÀN LẠI
+ CFUĐ hoàn lại : cổ phiếu được cty hoàn lại vốn góp bất
cứ khi nào theo yêu cầu của người sở hữu hoặc theo các
điều kiện được ghi tại cổ phiếu
Cổ đông sở hữu CFUĐ hoàn lại không có quyền biểu
quyết, dự họp ĐH đồng cổ đông, đề cử người vào HĐQT
Tình hình chi trả cổ tức ở một số cty niêm yết
Chøng kho¸n
Vèn §/lÖ
(tû ®ång)
Sè cæ phiÕu
niªm yÕt
Tû lÖ cæ tøc c¸c n¨m (%)
1999 2000 2001 2002
REE 225 22.500.000 12 15 15 12
SAM 120 12.000.000 15 15 16 13
HAP 20,08 2.080.000 32 37 30 30
TMS 11 1.100.000 18 18 22
CAN 35 3.500.000 12,5 17 16
BBC 56 5.600/000 28,8 12 5
BPC 38 3.800.000 7,2
6 th¸ng
15 15 15,5
TRI 37,903 3.790.300 46 10 18 8
Lợi nhuận sau thuế các năm của một số CTCP niêm yết
M·
chøng
kho¸n
Lîi nhuËn sau thuÕ c¸c n¨m (tû ®ång) Tû lÖ t¨ng trëng (%)
2000 2001 2002 2003 01/00 02/01 03/02
AGF 13,44 14,32 16,5 22,8 6,5 15,12 35,03
GMD 68,47 43,56 74 96,6 -36,8 69,9 30,54
REE 20,4 22,44 34,3 41,61 10 0,53 21,0
SAM 34,82 58 60,38 55,57 4,1
SAV 8,39 8,77 14,67 16,54 4,53 67,27 12,75
TMS 6,26 6,16 11 11,85 - 1,59 78,5 7,72
TRI 6,59 8,23 9,9 19,9 24,89 20,29 101
Khái niệm về cho thuê tài chính
theo Pháp luật Việt Nam
Theo Nghị định 64/CP (9/10/1995):
• Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung và
dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và
các động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy móc
thiết bị và động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm
quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử
dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời
hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không được
huỷ bỏ hợp đồng trước thời hạn. Khi kết thúc thời hạn
thuê, bên thuê được chuyển