Bài giảng Chương VII: Tâm lý học nhân cách người thầy giáo

Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của XH quy định Thầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền VH nhân loại và dân tộc

ppt13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3868 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương VII: Tâm lý học nhân cách người thầy giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*CHƯƠNG VIITÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI THẦY GIÁO“Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người giáo dục”K.D. WsinxkiNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáoIĐặc điểm lao động của người thầy giáoIICấu trúc nhân cách người thầy giáoIIIPhẩm chất của người thầy giáoIVNăng lực của người thầy giáoVSự hình thành uy tín của người thầy giáoVINguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của XH quy địnhThầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạoThầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền VH nhân loại và dân tộcISự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con ngườiNghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mìnhNghề tái sản xuất mở rộng sức lao động XHNghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo caoNghề lao động trí óc chuyên nghiệpIIĐặc điểm lao động của người thầy giáoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*IIICấu trúc nhân cách người thầy giáoPHẦM CHẤT(ĐỨC)NĂNG LỰC(TÀI)CẤU TRÚC NHÂN CÁCHNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1. Khái niệm Phẩm chất là thái độ của người đó đối với hiện thực, là hệ thống những thuộc tính tâm lý biểu hiện các mối quan hệ xã hội cụ thể của người đó.IVPhẩm chất của người thầy giáoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2. Phẩm chấtThế giới quan khoa họcLý tưởng đào tạo thế hệ trẻLòng yêu trẻLòng yêu nghềNhững phẩm chất đạo đức khác phù hợp với hoạt động của người thầy giáoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1. Năng lực - Dạy học - Giáo dục - Tổ chức các hoạt động sư phạmVNăng lực của người thầy giáoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1.1. Nhóm năng lực dạy họcHiểu HS trong quá trình dạy học và GDTri thức và tầm hiểu biết của người thầy giáoChế biến tài liệu học tậpNắm vững kỹ thuật dạy họcNăng lực ngôn ngữNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1.2. Nhóm năng lực giáo dụcVạch dự án phát triển nhân cách học sinhGiao tiếp sư phạmNăng lực cảm hoá học sinhKhéo léo ứng xử sư phạmNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1.3. Nhóm năng lực tổ chức các hoạt động sư phạmNăng lực tổ chức và cổ vũ học sinhNăng lực đoàn kết học sinhNăng lực tổ chức và vận động nhân dânh, cha mẹ học sinhNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*1. Khái niệm uy tínUy tín của người GV là tấm lòng và tài năng của người GVCần phân biệt uy tín thật (uy tín chân chính) và uy tín giả (uy tín quyền uy)VISự hình thành uy tín của người thầy giáoNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*2. Vai trò uy tín của người thầy giáoSức mạnh tinh thần và năng lực cảm hoá của người GV có uy tín được nhân lên gấp bộiUy tín của người GV có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm HSNguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN*3. Điều kiện để hình thành uy tín của người thầy giáoThương yêu HS và tận tuỵ với nghềCông bằng trong đối xửPhải có chí tiến thủCó phương pháp và kĩ năng tác động trong dạy học và GD hợp lý, hiệu quả và sáng tạoMô phạm, gương mẫu về mọi mặt, ở mọi lúc, mọi nơi
Tài liệu liên quan