- Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều.
- Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên:
+ Dãy núi Técmôpin cắt 2 miền Bắc - Trung.
+ Eo đất Coranh cắt 2 miền Trung - Nam.
77 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 6834 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương V: Văn minh hy lạp và la mã cổ đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử văn minh thế giớiChương V: VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Trường ĐH Văn hóa TPHCM GVHD: Ths. Nguyễn Thị HuêLớp QLVH 10Nhóm 301) Nguyễn Thị Trúc Ngân02) Tống Thị Thanh Thủy03) Trần Trí ThiệnHy Lạp cổ đại I. Cơ sở hình thành nền văn minh Hy Lạp cổ đại 1.1/ Địa lí, dân cư : - Vùng đất của thế giới Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều.- Miền lục địa có thể chia làm 3 vùng (Bắc, Trung, Nam) do nhiều dãy núi & eo đất hẹp tạo nên: + Dãy núi Técmôpin cắt 2 miền Bắc - Trung. + Eo đất Coranh cắt 2 miền Trung - Nam.- Với cấu trúc địa hình đa dạng: + Các đồng bằng Attích, Bêôxi, Thessallie + Nhiều vịnh, hải cảng, đảo lớn → thuận lợi cho việc phát triển hàng hải. + Lợi dụng mặt biển Êgiê phẳng lặng, sự nối tiếp kéo dài của các đảo → phát triển ngành mậu dịch hàng hải. + Nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú.Nằm trong khu vực khí hậu ôn đới Địa Trung Hải → lý tưởng đối với cuộc sống của con người Về dân cư, dân Hy Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người như người Êôliêng (Eolien), Akêăng (Acheen), Đôriêng (Dorien)...- Tới thế kỉ VIII-VII TCN các tộc người đó đều tự gọi một tên chung là Helenes và gọi đất nước mình là Hella tức Hy Lạp . 1.2/ Sơ lược lịch sử: * Thời kì văn hoá Cret-Myxen (thiên niên kỷ III đến XII TCN) * Thời kì Homer (XI-IX TCN) * Thời kì thành bang (thế kỉ VIII-IV TCN)* Thời kì Hy Lạp hoá (từ năm 337 đến 30 TCN) *** Thời kì văn hoá Cret-Myxen *** Khoảng thiên niên kỉ III TCN tới thế kỉ XII TCN Tại đảo Cret và Myxen, phía nam bán đảo Bancăng tìm thấy dấu tích nền văn hoá của người Akêang. Cuối thế kỉ XII TCN, người Đôriêng với vũ khí bằng sắt, tấn công người Akêang, chống đỡ không được và các quốc gia của người Akêang đã bị tiêu diệt. → Thời kì Cret-Myxen kết thúc.*** Thời kì Homer ***Vào thế kỉ XI-IX TCN “Thời đại anh hùng” phản ánh trong 2 bản anh hùng ca Iliát & Ôđixê của Homer.Đây cũng chính là giai đoạn cuối của xã hội nguyên thủy, xã hội có nhà nước đang hình thành.Tp kể về cuộc phiêu lưu của hai người anh hùng Asin và Ôđixê trong cuộc chiến chống lại định mệnh, tạo lập những kì tích trên trần thế khiến chính các vị thần trên đỉnh Olumpus cũng phải thèm muốn; cho thấy sức mạnh của con người, sức mạnh của tình yêu và lòng nhân ái Con ngựa thành Tơroa (Troy)*** Thời kì thành bang *** Thế kỉ VIII – IV TCN Thời kì quan trọng nhất, đạt những thành tựu văn minh rực rỡ nhất – xuất hiện nhiều nhà nước nhỏ (thành bang), mạnh nhất là Xpác & Aten. - “ Aten là cái mẫu mực hoàn hảo nhất về nền dân chủ mà toàn Hy Lạp đã noi theo” theo Plutác.*** Thời kì Hy Lạp hoá ***Từ năm 337 đến 30 TCN Các đội quân của Hy Lạp đã mang văn hoá Hy Lạp truyền bá khắp vùng tây Á và Bắc Phi → thời kì Hy Lạp hoá.Đến thế kỉ I TCN, đế quốc La Mã đang phát triển hùng mạnh, thôn tính Địa Trung Hải → Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã II. Những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Hy Lạp cổ đại Tuy xuất hiện muộn hơn nền văn minh Ai Cập nhưng nhờ tiếp thu được nhiều giá trị từ Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng lên tầm khái quát, nên nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị. 2.1/ Chữ viết, văn học: *** Chữ viết ***Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Phênixi (Phoenicia) rồi cải tiến, bổ xung thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái.Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ Latinh và chữ Slavơ. Đó là cơ sở chữ viết mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay đang sử dụng. Bình gốm có chữ viết*** Văn học ***Thần thoạiNgười Hy Lạp có một hệ thống thần thoại rất phong phú Hy Lạp thờ đa thần. Thần Hy Lạp được tạo ra từ thực tế cuộc sống nên cũng có ưu khuyết điểm như con người.Tình yêu của Paris và HelenCác vị Thần trong thần thoại Hy LạpNữ thần Hera trên đỉnh Olympus Nàng Echo xinh đẹp nhưng lắm lời nên đã bị nữ thần Hera trừng phạt.b) Thơ ca:Thơ ca là thể loại văn học rất phát triển.Tiêu biểu nhất phải kể đến tác phẩm Iliat và Ôđixê của Homer.Anacreon Homerc) Kịch Người HL là dân tộc mở đầu cho loại hình nghệ thuật kịch, là ngọn nguồn của sân khấu châu Âu, với nhiều tác phẩm bất hủ: Prômêtê bị xiềng (Etsin). Ơđíp làm vua (Xôphôclơ). Mêđê (Ơripít) 2.2/ Sử học - Hêrôđôt (Herodotus) với cuốn Lịch sử chiến tranh Hy-Ba. Tuyxiđit (Thuycudides) cuốn Lịch sử chiến tranh Plôpônedơ. 2.3/ Kiến trúc & điêu khắc*** Kiến trúc ***Nổi bật ở sự thanh thoát, hài hoà.Móng hình chữ nhật với những dãy cột đá tròn ở bốn mặt.Hình thành ra ba kiểu cột Kiểu Đôric (TK VII TCN) Kiểu Lônic (TK V TCN) Kiểu Côranh (TK IV TCN) Cột Côranh Cột Đôric Cột Lônic Quần thể Acropol Acropole là tên gọi của những quần thể công trình đền đài, tường thành, xây dựng trên những khu đồi cao, dùng vào mục đích lễ nghi hay tôn giáo Đền Athèna Đền Parthénon Đền Actêmít thuộc thành phố EphôdơĐền Parthenon Mặt phía Nam của đền Parthenon với những hư hại trong vụ nổ năm 1687Chi tiết các metope phía Tây. Một trong những điêu khắc chạm nổi đã bị lấy ra từ cuộc thám hiểm của Lord Elgin, nay ở trong viện bảo tàng AnhĐền Silinus Đền thần Zeus (năm 450 TCN) Bên tay phải thần Zeus là thần Victory có cánh biểu tượng cho chiến thắng trong các kỳ Thế Vận Hội Olympic. Bên tay trái của tượng là quyền trượng với một con chim đại bàng đậu trên đỉnh trượng, chính là biểu tượng của thần Zeus. Thánh địa Delphi, Đền thờ thần Apollo, thiêng nhất toàn cõi Hy LạpDelphi được ghi tên vào danh sách di sản thế giới năm 1877 *** Điêu khắc ***Nhiều tác phẩm là mẫu mực cho điêu khắc Những nhà điêu khắc tiêu biểu thời đó như: Phiđat ( Phidias) , Mirông ( Miron) , Pêliklêt (Polykleitos)...Tượng lực sĩ ném đĩa Thần Vệ nữNữ thần Atena Thần Hecmet Đây là một tác phẩm nổi tiếng có tên Artemis và con hưu, niên đại khoảng thế kỷ I SCN . Nó cũng là bản La Mã copy lại theo bản gốc của Hy Lạp. Artemis là thần săn bắn, thần bảo vệ cho trinh nữ, thần bảo vệ cho sự sinh nở; sau này sang thời La Mã thì Artemis kiêm luôn chức nữ thần mặt trăng Biểu tượng của Artemis: con hưu đực, chó săn, nai, cung tên, và mặt trăng.2.4/ Khoa học tự nhiênHy Lạp cổ đại có những cống hiến quan trọng về các mặt Toán học, Thiên văn học, Vật lý học, Y học, .*** Toán học ***Talét đã phát minh ra tỷ lệ thức → tính được chiều cao của Kim tử tháp.Pytago đã tìm ra định lý về quan hệ giữa ba góc trong tam giác vuông → Đlý Pytago. Ông còn phân biệt số chẵn, số lẻ, số không chia hết,Ơclít (HL) tìm ra định đề Ơclít – cơ sở của môn Hình học.Acsimét đã tính được số pi (π) nằm giữa ; Thể tích & diện tích toàn phần của nhiều hình khối.*** Thiên văn học ***- Talét đã tính được ngày nhật thực (28/5/558) → chính xác.- Pytago đã nhận thức được quả đất hình cầu & chuyển động theo quỹ đạo nhất định.- Arixtác tìm ra thuyết hệ thống Mặt trời.- Eratôxten đã tính được độ dài vòng kinh tuyến Trái Đất là 39.700 km & tính được góc tạo nên bởi hoàng đạo và xích đạo.*** Vật lý ***- Acsimét tìm ra nguyên lý đòn bẩy, nguyên lý quan trọng về thủy lực học. Ngoài ra, ông còn phát minh ra máy bơm nước, kính hội tụ, .Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc quả đất này lênMáy bắn đá của AcsimétỐng quay (bơm nước) của Acsimét*** Y học ***Hipôcrát được xem là người sáng lập ra nền y học hiện đại. + Ông đã thực hành y khoa trên cơ sở các quan sát và các nghiên cứu cơ thể con người. + Ông đã chữa bệnh bằng biện pháp uống thuốc hoặc mổ xẻ.Hippocrates ( 460 – 377 TCN ) Nhà giải phẫu học Hêcrôpin đã chứng minh rằng não là khí quan tư duy, cảm giác do hệ thần kinh truyền đạt. Ông đã biết dùng thuốc mê để phẫu thuật bệnh nhân.2.5./ Triết học- Hy Lạp cổ đại là quê hương của nền triết học phương Tây.- Triết học Hy Lạp rất đa dạng, nhưng chung quy cũng bao gồm hai phái chính là triết học duy vật & triết học duy tâm.*** Triết học duy tâm ***- Có nhiều nhà triết học duy tâm nổi tiếng. Họ là những học giả thông minh & có tài hùng biện. + Goócgiát đã đề cập đến quan điểm: “tồn tại không tồn tại”. + Xôrát là người đầu tiên đưa ra phương pháp quy nạp & định nghĩa.- Nhà duy tâm lớn nhất Hy Lạp cổ đại là Platông. + Ông mở trường dạy triết học ở Aten gọi là Acađêmi. + Ông còn có những đóng góp về mặt mỹ học, giáo dục, chính trị, .- Nhà triết học vĩ đại nhất HL cổ đại là Arixtốt _ bộ Bách khoa toàn thư của HL. + Ông có công lao rất lớn trong việc sáng tạo ra môn Logic học. + Ông cũng có đóng góp trong các lĩnh vực khác như: mỹ học, giáo dục, sinh học, văn học, . + Tư tưởng của ông có ảnh hưởng rất lớn & lâu dài ở phương Tây.*** Triết học duy vật ***- Có rất nhiều nhà triết học bàn về nguồn gốc của vũ trụ & đều lấy giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên → Tác phẩm Bàn về giới tự nhiên của Hêraclít.Đêmôcrít (460 – 370 TCN), nhà triết học duy vật lớn nhất của Hy Lạp cổ đại. + Ông cho rằng: “Nguồn gốc của vạn vật là nguyên tử & chân không”. + Ông còn được Mác – Ăngghen coi là “Bộ óc bách khoa trong số những người Hy Lạp”.2.6/ Pháp luật Bộ luật cổ nhất của Hy Lạp là bộ luật Đracông, bộ luật này có những hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử. - Sau này, nhờ những cải cách của Xôlông, Clixten, ... luật pháp Hy Lạp ngày càng mang tính dân chủ hơn.- Tiếp theo, những pháp lệnh của Ephiantet & Piriclet ra đời.2.7/ Ẩm thực, thể thao*** Ẩm thực *** Ẩm thực Hy Lạp rất đa dạng và phong phú, đồng thời chịu ảnh hưởng của nhiều dòng ẩm thực như miền Nam Pháp, Ý và Trung Đông . Dầu oliu là loại hương liệu đặc trưng và có mặt trong hầu hết các món ăn của Hy Lạp. Cây lương thực chủ yếu của Hy Lạp là lúa mì, song bên cạnh đó còn có lúa mạch. Các loại rau xanh được dùng phổ biến tại đây là cà, cà chua, đậu xanh, ớt xanh & hành. Mật tại Hy Lạp được chế biến chủ yếu từ mật của các loại hoa, đặc biệt là từ họ cam quýt..*** Thể Thao *** - Hy Lạp là một đất nước có truyền thống về thể thao. Đây là nơi ra đời của Thế vận hội vào năm 776 trước Công nguyên. - Vào năm 1896, Thế vận hội hiện đại đầu tiên cũng được tổ chức tại thành phố Athena của nước này.Ngọn đuốc Olympic được thắp sáng tại di chỉ cổ Olympia, nơi khai sinh kỳ vận hội Olympic đầu tiên năm 776 TCN. Ngọn đuốc được trao cho VĐV tiếp nhận đầu tiên tại sân vận động cổ Olympia