Bài giảng Cơ sở Hành vi cá nhân trong tổ chức

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân – Tính cách – Thái độ – Động lực – Nhận thức – Học hỏi  Ứng dụng hiểu biết về cơ sở hành vi cá nhân trong quản lý con người trong tổ chức

pdf21 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 3578 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở Hành vi cá nhân trong tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở Hành vi cá nhân trong tổ chức Giảng viên: TS. Phạm Thị Bích Ngọc Đại học KTQD, Hà Nội  Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân – Tính cách – Thái độ – Động lực – Nhận thức – Học hỏi  Ứng dụng hiểu biết về cơ sở hành vi cá nhân trong quản lý con người trong tổ chức Mục tiêu Mô hình hành vi cá nhân Thái độ Tính cách Học hỏi Nhận thức Động lực Năng lực Hành vi cá nhân Tính cách là gì? Tính cách là phong thái tâm lý cá nhân độc đáo quy định cách thức hành vi của cá nhân trong môi trường xã hội và hoạt động. Tính cách được biểu hiện trong hệ thống thái độ của cá nhân và trong các phẩm chất ý chí của con người Yếu tố ảnh hưởng đến tính cách •Gien di truyền •Môi trường •Hoàn cảnh 16 đặc tính tính cách chính 1. DÌ dÆt ®èi lËp víi Th¼ng thõng 2. Đé th«ng minh thÊp ®èi lËp víi Đé th«ng minh cao 3. Dao động bởi tình cảm ®èi lËp víi Ôn định về tình cảm 4. Tu©n thñ ®èi lËp víi TrÊn ¸p 5. Nghiªm träng ®èi lËp víi V« t­ 6. Chõng mùc ®èi lËp víi Chu toµn 7. Nhót nh t¸ ®èi lËp víi Phiªu l­u 8. Cøng r¾n ®èi lËp víi MÉn c¶m 9. Tin t­ëng ®èi lËp víi Ngê vùc 10. Thùc tÕ ®èi lËp víi Hay t­ëng t­îng 11. Th¼ng th¾n ®èi lËp víi Lanh lîi 12. Tin t­ëng ®èi lËp víi E ng¹i 13. B¶o thñ ®èi lËp víi ThÝch thö nghiÖm 14. Dùa vµo nhãm ®èi lËp víi Tù lo liÖu 15. Bu«ng th¶ ®èi lËp víi Tù kiÒm chÕ 16. Tho¶i m¸i ®èi lËp víi Căng thẳng Mô hình “5 tính cách lớn” •Tính hướng ngoại •Tính hoà đồng •Tính chu toàn •Tính ổn định tình cảm •Tính cởi mở  Năng lượng giải quyết vấn đề: – Hướng ngoại (E) – Lấy năng lượng từ bên ngoài – Hướng nội (I) – Năng lượng từ bên trong.  Cách chú ý: – Cảm quan (S) – Sử dụng 5 giác quan để nhận thức. – Trực giác (N) – Sử dụng giác quan thứ 6 – sự nhạy cảm  Cách ra quyết định: – Lý trí (T) – Tìm kiếm, tổ chức, sắp xếp thông tin để ra quyết định 1 cách khách quan. – Tình cảm (F) - Tìm kiếm, tổ chức, sắp xếp thông tin để ra quyết định theo cách cá nhân, bị ảnh hưởng bởi tình cảm.  Cách hành động: – Quyết đoán (J) – kế hoạch, tuân thủ kế hoạch và thời gian – Lĩnh hội (P) – Linh hoạt. Mô hình MBTI  Mô hình MBTI giúp cho các nhà quản lý: – Hiểu về hành vi của cá nhân. – Nhận ra sự khác biệt cá nhân – Phát triển cá nhân. Mô hình MBTI Loại tính cách và mẫu công việc của Holland Loại tính cách Đặc điểm tính cách Mẫu công việc Thực tế: Ưa thích các hoạt động thể chất đòi hỏi phải có kỹ năng, sức mạnh và sự phối kết hợp Rụt rè, thành thật, nhất quán, ổn định, chấp hành, thực tế Cơ khí, điều khiển máy khoan, công nhân dây chuyền lắp ráp, nông dân Điều tra: Ưa thích các hoạt động liên quan đến tư duy, tổ chức và tìm hiểu Phân tích, độc đáo, tò mò, độc lập Nhà sinh học, nhà kinh tế học, nhà toán học và phóng viên tin tức Xã hội: Ưa thích các hoạt động liên quan đến giúp đỡ và hỗ trợ những người khác Dễ gần, thân thiện, hợp tác, hiểu biết Nhân viên làm công tác xã hội, giáo viên, cố vấn, nhà tâm lý bệnh học Nguyên tắc: Ưa thích các hoạt động có quy tắc, quy định, trật tự và rõ ràng Tuân thủ, hiệu quả, thực tế, không sáng tạo, không linh hoạt Kế toán viên, quản lý công ty, thu ngân, nhân viên văn phòng Doanh nhân: Ưa thích các hoạt động bằng lời nói ở nơi đâu có cơ hội ảnh hưởng đến những người khác và giành quyền lực Tự tin, tham vọng, đầy nghị lực, độc đoán Luật sư, môi giới bất động sản, chuyên gia về quan hệ đối ngoại, người quản lý doanh nghiệp nhỏ Nghệ sĩ : Ưa thích các hoạt động không rõ ràng và không theo hệ thống cho phép thể hiện óc sáng tạo Có óc tưởng tượng, không theo trật tự, lý tưởng, tình cảm, không thực tế Họa sĩ, nhạc công, nhà văn, người trang trí nội thất Thái độ Thái độ là một cách phản ứng mang tính tích cực hoặc tiêu cực đối với một tình huống hoặc một người nào đó. Thái độ hình thành theo nhận thức đối với một tình huống Sự hình thành Thái độ • Nhận thức • Tình cảm • Hành vi Các loại thái độ • Sự tham gia công việc • Sự thỏa mãn công việc • Sự cam kết với tổ chức: mối quan hệ gắn bó về mặt tâm lý đối với tổ chức của mình Sự thỏa mãn công việc và sự thực hiện công việc  Sự thỏa mãn và năng suất  Sự thỏa mãn và sự vắng mặt nơi làm việc  Sự thỏa mãn và sự luân chuyển công việc Những phản ứng của sự không thỏa mãn công việc Chủ động Bị động Không xây dựng Xây dựng Rời bỏ công ty Lên tiếng Tảng lờ Trung thành Mâu thuẫn thái độ và hành vi • Sự mâu thuẫn giữa thái độ và hành vi • Cách thức giảm mâu thuẫn giữa thái độ và hành vi? Nhận thức là gì? Nhận thức là một quá trình mà qua đó các cá nhân sắp xếp và diễn giải những ấn tượng cảm giác của mình để đưa ra ý nghĩa cho môi trường của họ Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức Các yếu tố thuộc về chủ thể nhận thức • Giá trị • Kiến thức •Kinh nghiệm •Môi trường Các yếu tố thuộc về đối tượng được nhận thức • Quy mô •Khả năng gây chú ý Bối cảnh: • Không gian •Thời gian • Địa điểm Nhận thức Lý thuyết quy kết Sự riêng biệt: liệu một cá nhân có thể hiện những hành vi khác nhau trong những tình huống khác nhau . Tính liên ứng: Nếu mọi người đối mặt với những tình huống tương tự phản ứng theo cách tương tự . Sự nhất quán: phản ứng theo cùng một cách tại các thời điểm khác nhau. Khi quan sát hành vi của một cá nhân, chúng ta cố gắng xác định xem liệu nó xuất phát từ nguyên nhân bên trong hay bên ngoài và sự xác định đó còn phụ thuộc vào ba yếu tố: (1) tính riêng biệt, (2) sự liên ứng, và (3) sự nhất quán. Lý thuyết quy kết Sự riêng biệt Sự liên ứng Sự nhất quán Nguyên nhân bên trong Nguyên nhân bên ngoài CaoThấp Cao Cao Thấp Thấp Học hỏi Học hỏi • Sự thay đổi • Tương đối bền vững • Thông qua kinh nghiệm Học hỏi là bất kỳ sự thay đổi tương đối bền vững nào về hành vi diễn ra do kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm.
Tài liệu liên quan