I. Tư duy
1. Khái niệm tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý
Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.
34 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 15369 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương V: Tư duy và tưởng tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VTƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG1I. Tư duy 1. Khái niệm tư duyTư duy là một quá trình tâm lýPhản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.2Bản chất xã hội củatư duyTư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích luỹ đượcTư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo raBản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hộiTư duy mang tính chất tập thểTư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụBản chất xã hội của tư duy23ĐẶC ĐIỂMCỦATƯ DUYTính có vấn đềĐặc điểm của tư duy3Tính gián tiếpTính trừu tượng và khái quátLiên hệ chặt chẽ với ngôn ngữQuan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính4Tính có vấn đề của tư duy3.1Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiệnGặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đềCá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đóVD: Nếu đặt câu hỏi “Giai cấp là gì?” với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ5Tính gián tiếp của tư duy3.2 Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật. Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ.VD: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, ti vi giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp6Tính trừu tượng và khái quát của tư duy3.3 Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt. Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trù7Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ3.4 Tư duy không thể tồn tại ngoài ngôn ngữ Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện thể hiện8Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính3.5 Tư duy được tiến hành dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp. Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả nhận thức cảm tính.9Ý nghĩa những đặc điểm của tư duy với công tác giáo dụcPhải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinhMuốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đềPhát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thứcPhát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinhPhát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinh10VAI TRÒCỦATƯ DUYMở rộng giới hạn của nhận thứcCải tạo thông tin của nhận thức cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơntrong cuộc sống của con ngườiTư duy giải quyết được cả nhữngnhiệm vụ ở hiện tại và cảtương lai4. Vai trò của tư duy11 5. Các giai đoạn của tư duyNhận thức vấn đềXuất hiện các liên tưởngSàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyếtKiểm tra giả thuyếtChính xác hoáKhẳng địnhPhủ địnhGiải quyết vấn đềHành động tư duy mới126. Các thao tác tư duy Tư duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác trí tuệ nhất định để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được đặt ra. Những thao tác đó còn được gọi là quy luật nội tại của tư duy13Là một quá trình nhận thứcPhản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã cóII. Tưởng tượng1. Khái niệm tưởng tượng14Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội.Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức hành động (chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, loại suy).Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các biểu tượng của tượng tượng hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ.2Bản chất của tưởng tượng15Nảy sinh trướchoàn cảnh có vấn đề3Đặc điểm của tưởng tượngMang tính gián tiếp và khái quát so với trí nhớLiên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính16Cho phép con người hình dung được kết quả trung gian và cuối cùng của lao động4Vai trò của tưởng tượngHướng con người về tương lai, kích thích con người hoạt độngẢnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách175.3. Ước mơ5.2. Tưởng tượng tiêu cực5.1. Tưởng tượng tích cực5.4. Lý tưởng5Các loại tưởng tượngCăn cứ vào tính tích cực và tính hiệu quả, người ta phân chia tưởng tượng thành:185.1. Tưởng tượng tích cực Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu. Kích thích tính tích cực thực tế của con người Gồm 2 loạiTưởng tượng sáng tạo:Tưởng tượng xây dựng nên hình ảnh mới độc lậpTưởng tượng tái tạo: Tạo ra những hình ảnhchỉ mới đối với cá nhânngười tưởng tượng và dựa trên sự mô tả của người khác195.2. Tưởng tượng tiêu cực Là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống. Vạch ra những chương trình của hành vi không thể thực hiện được và luôn luôn không thể thực hiện được.205.2. Tưởng tượng tiêu cực (tiếp) Có thể xảy ra một cách có chủ định nhưng không gắn liền với ý chí thể hiện những hình ảnh tưởng tượng trong cuộc sống. Đó là sự mơ mộng.Ví dụ: Một người có vóc dáng không cân đối nhưng luôn mơ trở thành một người mẫu nổi tiếng. Có thể xảy ra một cách không chủ định (thường khi con người trong trạng thái không hoạt động).Ví dụ: Khi ngủ ta nằm mơ trở thành trẻ con.215.3. Ước mơ Là quá trình độc lập và không hướng vào hoạt động hiện tại Có 2 loại ước mơ: Ước mơ có lợi: Thúc đẩy cá nhân vươn lên, biến ước mơ thành hiện thực.Ví dụ: Một sinh viên mơ ước được điểm cao. Ước mơ có hại: Làm cá nhân thất vọng, chán nản.Ví dụ: Mơ ước trở thành người giàu có bằng mọi cách22Có tính tích cực và hiện thực cao hơn ước mơ.Là hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốn động cơ thúc đẩy con người vươn tới tương lai.5.4. Lý tưởng236Các cách sáng tạo mới trong tưởng tượng6.1. Thay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay thành phần của sự vậtVí dụ: Hình tượng Phật trăm mắt, trăm tay, quả địa cầu, bản đồ246.2. Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính của sự vật Tạo hình ảnh mới bằng việc nhấn mạnh đặc biệt hoặc đưa lên hàng đầu một phẩm chất của sự vận hiện tượng. VD: Trong tranh biếm hoạ, muốn châm biếm thói tham ăn, người ta vẽ miệng to hơn các bộ phận khácI’m hungry!!!256.3. Chắp ghép (kết dính) Là phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau tạo ra hình ảnh mới. Ví dụ: Hình ảnh con rồng, tượng nhân sư, nàng tiên cá266.4. Liên hợp Là cách tạo hình ảnh mới bằng cách liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật với nhau. Các bộ phận tạo nên hình ảnh mới đều bị cải biến và sắp xếp trong những tương quan mới. Thường được sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo kĩ thuật. VD: Xe điện bánh hơi là liên hợp giữa ô tô và tàu điện276.4. Liên hợp (tiếp)286.5. Điển hình hoá Tạo hình ảnh mới bằng cách xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình của nhân cách đại diện cho 1 giai cấp, 1 lớp người Ví dụ: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nhân vật Mỵ là điển hình cho người phụ nữ miền núi bị áp bức, bóc lột. Hay nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, Chị Dậu296.6. Loại suy Là cách tạo ra hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận của những sự vật có thực. Ví dụ: Nhờ có loại suy mà con người chế tạo ra công cụ lao động từ những thao tác lao động của đôi bàn tay.303132333435