Phương pháp lựa chọn nguồn tài trợ.
Một là: Sử dụng toàn bộ nguồn tài trợ dài hạn để tài trợ cho tổng tài sản của doanh nghiệp. Chiến lược tài trợ này rủi ro thấp nhưng chi phí vốn cao.
Hai là: Sử dụng tài trợ dài hạn cho toàn bộ tài sản dài hạn (TSCĐ) và tài trợ ngắn hạn cho toàn bộ tài sản ngắn hạn (TSLĐ). Chiến lược tài trợ này có độ rủi ro cao nhưng chi phí thấp.
Ba là: Toàn bộ tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Chiến lược tài trợ này có độ rủi ro trung bình và chi phí trung bình.
10 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp Phân biệt nguồn tài trợ ngắn hạn và dài hạnNguồn tài trợ đối với doanh nghiệpTài trợ ngắn hạnTài trợ dài hạn1, Thời hạn hoàn trả của chúng trong vòng 1 năm1, Thời gian đáo hạn dài hơn 1 năm2, Không phải trả lãi cho những nguồn tài trợ ngắn hạn được các nhà cung cấp tài trợ bằng hình thức tín dụng thương mại2, Phải trả lãi cho tất cả các loại tài trợ dài hạn mà doanh nghiệp nhận được3, Lãi suất các nguồn tài trợ ngắn hạn thường thấp hơn nợ vay dài hạn3, Lãi suất thường cao hơn lãi suất các nguồn tài trợ ngắn hạn4, Nguồn tài trợ ngắn hạn nhận được chủ yếu dưới hình thức vay nợ4, Nguồn tài trợ dài hạn nhận được có thể nhận được dưới hình thức vốn cổ phần hay do vay nợChương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp So sánh nợ vay và vốn cổ phầnNợ vayVốn cổ phần1, Những người tài trợ cho doanh nghiệp không phải là người chủ sở hữu doanh nghiệp 1, Do các chủ sở hữu doanh nghiệp tài trợ2, Phải trả lãi cho những khoản tiền vay2, Không phải trả lãi cho vốn cổ phần đã huy động được mà sẽ chia lợi tức cổ phần cho các chủ sở hữu3, Mức lãi suất trả cho các khoản nợ vay thường là theo mức ổn định được thoả thuận khi vay.Trừ cổ phần ưu tiên, lợi tức cổ phần chia cho các cổ đông tuỳ thuộc quyết định của hội đồng quản trị và nó thay đổi theo mức lợi nhuận mà DN thu được4, Có thời hạn, nếu hết thời hạn doanh nghiệp phải trả cả lãi và gốc hoặc thoả thuận gia hạn mới4, Doanh nghiệp không phải hoàn trả những khoản tiền đã huy động được trừ khi doanh nghiệp đóng cửa thì sau khi giải quyết các vấn đề có liên quan theo luật định thì tài sản còn lại chia cho cổ đông(trường hợp này không áp dụng đối với các cổ phần ưu đãi có thời hạn đáo hạn cố định)5, DN có thể thế chấp bằng tài sản hoặc nhờ sự bảo lãnh5, Doanh nghiệp không phải thế thấp hoặc nhờ bảo lãnh6, Lãi suất trả cho nợ vay được tính trong chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập6, Cổ tức không được tính trong chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập mà lấy từ lợi nhuận sau thuế để trảChương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp Phương pháp lựa chọn nguồn tài trợ.Một là: Sử dụng toàn bộ nguồn tài trợ dài hạn để tài trợ cho tổng tài sản của doanh nghiệp. Chiến lược tài trợ này rủi ro thấp nhưng chi phí vốn cao.Hai là: Sử dụng tài trợ dài hạn cho toàn bộ tài sản dài hạn (TSCĐ) và tài trợ ngắn hạn cho toàn bộ tài sản ngắn hạn (TSLĐ). Chiến lược tài trợ này có độ rủi ro cao nhưng chi phí thấp.Ba là: Toàn bộ tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn. Chiến lược tài trợ này có độ rủi ro trung bình và chi phí trung bình.Chương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp CÁC NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠNCác khoản phải nộp, phải trả.1/ Thuế phải nộp nhưng chưa nộp 2/ Các khoản phải trả cán bộ công nhân viên nhưng chưa đến kỳ trả 3/ Các khoản đặt cọc của khách hàng 4/ Phải trả cho các đơn vị nội bộChương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp CÁC NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠNChi phí của tín dụng thương mạiTỷ lệ chiết khấu100- tỷ lệ chiết khấuSố ngày mua chịu Thời gian đượchưởng chiết khấu=-360 ngàyTín dụng nhà cung cấp (tín dụng thương mại).Các doanh nghiệp có thể sử dụng tài trợ bằng cách mua chịu của nhà cung cấp. Chương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp CÁC NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠNCác nguồn tài trợ từ việc vay ngắn hạna, Vay theo hạn mức tín dụng (Line of Credit).b, Thư tín dụng (Letter of Credit).c, Vay theo hợp đồng.d. Vay có đảm bảo. * Tạo vốn bằng cách bán nợ. * Vay ngắn hạn bằng cách thế chấp khoản phải thu. * Thế chấp bằng hàng hoá. * Chiết khấu thương phiếu.Chương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠNVay dài hạn Các doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn bằng cách đi vay các tổ chức tài chính dưới dạng một hợp đồng tín dụng và doanh nghiệp phải hoàn trả lại khoản tiền vay theo lịch trình đã thoả thuận. Lãi suất của những khoản vay dài hạn được áp dụng theo hai cách tuỳ theo sự thoả thuận giữa người vay và người cho vay. - Lãi suất cố định được áp dụng khi người vay tiền muốn có một hợp đồng cố định và không phải lo lắng trước sự biến động của thị trường. Lãi suất cố định được tính toán dựa trên cơ sở mức độ rủi ro và thời gian đáo hạn, và thông thường nó được quy định cao hơn so với lãi suất của trái phiếu DN có thời gian đáo hạn và mức độ rủi ro tương tự. - Lãi suất thả nổi là lãi suất có thể thay đổi tuỳ thuộc vào những biến động của thị trường. Lãi suất thả nổi được thiết lập dựa trên phần lãi suất ban đầu ổn định cộng với một tỷ lệ phần trăm nào đó tuỳ thuộc vào mức độ rủi ro có liên quan đến khoản tín dụng đó.Chương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠNTín dụng thuê mua 1/ Thuê vận hành (Operating Lease). + Thời gian thuê thường rất ngắn so với toàn bộ thời gian tồn tại hữu ích của tài sản, điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trước trong một thời gian ngắn. + Người thuê chỉ phải trả tiền thuê theo thoả thuận, người cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản như chi phí bảo trì, bảo hiểm, thuế tài sản...cùng với mọi rủi ro về hao mòn vô hình của tài sản.2/ Thuê tài chính (Net Lease ). Thông thường trong một hợp đồng thuê tài chính được chia làm 3 phầnPhần 1: Thời hạn thuê chính thức (thuê cơ bản ). Phần 2: Thời gian cho thuê tự chọn: Đây là khoảng thời gian mà người thuê có thể tiếp tục thuê tài sản, nhưng với chi phí thuê rất thấp.Phần 3: Thực hiện giá trị còn lạiChương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠNPhát hành chứng khoána, Phát hành Cổ phiếu.- Cổ phiếu thường+ Cổ đông cổ phiếu thường là chủ sở hữu DN cổ phần.+ Cổ phiếu thường là lá chắn chống lại sự phá sản của doanh nghiệp.+ Cổ phiếu trả linh hoạt.+ Chi phí cổ phần thường mới cao hơn chi phí của lợi nhuận giữ lại.- Cổ phiếu ưu đãiDN muốn tăng vốn của chủ sở hữu, chống được sự phá sản của DN nhưng lại không bị san sẻ quyền lãnh đạo. Tuy nhiên, khi mà tình hình tài chính của DN gặp khó khăn thì việc trả lãi thường xuyên và cố định cũng là điều bất lợi cho DN, nhưng họ cũng có thể hoãn trả lợi tức trong một thời gian nhất địnhChương V: Nguồn tài trợ đối với doanh nghiệp CÁC NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠNPhát hành chứng khoánb, Phát hành Trái phiếu* Trái phiếu có bảo đảm* Trái phiếu không có đảm bảo* Trái phiếu trả lãi theo thu nhập.* Trái phiếu có lãi suất cố định.* Trái phiếu có lãi suất thả nổi.* Trái phiếu có thể thu hồi sớm.