Các nghiệp vụ tín dụng theo hình thức tài trợ
- Chiết khấu thương phiếu
- Cho vay
- Cho thuê tài sản trung dài hạn
- Bảo lãnh
2. Nghiệp vụ tín dụng theo hình thức bảo đảm
3. Nghiệp vụ tín dụng theo thời gian
4. Tín dụng tiêu dùng
35 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương V: Các nghiệp vụ tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11
Ch−ơng V Các nghiệp vụ tín dụng
1. Các nghiệp vụ tín dụng theo hình thức tài trợ
- Chiết khấu th−ơng phiếu
- Cho vay
- Cho thuê tài sản trung dài hạn
- Bảo lãnh
2. Nghiệp vụ tín dụng theo hình thức bảo đảm
3. Nghiệp vụ tín dụng theo thời gian
4. Tín dụng tiêu dùng
2
1 Nghiệp vụ tín dụng theo hình thức tài trợ
1.1. Chiết khấu th−ơng phiếu (QD 63 - 29/12/2006)
CK GTCG QD 1325 15/10/2004)
Th−ơng phiếu đ−ợc hình thành chủ yếu từ quá trình
mua bán chịu hàng hoá và dịch vụ giữa khách hàng
với nhau.
(1) Ng−ời bán chuyển hàng hoá, dịch vụ cho ng−ời mua
(2) Th−ơng phiếu đ−ợc lập, ng−ời mua ký, cam kết trả
tiền cho ng−ời thụ h−ởng khi th−ơng phiếu đến hạn
(3- ) Trong thời hạn có hiệu lực của th−ơng phiếu, ng−ời
bán có thể mang th−ơng phiếu đến NH để chiết khấu,
23
1.1. Chiết khấu th−ơng phiếu
(4) Sau khi kiểm tra độ an toàn của th−ơng phiếu, NH có
thể phát tiền cho ng−ời bán và nắm giữ th−ơng phiếu
(5) Đến hạn, NH đòi tiền từ:
* ng−ời mua, nếu là CK toàn bộ thời gian còn lại
* ng−ời bán nếu là chiết khấu có thời hạn
4
1.1. Chiết khấu th−ơng phiếu
Nghiệp vụ chiết khấu đ−ợc coi là đơn giản, dựa trên sự
tín nhiệm.
Khi cần chiết khấu, khách hàng gửi th−ơng phiếu lên
NH đề nghị chiết khấu, sau khi hợp đồng CK giữa hai
bên đ−ợc ký kết. NH kiểm tra chất l−ợng của th−ơng
phiếu và thực hiện chiết khấu.
Ngoài ra, NH còn nhận chiết khấu các giấy nợ khác nh−
tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu, trái phiếu, công trái,
35
1.2. Cho vay (QD 1627-31/12/2001; QD 127-
3/2/2005; QD783 – 31/5/2005) – cv ngoại tệ (418-
21/9/2000) – sửa đổi QĐ 343-10/4/2003
1.2.1 Thấu chi
1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
1.2.3 Cho vay theo hạn mức
1.2.4 Cho vay luân chuyển
1.2.5 Cho vay trả góp
1.2.6 Cho vay gián tiếp
6
1.2. Cho vay
1.2.1 Thấu chi
NH cho phép ng−ời vay đ−ợc chi trội (v−ợt) trên số
d− tiền gửi thanh toán đến một giới hạn nhất định
(hạn mức thấu chi), trong khoảng thời gian xác định.
khách hàng làm đơn đề nghị hạn mức thấu chi và
thời gian thấu chi (có thể phải trả phí cam kết).
khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi NH
sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả:
Lãi suất x thời gian x số tiền thấu chi
47
1.2.1 Thấu chi
là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn
giản, phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho
cả doanh nghiệp lẫn cá nhân
chỉ sử dụng đối với các khách hàng có độ tin cậy cao,
thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá
trình thanh toán
các khoản chi quá hạn mức sẽ chịu lãi suất phạt và bị
đình chỉ sử dụng hình thức này
8
1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
Là hình thức cho vay phổ biến đối với khách hàng
không có nhu cầu vay th−ờng xuyên, vốn NH chỉ tham
gia vào một số giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh
doanh.
Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình NH
ph−ơng án sử dụng vốn vay.
NH sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng, xác định
qui mô, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và
yêu cầu đảm bảo nếu cần.
59
1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
Mỗi món vay đ−ợc tách biệt thành các hồ sơ (khế −ớc
nhận nợ) khác nhau.
Số l−ợng tiền vay = Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh
doanh – (Vốn chủ sở hữu tham gia + Các nguồn vốn
khác tham gia)
Nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh = Nhu cầu vốn
đầu t− cho TSLĐ và TSCĐ - giá trị chi phí không
thuộc đối t−ợng tài trợ của NH
10
1.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần
-Nếu cho vay dựa trên giá trị tài sản đảm bảo:
Số l−ợng cho vay ≤ Giá trị tài sản đảm bảo x tỷ lệ cho vay
trên giá trị tài sản đảm bảo
NH sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả sử dụng, nếu
thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng, sẽ thu nợ tr−ớc
hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn.
Cho vay từng lần t−ơng đối đơn giản, NH có thể kiểm
soát từng món vay tách biệt, tiền cho vay dựa vào giá
trị của tài sản đảm bảo.
611
1.2.3 Cho vay theo hạn mức
NH cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng, là số d− nợ
tối đa tại bất kỳ thời điểm nào trong khoảng thời gian
các định.
Hạn mức tín dụng đ−ợc cấp trên cơ sở kế hoạch sản
xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn của khách hàng.
áp dụng đối với cho vay ngắn hạn để dự trữ hàng hoá,
nguyên nhiên vật liệu không có tính thời vụ
12
1.2.3 Cho vay theo hạn mức
NH −ớc l−ợng hạn mức tín dụng ngắn hạn để dự trữ
hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu có tính thời vụ:
Cách 1 – nh− trong sách giáo khoa
(1) Xác định nhu cầu dự trữ hợp lý cao nhất trong kỳ
(2) Dựa trên dự trữ thực tế cao nhất kỳ tr−ớc, loại trừ dự
trữ bất hợp lý
(3) Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ tr−ớc = Dự trữ thực tế cao
nhất – Hàng kém phẩm chất, chậm luận chuyển, hàng
không thuộc đối t−ợng cho vay
713
1.2.3 Cho vay theo hạn mức
(4) Xác định dự trữ cao nhất hợp lý kỳ này: Dự trữ
cao nhất hợp lý kỳ tr−ớc + gia tăng (- giảm) dự trữ
do giá hàng hóa tăng(giảm) + Tăng (- giảm) dự trữ
do kế hoạch tăng (giảm) sản l−ợng tiêu thụ
(5) Xác định hạn mức tín dụng cao nhất trong kỳ =
Dự trữ cao nhất hợp lý kỳ này - (Vốn chủ sở hữu
và các nguồn khác tham gia dự trữ)
14
1.2.3 Cho vay theo hạn mức
Cách 2:
- Nhu cầu vốn l−u động = tổng chi phí sản
xuất kinh doanh/vòng quay vốn l−u động
- Vòng quay vốn l−u động = doanh thu
thuần/tài sản l−u động bình quân
- Hạn mức tín dụng = nhu cầu vốn l−u động –
VLĐ tự có
815
1.2.4 Cho vay luân chuyển
Cho vay dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá.
Doanh nghiệp thiếu vốn khi mua hàng có thể vay và
sẽ trả nợ khi bán hàng.
Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về ph−ơng thức
vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa
và khả năng tiêu thụ.
Hạn mức tín dụng có thể đ−ợc thoả thuận trong 1 năm
hoặc vài năm.
16
1.2.4 Cho vay luân chuyển
Cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều nghiên cứu kế
hoạch l−u chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ
trong thời gian tới
Thủ tục vay chỉ cần thực hiện 1 lần cho nhiều lần vay,
khách hàng đ−ợc đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời
thanh toán nhanh chóng cho nhà cung cấp
Nếu DN gặp khó khăn trong tiêu thụ (hàng hoá tồn
đọng...), NH cũng gặp khó khăn trong thu hồi vốn do
thời hạn của khoản vay không đ−ợc quy định rõ ràng.
917
1.2.5 Cho vay trả góp
NH cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong
thời hạn tín dụng đã thoả thuận.
áp dụng với cho vay tiêu dùng trong thời gian trung
và dài hạn. Số tiền trả mỗi lần đ−ợc tính toán sao cho
phù hợp với khả năng trả nợ
NH xác định hạn mức tín dụng nhất đinh cho từng
khách hàng
Có rủi ro cao do khách hàng th−ờng thế chấp bằng
hàng hoá mua trả góp
18
1.2.5 Cho vay gián tiếp
Thông qua tổ chức trung gian nh− nhà cung cấp,
nhóm sản xuất, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh,
Hội Phụ nữ...
Một vài khâu của hoạt động cho vay chuyển sang
các tổ chức trung gian, nh− thu nợ, phát tiền vay
Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra bảo đảm
cho các thành viên vay
10
19
1.2.5 Cho vay gián tiếp
áp dụng với thị tr−ờng có nhiều món vay nhỏ, ng−ời
vay phân tán, xa NH, có thể tiết kiệm chi phí cho vay
Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình, để
tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các
thành viên khác cho riêng mình. Các nhà bán lẻ có
thể lợi dụng để bán hàng kém chất l−ợng hoặc với
đ−a ra giá bán cao.
20
1.2.6 Cho vay hợp vốn
Quyết định số 886/2003/QĐ-NHNN
ngày 11/8/2003 về sửa đổi bổ sung
Quy chế đồng tài trợ của cỏc tổ chức
tớn dụng ban hành theo Quyết định
số 286/2002/QĐ-NHNN ngày
3/4/2002 của Thống đốc Ngõn hàng
Nhà nước.
11
21
1.3 Cho thuê tài sản (thuê - mua- NĐ 16 2/5/2001
– NĐ 65 19/5/2005 sửa đổi – t.t− 06 12/10/2005 ;
cho thuê vận hành – QĐ 731 15/6/2004)
1.3.1 Mục đích, ý nghĩa
1.3.2 Quy trình cho thuê
1.3.3 Những vấn đề cần l−u ý trong cho thuê
22
1.3.1 Mục đích, ý nghĩa
Khi khách hàng không đủ (hoặc ch−a đủ) điều kiện
để vay, NHTM sẽ mua các tài sản theo yêu cầu của
khách hàng để cho thuê.
Chủ yếu là cho thuê tài chính. Cho thuê tài chính
trong thời gian dài, và ng−ời đi thuê có quyền mua
lại tài sản khi hết hợp đồng thuê.
12
23
1.3.1 Quy trình cho thuê
(1) khách hàng làm đơn nêu yêu cầu về tài sản cần thuê.
Sau khi phân tích dự án và tình hình tài chính của KH,
NH kí hợp đồng thuê - mua với khách hàng;
(2) NH ký hợp đồng mua với nhà cung cấp (hoặc ng−ời
thuê chỉ định nhà cung cấp)
(3) Khách hàng có thể gặp nhà cung cấp để nêu yêu cầu về
qui cách, chất l−ợng tài sản thuê, nhận tài sản thuê, nhà
cung cấp có thể phải cam kết bảo hành cho ng−ời thuê;
(4) NH kiểm soát tình hình sử dụng tài sản thuê, thu tiền
thuê, hoặc thu hồi tài sản nếu ng−ời thuê vi phạm;
24
1.3.3 Những vấn đề cần l−u ý trong cho thuê
Ngân hàng mua TS của ng−ời đi thuê để cho thuê lại
Trong những tr−ờng hợp khách hàng có tài sản cố định
song lại có nhu cầu mua nguyên nhiên vật liệu, khách
hàng có thể bán tài sản cho NH (lấy tiền) với cam kết
thuê lại tài sản đó.
NH thuê hoặc mua trả góp tài sản để cho thuê,
Tuỳ theo yêu cầu của ng−ời đi thuê với NH, hoặc giữa
NH với ng−ời cung cấp mà NH có thể đi thuê hoặc mua
tài sản trả góp để cho thuê.
13
25
1.3.3 Những vấn đề cần l−u ý trong cho thuê
Nếu khách hàng yêu cầu thuê với thời gian ngắn
hơn thời gian khấu hao, tài sản đó lại khó cho thuê
lại, NH có thể chọn hình thức đi thuê để cho thuê.
Nếu NH khó khăn về nguồn vốn để mua tài sản cho
thuê, NH có thể sử dụng hình thức mua trả góp
26
1.3.3 Những vấn đề cần l−u ý trong cho thuê
Đ−ợc xếp vào tín dụng trung và dài hạn. Khách hàng
phải trả gốc và lãi d−ới hình thức tiền thuê hàng kỳ.
NH không cam kết cung cấp dịch vụ bảo d−ỡng tài
sản, không chịu trách nhiệm về những thiệt hại đối
với tài sản cho thuê.
NH có quyền thu hồi tài sản nếu thấy ng−ời thuê
không thực hiện đúng hợp đồng, song NH phải có
trách nhiệm cung cấp đúng loại tài sản cần cho khách
hàng và phải bảo đảm về chất l−ợng của tài sản đó.
14
27
1.3.3 Những vấn đề cần l−u ý trong cho thuê
Thời hạn cho thuê có thể gồm hai phần: thời hạn cơ
bản và thời hạn gia hạn thêm.
Thời hạn cơ bản là thời hạn ng−ời đi thuê không đ−ợc phép
huỷ hợp đồng
Thời hạn gia hạn thêm là thời hạn NH có thể cho ng−ời đi
thuê tiếp tục thuê, hoặc ng−ời đi thuê mua lại, trả lại tài sản.
Đối với tài sản khó bản, hoặc khó cho thuê lại, thời hạn cơ
bản phải đảm bảo cho NH thu đ−ợc hết gốc và lãi.
Lãi suất cho thuê th−ờng cao do bao gồm chi phí tìm
kiếm ng−ời cung cấp, chi phí dàn xếp, và phụ thuộc
vào thời hạn thu
28
1.4 Bảo lãnh (tái bảo lãnh) – QĐ
26 ngày 26/6/2006
1.4.1 Khái niệm bảo lãnh
1.4.2 Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu
1.4.3 Bản chất và ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng
1.4.4 Quy trình bảo lãnh ngân hàng
1.4.5 Hợp đồng bảo lãnh
15
29
1.4.1 Khái niệm Bảo lãnh (tái bảo lãnh)
Bảo lãnh của NH là cam kết của NH d−ới hình thức
th− bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay
cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng
nghĩa vụ nh− cam kết.
Bảo lãnh th−ờng có 3 bên: NH là bên bảo lãnh; khách
hàng của NH là ng−ời đ−ợc bảo lãnh; và ng−ời h−ởng
bảo lãnh là bên thứ ba.
30
1.4.2 Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu
Bảo lãnh bảo đảm tham gia dự thầu: Là cam kết của
NH với chủ đầu t− về việc trả tiền phạt thay cho bên
dự thầu nếu bên dự thầu vi phạm các qui định trong
hợp đồng dự thầu.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Là cam kết của về việc
chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng
không thực hiện đầy đủ hợp đồng nh− cam kết.
Bảo lãnh đảm bảo thanh toán: Là cam kết của NH về
việc sẽ thanh toán tiền theo đúng hợp đồng cho ng−ời
thụ h−ởng nếu khách hàng không thanh toán đủ.
16
31
1.4.2 Các loại bảo lãnh phân theo mục tiêu
Bảo lãnh đảo đảm hoàn trả tiền ứng tr−ớc: là cam
kết của NH về việc sẽ hoàn trả tiền ứng tr−ớc cho
bên mua (ng−ời h−ởng bảo lãnh) nếu bên cung cấp
(ng−ời đ−ợc bảo lãnh) không trả.
Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay (bảo lãnh vay
vốn) là cam kết của NH đối với ng−ời cho vay về
việc sẻ trả gốc và lãi đúng hạn nếu khách hàng
(ng−ời đi vay) không trả đ−ợc.
32
1.4.3 Bản chất, ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh là hình thức tài trợ của NH thông qua uy tín.
Khi khách hàng không thực hiện đ−ợc cam kết, NH
phải thực hiện thay nghĩa vụ chi trả bảo lãnh cũng
chứa đựng các rủi ro nh− cho vay, đòi hỏi NH phân
tích KH nh− khi cho vay.
Bảo lãnh NH tạo mối liên kết trách nhiệm tài chính và
san sẻ rủi ro. NH có khả năng ràng buộc khách hàng
phải thực hiện các cam kết.
17
33
1.4.3 Bản chất, ý nghĩa của bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh góp phần giảm bớt thiệt hại tài chính cho bên
thứ ba khi tổn thất xảy ra.
NH cố gắng tìm kiếm các khoản thu từ bảo lãnh nhằm
bù đắp chi phí
Bảo lãnh cũng góp phần mở rộng các dịch vụ khác nh−
kinh doanh ngoại tệ, t− vấn, thanh toán...
34
1.4.4 Quy trình bảo lãnh ngân hàng
(a) Khách hàng ký các hợp đồng với bên thứ ba về thanh
toán, về xây dựng, hay vay vốn... Bên thứ ba yêu cầu
phải có bảo lãnh của NH;
(b) Khách hàng làm đơn xin đ−ợc bảo lãnh. NH sẽ thực
hiện phân tích khách hàng. NH và khách hàng ký hợp
đồng bảo lãnh và phát hành th− bảo lãnh;
(c) NH (hoặc khách hàng) thông báo về th− bảo lãnh cho
bên thứ ba;
18
35
1.4.4 Quy trình bảo lãnh ngân hàng
(d) Theo nh− đã thoả thuận NH thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh với bên thứ ba nếu nghĩa vụ đó xảy ra;
(e) Theo nh− hợp đồng bảo lãnh đã ký với khách
hàng, NH yêu cầu khách hàng phải thực hiện các
nghĩa vụ tài chính đối với NH (trả nợ gốc, lãi, hoặc
phí).
36
1.4.4 Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng
Hợp đồng bảo lãnh độc lập với hợp đồng kinh tế giữa
khách hàng và NH thể hiện ràng buộc tài chính giữa
NH và bên thứ ba. Nội dung chính của hợp đồng:
- Số tiền và thời hạn bảo lãnh của NH;
- Các điều khoản vi phạm hợp đồng kinh tế dẫn đến
nghĩa vụ chi trả của NH;
- Các tài liệu cần thiết mà bên thứ ba cần có để chứng
minh sự vi phạm hợp đồng của bên đ−ợc bảo lãnh;
19
37
1.4.4 Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng
- Phí bảo lãnh, số tiền kí quĩ hoặc tài sản đảm bảo
cho bảo lãnh mà khách hàng phải thực hiện
- Trách nhiệm trả nợ cho NH khi NH phải thực
hiện nghĩa vụ với bên thứ ba.
- Hình thức bảo lãnh
Phát hành th− bảo lãnh
Mở th− tín dụng
Ký hối phiếu nhận nợ
38
1.4.4 Hợp đồng bảo lãnh ngân hàng
Lựa chọn hình thức nào là tuỳ thuộc chủ yếu vào
yêu cầu của bên thứ ba.
Bên thứ ba có thể yêu cầu đích danh NH bảo lãnh
và hình thức bảo lãnh. Độ an toàn của hình thức
này rất cao do tính pháp lý quốc tế của nó
20
39
2 Các hình thức đảm bảo trong tín dụng
(nghị định 163 ngày 29/12/2006)
2.1 Lý do yêu cầu TSĐB
2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo
- Phân loại theo tính chất an toàn
- Phân loại theo hình thái vật chất
2.3 Các nhân tố liên quan đến đảm bảo
2.4 Các nghiệp vụ đảm bảo
- Cầm cố
- Thế chấp
40
2.1 Lý do yêu cầu có TSĐB
Khách hàng luôn phải đối đầu với rủi ro trong kinh
doanh, có thể mất khả năng trả nợ cho NH gây cho
NH những tổn thất lớn.
Yêu cầu phải có tài sản đảm bảo, NH muốn có
nguồn trả nợ thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập
từ hoạt động không đảm bảo trả nợ.
21
41
2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo
Phân loại theo tính chất an toàn
NH chia tài sản đảm bảo thành: loại 1 và loại 2
Loại 1 là các tài sản thuộc sở hữu hoặc sử dụng lâu
dài của khách hàng, hoặc bảo lãnh của bên thứ ba
Đảm bảo loại 1 có thể có giá trị ≤ giá trị của khoản tín
dụng tuỳ thuộc dự đoán của NH về rủi ro.
Các khoản tín dụng dựa trên tài sản đảm bảo loại 1
th−ờng an toàn, song gây khó khăn cho cả NH lẫn
khách hàng trong việc định gía, bảo quản, làm cho
thời gian phân tích tín dụng th−ờng bị kéo dài.
42
2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo
Loại 2 là những tài sản đ−ợc hình thành từ nguồn tài
trợ của NH. Tuy nhiên khi ng−ời vay không có khả
năng trả nợ thì phần lớn các tài sản này cũng đều bị
giảm giá, khó bán..
Tài sản loại 2 áp dụng cho khách hàng mà tài sản loại
1 có ít, hoặc không thể trở thành tài sản đảm bảo
22
43
2.2 Các hình thức tài sản đảm bảo
Phân loại theo hình thái vật chất
Hàng hoá trong kho nh− nguyên nhiên vật liệu,
sản phẩm... rất thuận lợi cho hai bên nếu có kho
bãi riêng, hoặc có ph−ơng thức bảo quản thích
hợp.
Tài sản cố định: Nhà máy, trang thiết bị ph−ơng
tiện vận chuyển, cây con, quyền sử dụng đất,
rừng
44
2.3 Nhân tố liên quan tới đảm bảo
- Khả năng kiểm soát hàng hoá đảm bảo: NH phải nắm
quyền kiểm soát việc bán hàng hoá đó; nắm giấy tờ
l−u kho để đảm bảo ng−ời vay không mang thế chấp
cho NH khác, hoặc rút hàng ra bán.
- Tính thị tr−ờng của tài sản đảm bảo: Khả năng bán
quyết định định tỷ lệ tài trợ vừa đảm bảo an toàn cho
NH vừa đáp ứng yêu cầu vốn của khách hàng.
- Bảo hiểm: NH yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm
cho tài sản cố định làm đảm bảo cho khoản tài trợ.
23
45
2.3 Nhân tố liên quan tới đảm bảo
Hợp đồng thanh toán là cam kết của ng−ời thứ ba về
việc sẽ thanh toán số tiền trong thời hạn nhất định với
những điều kiện cụ thể cho khách hàng. Hợp đồng naỳ
có thể trở thành đảm bảo cho khách hàng để nhận tài
trợ của NH. Các nhân tố ảnh h−ởng là :
- Khả năng chi trả của ng−ời thứ ba.
- Khả năng thực hiện hợp đồng với ng−ời thứ ba của
khách hàng.
- Các cam kết có khả năng chuyển nh−ợng.
46
2.3 Nhân tố liên quan tới đảm bảo
Đảm bảo bằng chứng khoán.
Các nhân tố ảnh h−ởng đến việc sử dụng chứng khoán
làm đảm bảo:
- Tính an toàn của chứng khoán: tình hình tài chính, uy
tín của các tổ chức chi trả các chứng khoán. Chứng
khoán chính phủ, các tổ chức tài chính lớn, hoặc các
công ty lớn th−ờng dễ đ−ợc NH nhận đảm bảo và tài
trợ với tỷ lệ cao.
- Tính thị tr−ờng (tính thanh khoản): CK th−ờng xuyên
trao đổi trên thị tr−ờng đ−ợc NH −u tiên.
24
47
2.3 Nhân tố liên quan tới đảm bảo
Đảm bảo bằng bảo lãnh của ng−ời thứ ba.
- Uy tín của ng−ời bảo lãnh
- Tài sản đảm bảo của ng−ời bảo lãnh
Đảm bảo bằng số d− bù :
- NH dự tính, nếu rủi ro có xảy ra thì tổn thất cũng
chỉ chiếm một phần giá trị của món vay
48
2.3 Nhân tố liên quan tới đảm bảo
- Trong tr−ờng hợp này NH có thể yêu cầu đảm bảo bằng
tiền gửi ký quĩ (số d− bù). Số tiền đảm bảo có thể vẫn
l−u trên tài khoản tiền gửi song khách hàng không
đ−ợc quyền sử dụng cho đến khi đã trả nợ hết.
- Đảm bảo bằng ký quỹ thủ tục đơn giản, và phần lớn là
có giá trị nhỏ hơn món vay (ký quĩ có thể từ 10% đến
100%).
25
49
2.3 Các nghiệp vụ đảm bảo: cầm cố và thế chấp
2.3.1 Cầm cố
Cầm cố là hình thức theo đó ng−ời nhận tài trợ của
NH phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo
sang cho NH trong thời gian cam kết (th−ờng là thời
gian nhận tài trợ).
NH yêu cầu cầm cố khi xét thấy việc khách hàng
nắm giữ tài sản đảm bảo là không an toàn cho NH.
50
2.3.1 Cầm cố
Cầm cố thích hợp với những tài sản NH có thể kiểm
soát và bảo quản t−ơng đối chắc chắn, đồng thời việc
NH nắm giữ không ảnh h−ởng đến quá trình hoạt động
của ng−ời nhận tài trợ.
NH kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm
cố nh−: quyền sở hữu, khả năng chi trả của ng−ời cam
kết, giá trị thị tr−ờng khi phát mại...
NH cùng với khách hàng định giá vật cầm cố, ký hợp
đồng cầm cố, quy định quyền và nghĩa vụ đối với các
đảm bảo cầm cố nh− chuyển giao vật cầm cố, nghĩa vụ
của NH trong việc quản lý, giữ gìn, quyền của NH phát
mại vật cầm cố
26
51
2.3.2 Thế chấp
Ng−ời nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ chứng
nhận sở hữu (hoặc sử dụng) tài sản đảm bảo sang
NH nắm giữ trong thời gian cam kết.
TS đảm bảo bằng thế chấp rất phổ biến. Do giá trị
của tài sản loại này th−ờng lớn, nên doanh nghiệp
có thể vay với quy mô lớn.
Nhiều tài sản của khách hàng trở thành đảm bảo
cho các khoản tài trợ của ngân hàng song vẫn phải
tham gia vào quá trình hoạt động.
52
2.3.2 Thế chấp
Các tài sản này th−ờng cồng kềnh, phân tán, việc bán
hoặc chuyển nh−ợng cũng không đơn giản.
Quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, hơn nữa,
do khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của NH bị hạn
chế, khách hàng có thể lợi dụng phân tán, làm giảm
giá trị của tài sản.
27
53
2.3.2 Thế chấp
NH phải xem xét kĩ vật thế chấp.
NH cần phả