1. Định nghĩa
Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề
mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí
tương đối giữa hai bề mặt.
Nguyên nhân ma sát là
do các bề mặt tiếp xúc
luôn có độ nhám
(không tuyệt đối
nhẵn) dẫn tới các gờ
nhám đan kết, va
chạm vào nhau gây
nên sự cản trở chuyển
động tương đối giữa 2
bề mặt.
71 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Cơ sở lý thuyết - Tĩnh học - Chương VI: Ma sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Khoa Công nghệ Cơ khí
CHƯƠNG VI:
Ma sát
Thời lượng: 3 tiết
2Lợi ích của ma sát
11/04/2020
3
1. Định nghĩa
Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề
mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí
tương đối giữa hai bề mặt.
vB
Nguyên nhân ma sát là
do các bề mặt tiếp xúc
luôn có độ nhám
(không tuyệt đối
nhẵn) dẫn tới các gờ
nhám đan kết, va
chạm vào nhau gây
nên sự cản trở chuyển
động tương đối giữa 2
bề mặt.
Lực ma sát luôn có phương
tiếp tuyến với các bề mặt.
11/04/2020
4
2. Phân loại ma sát
52. Phân loại ma sát
Giữa 2 vật mới chỉ có xu
hướng chuyển động
tương đối nhưng vẫn ở
trạng thái cân bằng
tương đối
Hai vật đã chuyển động
tương đối so với nhau
11/04/2020
6
2. Phân loại ma sát
73. Ma sát khô – bản chất
ΔNn, N – áp lực, tổng áp lực
ΔFn, F – lực ma sát, tổng lực ma sát
11/04/2020
8
3. Ma sát khô – bản chất
94. Ma sát nghỉ (tĩnh)
arctan arctan
s s
s
s s
F N
F
N
Fs – Giới hạn ma
sát nghỉ [N]
N – áp lực (tổng áp
lực) [N]
ϕs – góc ma sát
nghỉ [rad]
μs – hệ số ma sát
nghỉ giữa các cặp
bề mặt Được đo
bằng thực nghiệm
[–]
10
4. Ma sát nghỉ (tĩnh)
11/04/2020
114. Ma sát nghỉ (tĩnh)
Cặp bề mặt vật liệu Hệ số ma sát nghỉ
Kim loại trên băng 0.03 ÷ 0.05
Gỗ trên gỗ 0.3 ÷ 0.7
Da trên gỗ 0.2 ÷ 0.5
Da trên kim loại 0.3 ÷ 0.6
Nhôm trên nhôm 1.1 ÷ 1.7
Kim loại trên kim loại 0.15 ÷ 0.6
Kim loại trên gỗ 0.2 ÷ 0.6
Kim loại trên đá 0.3 ÷ 0.7
Đá trên đá 0.4 ÷ 0.7
Đất trên đất 0.2 ÷ 1
Cao su trên bê tông 0.6 ÷ 0.9
125. Ma sát động
Fk – Giới hạn ma sát động [N]
N – áp lực (tổng áp lực) [N]
ϕk – góc ma sát động [rad]
μk – hệ số ma sát động giữa các cặp bề mặt
Được đo bằng thực nghiệm [–]
arctan arctan
k k
k
k k
F N
F
N
136. Quá trình ma sát thực tế
• Khi lực đẩy P nẩy sinh từ giá trị 0 và tăng dần nhưng nhỏ hơn giới hạn ma sát tĩnh (P < Fs)
thì xuất hiện lực ma sát F cũng nhỏ hơn giới hạn ma sát tĩnh (F < Fs) và có giá trị bằng với
lực đẩy P thì vật vẫn ở trạng thái cân bằng (F = P)
• Khi lực đẩy P bằng với giá trị giới hạn ma sát tĩnh (P = Fs) thì lực ma sát F cũng đạt giá trị
lớn nhất để có thể duy trì cân bằng của vật (F = P = Fs)
• Khi lực đẩy vượt qua giá trị giới hạn ma sát tĩnh nhưng nhỏ hơn 1 giá trị P1 (Fs < P < P1)
thì lực ma sát F giảm dần giá trị từ giới hạn ma sát tĩnh về giới hạn ma sát động (Fk < F <
Fs), vật bắt đầu chuyển động
• Khi lực đẩy P tăng dần từ giá trị P1 đến 1 giá trị P2 (P1 < P < P2) thì lực ma sát F duy trì ở
giới hạn ma sát động (F = Fk), vật duy trì chuyển động.
• Khi lực đẩy P lớn hơn giá trị P2 (vật bắt đầu chuyển động nhanh) thì lực ma sát F giảm
dần (F < Fk)
P1 P2
11/04/2020
147. Định luật Coulumb trong mặt phẳng
s
s
k
F N
F N
F N
– Vật đứng yên
– Vật chuẩn bị chuyển động
– Vật chuyển động
11/04/2020
157. Định luật Coulumb trong mặt phẳng
11/04/2020
168. Định luật Coulumb trong không gian
11/04/2020
179. Góc ma sát
arctan
arctan
s s
k k s k
s k
18
10. Ma sát trượt – biện luận
y
x
N P
P
Xét
1) 0yN P – Không tồn
tại ma sát
0
2)
y
x
x s s
N P
F P
P F N
– Ma sát tĩnh
(Vật đứng yên trên bề mặt)
0
3)
y
s
x s s
N P
F N
P F N
– Giới hạn ma sát tĩnh
(Vật chuẩn bị trượt)
0
4)
y
k
x s s
N P
F N
P F N
– Ma sát động
(Vật trượt)
11/04/2020
1910. Ma sát trượt – ví dụ 1
Xác định hướng và độ lớn lực ma sát tác dụng vào
vật nặng 100 kg đặt trên mặt nghiêng như hình vẽ
trong hai trường hợp: Khi P = 500 N và khi P = 100
N. Hệ số ma sát tĩnh và động giữa bề mặt vật và mặt
phẳng nghiêng lần lượt là μs = 0.2; μk = 0.17.
Bai 1.jpg
11/04/2020
2010. Ma sát trượt – ví dụ 2
Tác dụng vào thùng hàng khối lượng 20
kg lực P = 80 N như hình vẽ. Tính lực ma
sát tác dụng lên thùng biết hệ số ma sát
tĩnh μs = 0.3.
Bai 2.jpg
21
10. Ma sát trượt – ví dụ 3
Cầu thang 10 kg được dựng vào tường nhẵn trên
nền nhám có hệ số ma sát nghỉ μs = 0.3. Xác định
góc θ và các phản lực nếu cầu thang chuẩn bị trượt.
Bai 3.jpg
2210. Ma sát trượt – ví dụ 4
Hai đon kê A, B khối lượng lần lượt 3 kg, 9 kg được
liên kết với các thanh nhẹ và gắn với nhau qua bản
lề C. Xác định lực tác dụng P tối đa sao cho các vật
vẫn chưa chuyển động, hệ số ma sát nghỉ giữa các
bề mặt và đon kê là μs = 0.3.
Bai 4.jpg
2310. Ma sát trượt – ví dụ 5
Trọng lượng 2 khối đá B, C lần lượt là 8 và 5 kN.
Hệ số ma sát tĩnh của các khối đá và mặt đất là 0.5
Xác định khối lượng tối đa cho phép cẩu của thùng
hàng D sao cho cần cẩu không bị dịch chuyển.
Bai 5.jpg
2410. Ma sát trượt – ví dụ 6
Cho hệ cơ như hình vẽ. Khung AC liên kết bản lề với khung
CB. A là bản lề cố định. Con trượt B có thể trượt trên mặt
ngang với hệ số ma sát tĩnh 0.2. Cho M = 10 kN.m, Q = 10
kN, α = 60°, β = 30°, xác định giới hạn thay đổi của giá trị
lực P để cho hệ cân bằng.
4 m
8 m
7 m
6 m
Bai 1.06.01.jpg
2510. Ma sát trượt – ví dụ 7
Hệ số ma sát tĩnh tối thiểu giữa đầu A tấm ván và
mặt đất phải là bao nhiêu thì tấm ván sẽ không bị
trượt. Liệu có thể nào tấm ván trượt theo chiều
ngược lại được không? Hãy chứng minh.
2610. Ma sát trượt – ví dụ 7
2711. Ma sát bề mặt 2 vật trượt ngược chiều
C
h
u
yể
n
đ
ộ
n
g
A
đ
ố
iv
ớ
iB
C
h
u
yể
n
đ
ộ
n
g
B
đ
ố
iv
ớ
iA
11/04/2020 28
11. Ví dụ
Tìm lực P tối đa sao cho
các vật cân bằng
Bai slide 22.jpg
11/04/2020
12. Nêm
Nêm là dụng cụ cơ khí đơn giản có tác dụng như
một đòn bẩy, dùng để nâng, dịch chuyển 1 số vật
nặng sử dụng lực ma sát.
29
3012. Nêm
11/04/2020
3112. Nêm – ví dụ 1
Khối bê tông 500 kg được dịch chuyển sang phải nhờ
chiếc nêm. Biết hệ số ma sát tĩnh ở 2 bề mặt nêm là 0.3,
của bề mặt bê tông với sàn là 0.6. Xác định lực P tối
thiểu để có thể dịch dời khối bê tông.
3212. Nêm – ví dụ 2
Lực P tối thiểu phải là bao nhiêu để có thể nâng được
cột nhà lên trên. Nếu sau đó bỏ đi lực P cùng bệ chặn
bên trái, toàn bộ hệ thống có còn đứng yên nữa hay
không?
3312. Nêm – ví dụ 2
11/04/2020 34
13. Đinh vít – van ốc – khớp trục ren
arctan
2
l
r
l – lead of screw – bước ren [mm]
r – mean radius of thread – bán kính chính của ren [mm]
θ – lead angle – góc bước ren [rad]
11/04/2020
3513. Đinh vít – van ốc – khớp trục ren
11/04/2020
3613. Đinh vít – van ốc – khớp trục ren
37
13. Đinh vít – van ốc – khớp trục ren
F
N
Không cần mô men xoắn M vít tự dừng
s
38
13. Đinh vít – van ốc – khớp trục ren
s
Ren tự vít đi xuống, để cân bằng cần M’
11/04/2020 39
13. Đinh vít – van ốc – khớp trục ren
s
11/04/2020
4013. Đinh vít – van ốc – khớp trục ren
Máy ép kiểu vít được dùng để
đóng sách. Vít có bán kính 10
mm, bước ren 5 mm. Hệ số
ma sát tĩnh của ren 0.18. Nếu
lực ép lên sách là 1000 N, hãy
xác định:
1. Mômen xoắn cần giữ ở tay
quay.
2. Mômen cần nới lỏng vít.
11/04/2020
4114. Ma sát dây đai
42
14. Ma sát dây đai thẳng
Đơn vị góc β – rad
43
15. Ma sát dây đai hình chữ V
sin
2
2 1T Te
Đơn vị góc β – rad
44
16. Ma sát dây đai - ví dụ
1) Xác định khoảng giá trị của W
để sao cho hệ cân bằng. Hệ số ma
sát tĩnh giữa dây và bề mặt là 0.3
2) Treo vật nặng có trọng lượng
W như hình vẽ. Xác định khoảng
giá trị của lực P để hệ cân bằng.
Hệ số ma sát tĩnh giữa dây và bề
mặt là 0.2.
4516. Ma sát dây đai - ví dụ 3
Sợi dây cáp chịu được lực căng tối đa 500N.
Ròng rọc A không ma sát có thể quay tự do. Hệ
số ma sát giữa dây cáp và các trống cố định B,
C là 0.25. Xác định khối lượng tối đa của vật
nặng có thể treo.
11/04/2020
4617. Ma sát ổ chặn và đĩa
11/04/2020
4717. Ma sát ổ chặn và đĩa
1) Liên kết và dỡ liên
kết của 2 trục quay
2) Trục có thể tạo mô
men ngẫu lực quay
dựa vào ma sát
3) Xác định được
ngẫu lực dựa vào hệ
số ma sát bằng
phương trình tính
toán
4817.1. Ma sát ổ chặn vòng
2 22 1
P
p
R R
- Cường độ áp suất
s sdF dN pdA - Phân tố lực ma sát
dA rd dr
- Phân tố diện tích
0 0z
A
M M rdF
- Điều kiện cân bằng
4917.2. Khớp ly hợp phân bố trụ đều
11/04/2020
5017.3. Khớp ly hợp phân bố trụ côn
11/04/2020
5117.3. Khớp ly hợp phân bố trụ côn
5217.4. Ổ chặn côn
11/04/2020
5318. Vòng bi cổ trục
11/04/2020
5418. Vòng bi cổ trục
sinM PR PR
R P
11/04/2020
5518. Vòng bi cổ trục – ví dụ
Ròng rọc đường kính 50 mm
lắp vào ổ trục bán kính 5 mm
có hệ số ma sát tĩnh 0.4. Hãy
xác định:
a. Lực T tối thiểu tác dụng vào
đai để kéo khối vật 100 kg đi
lên.
b. Lực T tối đa tác dụng vào
đai để có thể hạ khối vật 100
kg đi xuống.
Cho rằng đai không bị trượt
trên ròng rọc và bỏ qua khối
lượng ròng rọc.
56
19. Ma sát lăn
Nếu đĩa tiếp xúc với bề mặt tại 1 điểm thì đĩa
sẽ luôn lăn dù P rất nhỏ (P <<<)
57
19. Ma sát lăn
Đĩa biến dạng do tải nặng Bề mặt nhấp nhô
Đĩa có bán kính lớn
5819. Ma sát lăn
s sM N
Ms – Giới hạn ma sát lăn nghỉ [N.m]
N – áp lực (tổng áp lực) [N]
δs – hệ số ma sát lăn nghỉ giữa các cặp bề mặt
Được đo bằng thực nghiệm [m]
k kM N
Mk – Giới hạn ma sát lăn động [N.m]
N – áp lực (tổng áp lực) [N]
δk – hệ số ma sát lăn động giữa các cặp bề mặt
Được đo bằng thực nghiệm [m]
5919. Ma sát lăn
s
rs
k
rk
R
R
- Hệ số ma sát lăn tĩnh
- Hệ số ma sát lăn động
Thông thường, hệ số ma sát lăn nhỏ hơn nhiều so với hệ
số ma sát trượt nên trong kỹ thuật luôn có xu thế thay
thế ma sát trượt bằng ma sát lăn
6019. Ma sát lăn – biện luận
, , ,iP m F N
•F có hướng cản trở
sự trượt của chuyển
động
•Σm – tổng mômen
ngẫu lực đặt vào đĩa
61
Xét
19. Ma sát lăn – biện luận
1) 0yN P – Không tồn tại ma sát
2 2
y
ix
C i s
N P
P
M P m F R R
11/04/2020
62
2 2
2 2
0
2)
y
ix s s
C i s s s
ix
C i s
N P
P F N
M P m F R R M N
F P
M M P m F R R
19. Ma sát lăn – biện luận
Đĩa đứng yên trên bề mặt với 2 ma sát trượt và lăn
6319. Ma sát lăn – biện luận
2 2
0
3)
y
s
ix s s
s
C i s s s
N P
F NP F N
M N
M P m F R R M N
Giới hạn ma sát lăn và trượt. Vật chuẩn bị trượt hoặc lăn
1
2 2
0
4)
ny
ix
iix s s
k
C i s s s
N P
F P
P F N
M N
M P m F R R M N
Đĩa lăn nhưng không trượt. Có ma sát trượt tĩnh và ma
sát lăn động.
Bài
tập
6419. Ma sát lăn – biện luận
2 2
2 2
0
5)
y
ix s s
C i s s s
k
C i s
N P
P F N
M P m F R R M N
F N
M M P m F R R
Đĩa trượt nhưng không lăn (hiếm gặp). Có ma sát lăn tĩnh
và ma sát trượt động.
11/04/2020
6519. Ma sát lăn – biện luận
Đĩa vừa trượt vừa lăn. Có ma sát lăn động và ma sát
trượt động.
2 2
0
6)
y
k
ix s s
k
C i s s s
N P
F N
P F N
M N
M P m F R R M N
66
19. Ma sát lăn – ví dụ 1
Con lăn nén cỏ khối lượng 80 kg. Thanh tay cầm hợp 1
góc 30° theo phương ngang. Hệ số ma sát lăn 25 mm. Bỏ
qua ma sát tại ổ trục con lăn, tính giá trị lực đẩy P dọc
thanh BA sao cho con lăn lăn với vận tốc không đổi.
Bai slide 57.jpg
67
19. Ma sát lăn – ví dụ 2
Hệ thống được cấu tạo từ 2
thùng hình trụ tròn trọng
lượng G1 = 20 N và G2 = 30
N với cùng 1 bán kính R =
50 cm nối với nhau bởi 1
thanh đồng chất trọng lượng
G3 = 40 N. Các thùng trụ
tròn có thể lăn với ma sát
trượt. Thùng trụ 1 không bị
biến dạng (không có ma sát
lăn).
Thùng 2 có ma sát lăn δ = 2 mm. Tác dụng vào trục thùng
trụ 2 lực F = 10 N có hướng như hình vẽ. Momen ngẫu lực
M phải nằm trong giới hạn nào để hệ cân bằng?
Bai 1.06.06.pdf
68Bánh xe ôtô
Phanh và
trượt
Phanh và
không trượt
Đứng yên,
không chạy lái
và không phanh
Chạy lái, lăn mà
không trượt
Chạy lái, tăng
tốc mạnh
69
Bánh xe ôtô
70
71
Người thầy tầm thường tường thuật. Người thầy tốt
giải thích. Người thầy giỏi thể hiện. Người thầy vĩ đại
truyền cảm hứng.
William Arthur Ward
Lời bàn: Trong thực tế, các thầy cô trong 1 giờ giảng đều cố gắng làm hết các thang
bậc trên. Nếu các em luôn làm cho các thầy cô trở thành những người thầy “vĩ đại”
(các em say mê học, hào hứng phát biểu), thì thầy cô sẽ vui vẻ làm những người thầy
“tầm thường nhất” (giảng kỹ, giải đáp thắc mắc, v.v)