Bài giảng Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính và thị trường tài chính

Tiền tệ và tài chính 2- Hệ thống tài chính 3- Thị trường tài chính trong hệ thống tài chính 4- So sánh các hệ thống tài chính

pdf55 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính và thị trường tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 1- Tiền tệ và tài chính 2- Hệ thống tài chính 3- Thị trường tài chính trong hệ thống tài chính 4- So sánh các hệ thống tài chính 1-TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH A- ĐẠI CƯƠNG VỀ TiỀN TỆ B- ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH 4 A- Bản chất của tiền tệ là gì?  Học thuyết về tiền tệ kim (TK 16): vàng,bạc tự nhiên là tiền tệ. Trường phái Tiền tệ duy danh (TK 18): tiền giấy và tiền kim loại (vàng, bạc) là như nhau chỉ là dấu hiệu thanh toán mà nhờ đó hàng hoá được lưu thông.  P.A Samuelson (TK 20): "Bản chất của tiền tệ là để dùng làm phương tiện trao đổi”. K.Marx (1818-1883): đi tìm bản chất của tiền tệ từ nguồn gốc ra đời của nó là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ thế giới hàng hoá. 5 Bản chất của tiền tệ Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 2 thuộc tính của nó: (1) Giá trị sử dụng của tiền tệ: Đó là khả năng thoả mãn nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi hàng hoá của xã hộigiá trị sử dụng xã hội. (2) Giá trị của tiền tệ: Đó chính là “sức mua” của tiền tệlà khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hoá khác. Khái niệm “sức mua” phải được xem xét trên phương diện tổng thể các hàng hoá trên thị trường. Từ bản chất của tiền tệ rút ra điều gì? 6 Chức năng của tiền tệ (1) Phương tiện trao đổi tiền được sử dụng làm môi giới, trung gian trong trao đổi h.hoá  vận động đồng thời và ngược chiều với h.hoá: H -T- H' (2) Thước đo giá trị tiền tệ dùng làm thước đo để biểu hiện và đánh giá giá trị của các h.hoá khác. (3) Phương tiện cất trữ Khi tiền nằm ngoài lưu thông một thời gian dài với mục đích tích trữ. (4) Phương tiện thanh toán: Khi tiền dùng làm phương tiện để thanh toán các khoản nợ. Tại sao phải nghiên cứu nó? 7 Vai trò của tiền tệ a) Đối với kinh tế vĩ mô:  là công cụ để XD kế hoạch PTKT và thiết lập các MQH cân đối lớn về mặt giá trị trong nền KT; là công cụ để XD hệ thống các chỉ tiêu kiểm soát về mặt giá trị đối với các hoạt động kinh tế; là cơ sở hình thành nên hoạt động TC- TD nhằm phân phối lại vốn tiền tệ trong toàn bộ nền KT. b) Đối với kinh tế vi mô:  thúc đẩy SX và trao đổi h.hoá mở rộng và phát triển;  là phương tiện để đo lường tổng chi phí, tổng thu nhập, xác định mức lãi, lỗ của DN  thúc đẩy khả năng cạnh tranh của các DN Đo lượng tiền trong lưu thông (MS) 1. Khối tiền giao dịch (M1): tiền mặt lưu hành,thẻ TD, NT tự do chuyển đổi, vàng, ngân phiếu,TG không kỳ hạn. 2. Khối tiền mở rộng (M2): - M1 - TG ngắn hạn, trái phiếu ngắn hạn 3. Khối tiền mở rộng (M3): - M2 - TG dài hạn, trái phiếu dài hạn... 4. Khối tiền tài sản (M4), bao gồm: - M3 - Các CK có giá có khả năng hoán đổi trên TTTC. Một số học thuyết về cầu tiền tệ  Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx.  Học thuyết số lượng tiền tệ thô sơ của Irving Fisher (1887-1947).  Học thuyết về sự ưa thích tiền mặt của Keynes Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại của M. Friedman 10 B- Tài chính là gì? a)Xét về hình thức bên ngoài:  Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế. b) Bản chất bên trong của tài chính: Tài chính là tổng thể các MQH kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế. 11 Quỹ tiền tệ? Quỹ tiền tệ là một lượng nhất định các nguồn tài chính huy động được để sử dụng cho mục đích nhất định của chủ thể. . Đặc điểm: - Tính sở hữu - Tính mục đích - Tính vận động, thường xuyên liên tục 12 Chức năng của tài chính a) Chức năng phân phối Đó là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài chính được đưa vào các quỹ tiền tệ (QTT) khác nhau để sử dụng cho những mục đích nhất định của các chủ thể trong xã hội. b) Chức năng giám sát và điều chỉnh Đó là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình phân phối của các nguồn tài chính và điều chỉnh chúng theo các mục đích đã định. Mối quan hệ giữa 2 chức năng? 13 lưu ý: (i) Quản lý tài chính là quản lý cả 2 mặt của nó. (ii) Bản chất của tài chính - các QH phân phối chịu sự chi phối bởi quy luật mức độ sở hữu nguồn lực. (iii) Tài chính là công cụ phân phối Sp trong XH.Nó không chỉ đơn thuần là kết quả tiêu cực của SX-TĐ mà có tác động mạnh mẽ đến quá trình SX-TĐ. (iv) Không nên đồng nhất tài chính với tiền tệ, bởi vì giữa tài chính và tiền tệ có sự khác nhau. 2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (HTTC)  Khái niệm  Cấu trúc của hệ thống tài chính  Thước đo sự phát triển của hệ thống tài chính- Độ sâu tài chính 15 2.1. Hệ thống tài chính là gì?  Theo Mankiw: Hệ thống tài chính bao gồm những tổ chức (định chế) tài chính trong nền kinh tế giúp cho tiết kiệm của người này khớp với đầu tư của người khác.  Theo WB: Hệ thống tài chính bao gồm nhiều tổ chức, công cụ và thị trường tài chính.  Theo IMF: Hệ thống tài chính gồm các chủ thể tài chính và thị trường tương tác qua lại với nhau nhằm mục đích huy động vốn cho đầu tư và cung cấp các phương tiện thanh toán cho hoạt động thương mại. 16 Khái niệm HTTC:  HTTC là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các QTT của các chủ thể trong nền kinh tế. 2.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính? a) Đứng trên giác độ luân chuyển vốn thì hệ thống tài chính bao gồm: - Người tiết kiệm - Người đầu tư - Các trung gian tài chính - Thị trường tài chính Các trung gian tài chính Thị trường tài chính Người tiết kiệm: 1. Các hộ gia đình 2. Các DN 3. Chính phủ 4.Người nước ngoài Người đầu tư: 1.Các DN 2.Chính phủ 3. Các hộ gia đình 4. Người nước ngoài Vốn Vốn V ố n Vốn Vốn 19 2.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính? b) Trên giác độ tạo lập và sử dụng QTT thì HTTC do nhiều khâu tài chính hợp thành:  Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các QTT gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể trong nền kinh tế. 20 Các tiêu thức xác định một khâu TC độc lập (1). Phải là một điểm hội tụ của các nguồn TC, là nơi thực hiện việc "bơm" và "hút" các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng các QTT tương ứng; (2). Nếu ở đó các hoạt động TC luôn gắn liền với một chủ thể phân phối cụ thể, xác định (3). Được xếp vào cùng một khâu TC nếu ở đó các hoạt động TC có tính đồng nhất về hình thức các quan hệ TC và tính mục đích của QTT trong lĩnh vực h/ động. Thị trường TC hay tài chính QT có phải là một khâu TC độc lập ko? 21 Các khâu trong HTTC (1). Tài chính DN: là khâu cơ sở trong HTTC quốc gia. Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng QTT riêng có của DN  phục vụ cho hoạt động SXKD của DN. (2). Ngân sách nhà nước: là khâu chủ đạo trong HTTC quốc gia. Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng QTT tập trung của Nhà nước - quỹ NSNN phục vụ cho hoạt động của Nhà nước. (3). Tài chính các tổ chức XH và hộ gia đình: Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ riêng có của các tổ chức XH hoặc hộ GĐ phục vụ cho mục đích tiêu dùng của tổ chức XH hoặc hộ GĐ . 22 Các khâu trong HTTC (4).Tài chính của các tổ chức trung gian tài chính: Tài chính trung gian là “tụ điểm” của các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi. Các Quỹ tài chính trung gian được tạo lập bằng việc thu hút các nguồn TC tạm thời nhàn rỗi, sau đó quỹ này được sử dụng để cho vay, theo nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức.   Các trung gian TC bao gồm: - Ngân hàng thương mại - Các trung gian tài chính phi ngân hàng 23 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH VÀ TỔ CHỨC XH TÀI CHÍNH TRUNG GIAN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÀI CHÍNH QT 2.3 Đo lường sự phát triển của hệ thống tài chính- Độ sâu tài chính  Sự phát triển của thị trường tiền tệ - Tỷ số giữa tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế và GDP: M1/GDP; M2/GDP; M3/GDP - Tỷ số giữa tiền gửi NH và GDP: D/GDP. - Tỷ số giữa tổng tín dụng và GDP: CR/GDP. - Tỷ số giữa tổng tín dụng tư nhân và GDP - Tỷ số giữa tín dụng tư nhân trên tổng tín dụng.  Sự phát triển của thị trường vốn: - Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết/GDP* - Tổng giá trị trái phiếu công ty/GDP Hình 10: ?? sâu tài chính t?i các n?n kinh t? 0 50 100 150 200 1992 1994 1996 1998 2000 Năm Trung Quốc Malaysia Thái Lan Hàn Quốc Indonesia Ấn Độ Việt Nam Độ sâu tài chính tại các nền kinh tế Châu Á M 2 /G D P Độ sâu tài chính của các nước ASEAN (Nguồn ADB 2010) Độ sâu tài chính tại các nền kinh tế trung tâm 0 50 100 150 200 250 300 1992 1994 1996 1998 2000 Năm Singapore Thụy Sỹ Hồng Kông M2/ GDP Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự bất ổn hệ thống tài chính tại Việt Nam 3) Ngành ngân hàng dễ bị tổn thương 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.2 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 e Credit to Deposit ratio Credit to M2 ratio 9/28/2012 29 Nguồn: Báo cáo phát triển Việt Nam, 2012 Tỉ lệ tín dụng/tiền gửi Tỉ lệ tín dụng/ M2 3. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH  Khái niệm  Cấu trúc của thị trường tài chính  Các hàng hóa của thị trường tài chính  Các chủ thể tham gia trên thị trường tài chính  Chức năng của thị trường tài chính trong hệ thống tài chính Thị trường tài chính là gì?  TTTC là nơi diễn ra việc chuyển giao các nguồn tài chính một cách trực tiếp hoặc gián tiếp giữa các chủ thể kinh tế với nhau thông qua những phương thức giao dịch và công cụ tài chính nhất định nhằm thoả mãn quan hệ cung-cầu về vốn và nhằm mục đích kiếm lời. Cấu trúc của thị trường tài chính  Theo phương thức huy động nguồn TC: - Thị trường nợ - Thị trường vốn cổ phần  Theo sự luân chuyển các nguồn TC: - Thị trường sơ cấp - Thị trường thứ cấp  Căn cứ vào tính chất pháp lý: - Thị trường chính thức - Thị trường không chính thức  Căn cứ vào thời gian sử dụng nguồn TC: - Thị trường tiền tệ - Thị trường vốn Sơ đồ thị trường tài chính Thị trường Tài chính Thị trường tiền tệ TT tiền tệ không kỳ hạn TT hối phiếu TT vay nợ NH Thị trường vốn TT trái phiếu TT cố phiếu TT vay nợ dài hạn Ngân hàng TM T.chức tài chính phi NH Thị trường phi chính thức Các hàng hóa (công cụ) chủ yếu của TT tiền tệ a) Tín phiếu kho bạc (Treasury Bill- TB). b) Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được (Negotiable Bank Certificate of Deposit- NCDs). c) Thương phiếu (Commercial Paper- CP)@©. d) Chấp phiếu của ngân hàng (Banker’s Acceptance- BA). e) Các hợp đồng mua lại (Repo). f)Tín phiếu ngân hàng trung ương (Central Bank Bill- CBB) g) Đô la Châu Âu (Euro dollars) Các hàng hóa (công cụ) của thị trường vốn a) Cổ phiêú (Stock) b) Trái phiếu (Bond) c) Các CK phái sinh (Derivative Documents) CK phái sinh HĐ kỳ hạn HĐ tương lai Quyền chọn HĐ hoán đổi Công cụ tài chính Công cụ thị trường vốn Trái phiếu Trái phiếu chính phủ Trái phiếu công ty Cổ phiếu Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi Công cụ thị trường tiền tệ Tín phiếu kho bạc Chứng chỉ tiền gửi Hợp đồng mua lại CK Thương phiếu Hối phiếu có NH chấp thuận Eurodollar Các chủ thể tham gia TT tiền tệ a)NHTƯ: quản lý và điều hành thị trường. b) Các NHTM  vai trò chủ lực trên TT tiền tệ: duy trì khả năng thanh toán trong nền KT. c) Các DN, hộ gia đình và các cá nhân d) Các tổ chức tài chính phi ngân hàng e) Các nhà môi giới chuyên nghiệp Chủ thể tham gia trên TTCK  Chủ thể phát hành CK: là những chủ thể có nhu cầu về vốn đầu tư và được Nhà nước cho phép phát hành CK để huy động vốn.  Nhà đầu tư: đó là những người có vốn nhàn rỗi và họ muốn mua CK để kiếm lời.  Các công ty KD trên TTCK: là trung gian kết nối nguồn cung - cầu về CK.  Người tổ chức thị trường: Ban điều hành của các sở giao dịch CK. Chức năng của thị trường TC trong hệ thống tài chính  Dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu  Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán  Cung cấp thông tin kinh tê' và đánh giá giá trị doanh nghiệp  Là môi trường để Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ Vai trò của thị trường TC  Thu hút, huy động các nguồn TC trong và ngoài nước để tài trợ cho nhu cầu đầu tư và tiêu dùng.  Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.  Thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính.  Vai trò trong việc thực hiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ của Nhà nước. ĐK cần thiết để phát triển TTTC (i) Nền KT h.hoá phát triển, tiền tệ ổn định (ii) Hàng hoá của TTTC phải đa dạng, phong phú. (iii) Phát triển các trung gian TC. (iv) Hoàn thiện hệ thống PL kiểm soát TTTC, có tổ chức QLNN để điều khiển, giám sát TTTC. (v) Tạo được cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động của TTTC. (vi) Có đội ngũ các nhà KD, các nhà QL am hiểu các kiên thức của TTTC. SỐ LƯỢNG CÔNG TY NIÊM YẾT Nguồn: Sở GDCK TP Hồ Chí Minh và Sở GDCK Hà Nội Số lượng tổ chức tín dụng giai đoạn 1991 - 2009 0 20 40 60 80 100 120 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 2006 2007 2009 NHTM NN NH TMCP Chi nhánh NHNNg NN LD NH 100% vốn NNg Số lượng công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ Nguồn: Ủy ban chứng khoán nhà nước Sự vận động của các luồng vốn  Tài chính gián tiếp: Sự vận động của luồng vốn thông qua các trung gian tài chính  Luồng vốn trực tiếp:Sự vận động của luồng vốn thông qua thị trường chứng khoán. Các trung gian tài chính Thị trường tài chính Người tiết kiệm: 1. Các hộ gia đình 2. Các DN 3. Chính phủ 4.Người nước ngoài Người đầu tư: 1.Các DN 2.Chính phủ 3. Các hộ gia đình 4. Người nước ngoài Vốn Vốn V ố n Tài chính gián tiếp Tài chính trực tiếp Vốn Vốn 4- SO SÁNH CÁC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH  Hệ thống tài chính dựa vào các ngân hàng (bank-based financial systems)  Hệ thống tài chính dựa vào thị trường (market-based financial systems) Dr. Nguyen Thi Lan 49 Các kênh huy động vốn của doanh nghiệp Mỹ, Đức và Nhật giai đoạn 1970-1996 4.1 Hệ thống tài chính dựa vào NHTM (Bank-based financial systems)  Đặc điểm: NHTM đóng vai trò chủ đạo trong: o huy động và phân bổ nguồn vốn. o giám sát các quyết định đầu tư của DN. o tạo ra và sử dụng các công cụ quản trị rủi ro  Ưu điểm:  Hạn chế rủi ro tài chính do tình trạng thông tin bất cân xứng  Nhược điểm:  Hạn chế sự sinh lời của nguồn vốn  Giảm khả năng cạnh tranh và hiệu lực quản lý công ty Country 2005 2006 2007 2008 Trung quốc 135.56 136.25 132.01 126.18 Indonesia 46.20 41.66 40.60 36.73 Malaysia 136.22 119.08 113.43 115.22 Myanmar - - - - Philippines 50.63 48.57 45.96 - Singapore 68.32 68.97 77.98 84.12 Thailand 119.18 108.88 131.51 130.57 Vietnam 71.22 75.38 96.19 94.99 Cung cấp tín dụng trong nước của hệ thống ngân hàng (% GDP) Nguồn: Chỉ số phát triển thế giới, 2009 4.2 Hệ thống tài chính dựa vào TTCK (Market-based financial systems)  Đặc điểm: o TTCK đóng vai trò quan trọng trong huy động và phân bổ nguồn vốn. o giám sát các quyết định đầu tư của DN do chính các cổ đông thực hiện o tạo ra các công cụ quản trị rủi ro đa dạng  Ưu điểm:  Thúc đẩy sự sinh lời của nguồn vốn  Tăng khả năng cạnh tranh và hiệu lực quản lý công ty  Nhược điểm:  Hiện tượng đầu cơ  MQH giữa DN và nhà tài trợ vốn lỏng lẻo Ba giai đoạn phát triển của hệ thống tài chính TTCK ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG ĐÓNG VAI TRÒ TRUNG TÂM
Tài liệu liên quan