Bài giảng Chương VII: Bảo hiểm
Định nghĩa bảo hiểm detail 2. Vai trò của bảo hiểm a. Ổn định kinh doanh và đời sống detail b. Hạn chế RR và hậu quả của nó detail c. Các vai trò khác detail
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương VII: Bảo hiểm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương VII: Bảo hiểm
Chương III: Bảo hiểm
Dẫn đề
Tài liệu tham khảo detail
Kết cấu chương
Khái niệm và vai trò của bảo hiểm
Các thuật ngữ cơ bản trong BH
Phân loại và nguyên tắc BH
Các nội dung cơ bản của quy tắc BH
I. Khái niệm và vai trò của BH
1. Định nghĩa bảo hiểm detail
2. Vai trò của bảo hiểm
a. Ổn định kinh doanh và đời sống detail
b. Hạn chế RR và hậu quả của nó detail
c. Các vai trò khác detail
II. Các khái niệm cơ bản trong BH
1. Rủi ro detail
2. Đối tượng bảo hiểm detail
3. Các bên trong hợp đồng BH detail
4. Số tiền BH và giá trị BH detail
II. (Tiếp)
5. Giá cả của BH detail
6. Các thuật ngữ BH đặc biệt detail
7. Các chế độ bồi thường detail
8. Tổn thất trong BH tài sản detail
III. Các nguyên tắc bảo hiểm
Nguyên tắc trung thực tuyệt đối detail
1. Chỉ chấp nhận rủi ro BH detail
2. Bồi thường vừa đủ detail
3. Tương xứng detail
4. Không trút hết trách nhiệm detail
IV. Phân loại bảo hiểm
1. Căn cứ đối tượng bảo hiểm
2. Căn cứ tính chất kinh doanh
3. Căn cứ tính chất bắt buộc
4. Căn cứ nguồn luật quy định
5. Các căn cứ khác
V. Nội dung chính của quy tắc BH
1. Đối tượng và phạm vi BH
2. Không thuộc trách nhiệm BH
3. Hợp đồng, phí BH và thời hạn hiệu lực của
hợp đồng BH
Hết chương III
Thuật ngữ cần chú ý
Bảo hiểm
hoàn trả có điều kiện
Rủi ro
BH và không BH
được, không được BH
Đối tượng bảo hiểm
Các bên trong HĐ BH
Bên bán
Bên mua
Bên thứ ba
A và V
Phí và tỷ lệ phí BH
Bảo hiểm đặc biệt
Tái bảo hiểm
Đồng bảo hiểm
Bảo hiểm trùng
Các chế độ bồi thường
Tổn thất
Toàn bộ và bộ phận
Chung và riêng
Thuật ngữ cần chú ý (Cont’d)
Nguyên tắc bảo hiểm
Chỉ chấp nhận rủi ro BH
Tương xứng
Bồi thường vừa đủ
Đồng trách nhiệm
Thế quyền
Quy luật “Lấy số đông bù
số ít”
Nguyên tắc “Trung thực
tuyệt đối”
Phân loại bảo hiểm
Theo đối tượng bảo hiểm
Theo tính chất của BH
Theo tính chất bắt buộc
của bảo hiểm
Theo cơ sở pháp lý của
bảo hiểm
Theo những căn cứ khác
Tài liệu tham khảo
Luật kinh doanh BH 9/12/2000
Bộ luật Hàng hải, Bộ luật Dân sự
Các quy tắc BH do các công ty BH ban hành
a. Ổn định kinh doanh và đời sống
Là sự đảm bảo trước những hậu quả của rủi ro detail
Giúp nền kinh tế có thể phát triển đồng đều detail
Là đảm bảo hữu hiệu hơn tự BH detail
b. Hạn chế RR và hậu quả của nó
BH có thể giúp hạn chế xác suất xảy ra rủi ro detail
BH cũng có thể giúp hạn chế hậu quả khi rủi ro
đã xảy ra detail
c. Các vai trò khác
Là kênh huy động vốn hiệu quả
BH giúp phát triển thị trường CK
Giúp tăng thu và giảm chi cho NSNN
1. Rủi ro
Là một sự kiện khách quan không lường trước
được và khi xảy ra gây nên hậu quả xấu về tài
chính.
Rủi ro bao gồm hai yếu tố chính: Nguy cơ và
hiểm hoạ
Các loại rủi ro detail
2. Đối tượng bảo hiểm
“Là đối tượng có nguy cơ bị rủi ro tác động vào
gây nên hậu quả xấu về tài chính”
Có 3 nhóm đối tượng bảo hiểm:
Con người
Tài sản
Trách nhiệm dân sự
3. Các bên trong hợp đồng BH
Bên bán BH detail
Bên mua BH detail
Bên thứ ba detail
4. Số tiền BH và giá trị BH
“Số tiền BH là số tiền được lựa chọn khi ký kết
hợp đồng BH”-A
“Giá trị BH là giá trị thực tế của tài sản được
BH khi ký kết hợp đồng BH”-V
A và V phải quan hệ thế nào?
5. Giá cả của bảo hiểm
Giá cả của BH là tỷ lệ phí BH
Phí BH phải nộp được xác định:
P = A x r
6. Thuật ngữ bảo hiểm đặc biệt
a. Tái BH detail
b. Đồng BH detail
c. BH trùng detail
7. Chế độ bồi thường trong BH
“Bồi thường là sự đền bù chính xác về mặt tài
chính”
a. CĐ BT có mức miễn thường detail
b. CĐ BT theo tỷ lệ detail
c. CĐ BT theo rủi ro đầu tiên detail
8. Tổn thất trong BH tài sản
“Tổn thất là sự hư hại hoặc mất mát giá trị của
đối tượng bảo hiểm là tài sản khi gặp rủi ro”
Phân loại tổn thất
a. Theo mức độ tổn thất detail
b. Theo phạm vi của tổn thất detail
Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
“Các bên tham gia BH phải tuyệt đối trung
thực, nếu phát hiện bên nào vi phạm thì bên kia
có quyền từ chối thực hiện một phần hoặc toàn
bộ nghĩa vụ của mình”
1. Chỉ chấp nhận rủi ro BH
Các công ty BH không bao giờ chấp nhận các
hợp đồng BH đối với các rủi ro không BH
Những rủi ro này sẽ bị coi là không thuộc phạm
vi BH, được quy định trong quy tắc BH
2. Bồi thường vừa đủ
Người tham gia BH chỉ được bồi thường sao cho
đạt tình trạng tài chính như trước khi RR xảy
ra.
Người mua bảo hiểm phải có quyền lợi BH
Số tiền BH không được phép lớn hơn giá trị BH.
Nguyên tắc thế quyền detail
3. Nguyên tắc tương xứng
Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia BH
phải tương xứng với nhau.
4. Không trút hết trách nhiệm
Mua BH không có nghĩa là người tham gia BH
được trút bỏ hết trách nhiệm đối với đối tượng
BH.
Tránh được hậu quả của rủi ro
Con người có tâm lý muốn tránh khỏi rủi ro
Con người không thể tránh khỏi rủi ro nhưng
vẫn muốn được đảm bảo sự an toàn nhất định
Nhờ bảo hiểm giúp con người tránh khỏi thiệt
hại tài chính khi rủi ro xảy ra nên đảm bảo
được sự an tâm và ổn định
Giúp nền KT phát triển đồng đều
Một nền kinh tế có nhiều ngành
Độ rủi ro hàm chứa trong đó là khác nhau
BH giúp cho những ngành có độ rủi ro cao có
thể phát triển
So sánh với tự BH
Khi không lựa chọn BH mà vẫn muốn tránh hậu
quả rủi ro, con người phải tự BH
Khi thực hiện tự BH sẽ sử dụng vốn một cách
không hiệu quả
Hạn chế khi rủi ro chưa xảy ra
Công ty BH có khả năng tính toán tương đối
đúng xác suất của RR
Họ có thể tư vấn cho người mua BH
Công ty BH bắt buộc người tham gia BH phải
có ý thức tự bảo vệ
Hạn chế hậu quả
Công ty BH có chính sách bồi thường cho cả chi
phí bỏ ra để khắc phục rủi ro.
Các loại rủi ro
Rủi ro bao gồm rủi ro bảo hiểm và rủi ro không
bảo hiểm
Rủi ro bảo hiểm bao gồm rủi ro được bảo hiểm
và rủi ro không được bảo hiểm
a. Tái bảo hiểm
“Là việc từ một công ty BH (cty BH gốc) chuyển
giao một phần số phí BH thu được cho cty BH
khác (cty tái BH)”
Tái BH không phải là tái tục hợp đồng BH
b. Đồng bảo hiểm
“Là việc từ hai công ty BH trở lên liên kết với
nhau cùng BH cho một đối tượng”
c. Bảo hiểm trùng
“Là hiện tượng trong BH tài sản, trong đó một
tài sản được BH theo nhiều hợp đồng với tổng
số tiền BH lớn hơn giá trị BH”
Thường thì BH trùng là lỗi cố ý
BH trùng cũng có thể do vô ý
Mức miễn thường
“Là giới hạn mà nếu giá trị thiệt hại nhỏ hơn
giới hạn đó thì công ty BH không có trách
nhiệm bồi thường”
Có hai loại chế độ miễn thường
Có khấu trừ
Không khấu trừ
Bồi thường theo tỷ lệ
Được xác định theo tỷ lệ BH: A/V
Tỷ lệ này là nhỏ hơn 100%
Khi bồi thường số tiền chi trả bằng thiệt hại
thực tế nhân với tỷ lệ BH
Rủi ro đầu tiên
“Là mức giới hạn trong hợp đồng BH nhóm,
mỗi tài sản trong nhóm sẽ chỉ được bồi thường
tối đa bằng giới hạn đó mà thôi”
Do sự hạn chế nên hiện nay gần như không
được áp dụng.
a. Theo mức độ
Tổn thất được chia thành
Tổn thất bộ phận
Tổn thất toàn bộ
oTổn thất toàn bộ thực tế
oTổn thất toàn bộ ước tính
Xét thấy chắc chắn dẫn đến TTTB thực tế
Chi phí bỏ ra khôi phục lại giá trị ban đầu còn lớn hơn cả giá
trị BH
b. Theo phạm vi
Tổn thất được chia thành
Tổn thất riêng
Tổn thất chung: Xuất phát từ hành động tổn thất
chung
Cố ý, hợp lý
Cứu toàn bộ hành trình khỏi nguy cơ đáng lẽ không thể
tránh khỏi
Thế quyền
“Là quá trình công ty BH thay mặt cho người
được BH đòi bồi thường từ bên thứ ba”
Nguyên tắc này ra đời để phục vụ cho mục đích
chính là giảm thiểu phí BH phải nộp
Bên bán BH
Là các công ty BH
Quyền lợi:
Thu phí BH
Yêu cầu người mua BH cung cấp đầy đủ thông tin về đối
tượng BH
Nghĩa vụ:
Cấp đơn BH và bồi thường khi RR xảy ra
Giải thích đầy đủ về các điều kiện hợp đồng
Bên mua BH
Gồm nhiều người
Người yêu cầu BH
Người được BH
Người thụ hưởng
Bên thứ ba
Không tham gia trực tiếp vào hợp đồng BH
Là người có nghĩa vụ hoặc quyền lợi liên quan
tới việc thực hiện hợp đồng BH
Định nghĩa BH
“Là một hệ thống các quan hệ phân phối theo
nguyên tắc hoàn trả có điều kiện giữa các chủ
thể kinh tế góp vốn lập quỹ dự phòng tập trung”
Trong BH luôn phải tuân thủ quy luật lấy số
đông bù số ít