Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử
“Ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả những người khác nữa, như vậy là cũng tồn tại lần đầu tiên cho bản thân tôi nữa; và, cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra là do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác”
(Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăng-ghen)
23 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 6450 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chương VII: Ngôn ngữ và nhận thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC ICHƯƠNG VIINGÔN NGỮ VÀ NHẬN THỨCNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Khái niệm ngôn ngữ1NGỮ ÂMNGỮ PHÁPNGÔN NGỮTỪVỰNGINGÔN NGỮ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử “Ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả những người khác nữa, như vậy là cũng tồn tại lần đầu tiên cho bản thân tôi nữa; và, cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra là do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác”(Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăng-ghen)VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp. Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội. Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp)Tóm lại: Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp và công cụ của tư duy. Ký hiệu là bất kì cái gì của hiện thực được dùng để thực hiện hoạt động của con người. Ký hiệu từ ngữ là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con người. Ký hiệu từ ngữ là một hệ thống.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ2KHÁI QUÁTCHỈ NGHĨATHÔNG BÁONguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật, hiện tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng.Nó làm phương tiện tồn tại, truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội- lịch sử loài người.Ngôn ngữ của con người khác hẳn tiếng kêu của con vậtCHỨC NĂNG CHỈ NGHĨAMeomeoHãy đợi đấy !?!Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *CHỨC NĂNG THÔNG BÁO Truyền đạt và tiếp nhận thông tin, biểu cảm. Điều chỉnh hành động của con người.Hôm nay có bài kiểm tra đấy, cậu ôn tập kĩ chưa?Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *CHỨC NĂNG KHÁI QUÁT Chỉ một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính, bản chất. Nó là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *IICÁC LOẠI NGÔN NGỮNGÔN NGỮNgôn ngữbên ngoàiNgôn ngữbên trongNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtNgôn ngữ độc thoạiNgôn ngữ đối thoạiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Ngôn ngữ bên ngoài1 Là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, được dùng để truyền đạt và tiếp thu tư tưởng, ý nghĩ. Gồm 2 loại:Ngôn ngữ nói: ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu hiện bằng âm thanh và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích thính giác.Ngôn ngữ đối thoại: ngôn ngữ diễn ra giữa 2 hay một số người khác nhau.Ngôn ngữ độc thoại: ngôn ngữ mà trong đó 1 người nói và nhưng người khác nghe.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Ngôn ngữ viết: ngôn ngữ hướng vào người khác, được biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu bằng cơ quan phân tích thị giác.Ngôn ngữ đối thoại (gián tiếp): thư từ, điện tínNgôn ngữ độc thoại: sách, báo, tạp chíNgôn ngữ bên ngoài (tiếp)1Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Ngôn ngữ bên trong2 Là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính mình giúp con người suy nghĩ được, tự điều chỉnh, tự giáo dục. Đặc điểm: Không phát ra âm thanh Bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng Tồn tại dưới dạng cảm giác vận động Gồm 2 mức độ: Ngôn ngữ nói bên trong Ngôn ngữ bên trong thực sựNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *IIILỜI NÓIKhái niệm lời nói1 Hoạt động lời nói là một quá trình con người sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt và tiếp nhận kinh nghiệm xã hội lịch sử, hay để thiết lập sự giao tiếp hoặc để lập kế hoạch hành động. Hoạt động lời nói mang tính chất cá nhân.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Cơ chế lời nói22.1. Khái niệm về cơ chế lời nói Là những bộ máy ngôn ngữ đảm bảo cho các quá trình hoạt động lời nói thực hiện nhanh chóng các chức năng của mình. Là phương tiện tổ chức các hoạt động nhận thức và giao tiếp. Tồn tại trong não người.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *2.2. Cơ chế sản sinh lời nói Được hình thành và phát triển trong quá trình nói và viết của cá nhân (Gắn chặt với quá trình sản sinh lời nói). Có 10 cơ chế cơ bản sau:Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Cơ chế sản sinh lời nóiLập chương trình lời nóiNgữ pháphoá chương trình hoạt động lời nóiCố định lại ngữ pháp Chuyển lên chương trình vận động bằng âm thanhLựa chọn lại cấu trúc ngữ phápHiện thực hoá âm thanh( phát âm lên)Lập chương trình vận độngcho các thành phần củaphát ngônTìm từ theo dấu hiệu ngữ âm ngữ nghĩađặc điểm của chủ thểKhai trểncác yếu tố trong cấu trúc ngữ phápDự đoánngữ pháp của Phát ngônNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *2.3. Cơ chế tiếp nhận lời nói Được hình thành và phát triển trong quá trình nghe và đọc lời nói. Có 6 cơ chế cơ bản sau:Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *Tổng hợp thành từ riêng lẻCơ chế tiếp nhận lời nóiNhận biết và phân biệtnhững phứchợp âm thanhthành nhữngâm riêng biệtCố định lại các dấu hiệu âm thanh đã tớiTổng hợpcác âm riêng biệt thành các đơn vịlời nói Phân biệt các cấp độ lượng tửcủa âm điệuĐưa từ vàohệ thống báo theo quy tắc ngữ pháp, từ vựng..Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *IVVAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC1. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức cảm tính1.1. Đối với cảm giácNGÔN NGỮCẢM GIÁCLàm choRõ ràngĐậm nét hơnNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *1.2. Đối với tri giácNGÔN NGỮTRI GIÁCLàm choDiễn radễ dàng,nhanh chóng hơnTrở nênKhách quan, đầy đủ, rõ ràng hơnNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *2. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức lí tính2.1. Đối với tư duy Tư duy dùng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ. Không có ngôn ngữ, tư duy của con người không có tính trừu tượng, khái quát.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *2.2. Đối với tưởng tượng Ngôn ngữ là phương tiện để hình thành, biểu đạt và duy trì các hình ảnh mới của tưởng tượng.Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương VII. Ngôn ngữ và nhận thức *3. Đối với trí nhớNGÔN NGỮVIỆC GHI NHỚLàm choDễ dàng hơn