Bài giảng cơ sở văn hóa Việt Nam

Cách tiếp cận hệ thống về cấu trúc văn hóa 1.2.1. Cách tiếp cận hệ thống Để tiếp cận văn hóa như một hệ thống, cần phải vận dụng chính lý thuyết hệ thống. Theo lý thuyết hệ thống: - Mọi hệ thống đều bao gồm các yếu tố và các quan hệ giữa chúng; mạng lưới các mối quan hệ tạo thành cấu trúc - Mỗi yếu tố của hệ thống, đến lượt mình, đều có thể là một hệ thống con – một tiểu hệ Mọi hệ thống đều có quan hệ mật thiết với môi trường. Dựa trên hệ thống lý thuyết chúng ta xem văn hóa như một hệ thống gồm 4 tiểu hệ (Theo quan niệm của GS. Trần Ngọc Thêm)

ppt57 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2300 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng cơ sở văn hóa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMGiảng viên: Nguyễn Thị HuệEmail: huent.vnh@gmail.comCellphone: 0936 30 06 161.1.4. CẤU TRÚC VĂN HÓA VÀ CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓACấu trúc văn hóa1.1. Lịch sử vấn đềTheo cấu trúc truyền thống, hệ thống văn hóa bao gồm những yếu tố nào? Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóaVăn hóa vật chất Văn hóa vật thể (tagibal)VĂN HÓA- Văn hóa tinh thần - Văn hóa phi vật thể (Intagibal)Quan điểm của GS Đào Duy AnhVĂN HÓASinh hoạt xã hộiSinh hoạt kinh tếSinh hoạt tri thứcCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóaQuan điểm của GS Văn TânVĂN HÓAVăn hóa xã hộiVăn hóa vật chấtVăn hóa tinh thầnCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóaCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóaVĂN HÓA Văn hoá sản xuấtVăn hoá xã hộiVăn hoá tư tưởng Văn hoá nghệ thuậtQuan điểm của GS Ngô Đức ThịnhCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóaCâu hỏi? Có nhận xét gì về những cách phân chia cấu trúc văn hóa trên?Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóaTrả lời: Xuất phát từ việc quy tập và đồng nhất các nhóm khái niệm về ba nhóm: + Công nghệ - vật chất + Xã hội – tinh thần+ Tư tưởng – nghệ thuật. Việc đồng nhất này tạo nên tính thiếu nhất quán, do không nằm trong một hệ thống nhất định, tiêu chí phân chia tạo ra sự trùng lặp ở một số bộ phận và chưa thực rõ ràng, chưa thể hiện một cách toàn diện, hệ thống cấu trúc của một nền văn hóa Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa1.2. Cách tiếp cận hệ thống về cấu trúc văn hóa1.2.1. Cách tiếp cận hệ thống Để tiếp cận văn hóa như một hệ thống, cần phải vận dụng chính lý thuyết hệ thống. Theo lý thuyết hệ thống:- Mọi hệ thống đều bao gồm các yếu tố và các quan hệ giữa chúng; mạng lưới các mối quan hệ tạo thành cấu trúc- Mỗi yếu tố của hệ thống, đến lượt mình, đều có thể là một hệ thống con – một tiểu hệMọi hệ thống đều có quan hệ mật thiết với môi trường.Dựa trên hệ thống lý thuyết chúng ta xem văn hóa như một hệ thống gồm 4 tiểu hệ (Theo quan niệm của GS. Trần Ngọc Thêm)Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóaCấu trúc của hệ thống văn hóa – GS Trần Ngọc ThêmCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa1.2.2 Cấu trúc văn hóa dựa trên cách tiếp cận hệ thốnga, Văn hóa nhận thức - Nhận thức về vũ trụ- Nhận thức về con ngườiCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóab, Văn hóa tổ chức đời sốngVăn hóa tổ chức đời sống tập thể+ Tổ chức nông thôn+ Tổ chức quốc gia+ Tổ chức đô thịVăn hóa tổ chức đời sống cá nhân/ sinh hoạt văn hóa+ Tín ngưỡng+ Phong tục tập quán+ Lễ hội......Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóac, Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên- Tận dụng môi trường tự nhiên- Đối phó với môi trường tự nhiênThuyền độc mộc trên hồ Ba Bể Nhà sàn người Thái – Sơn La Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa Bữa cơm truyền thống của người ViệtTrang phục của người H’MongCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóad, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Giao lưu văn hóa; dung hợp trong tiếp nhậnỨng phó với môi trường xã hộiCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa=> Tóm lại: Sự phân loại văn hóa gồm 4 tiểu hệ dựa trên lý thuyết hệ thống đã khái quát được đầy đủ, hệ thống và phản ánh một cách sinh động các đặc trưng của văn hóa Việt Nam.Cấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa2. Loại hình văn hóa2.1. Sự hình thành các loại hình văn hóa- Trong lịch sử phát triển của nhân loại tại cựu lục địa Âu – Á => hình thành 2 nền văn hóa:+ Văn hóa phương Đông + Văn hoá phương TâyCấu trúc văn hóa và các loại hình văn hóa2.2. Các loại hình văn hóa- Xuất phát từ môi trường sống của chủ thể sản sinh ra nền văn hoá ấy: + Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp + Loại hình văn hoá gốc du mục Quan niệm này được đông đảo các nhà nghiên cứu về văn hóa đồng tình bởi bất kỳ một nền văn hóa nào cũng xuất phát từ hai gốc: nông nghiệp và du mục1.2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAMNội dung bao gồm:1.3.1. Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp1.3.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam1.3.3. Không gian văn hóa Việt Nam1.3.1. LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆPTIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆPNguồn gốc hình thành Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp gồm có:Văn hóa nông nghiệp khô Văn hóa nông nghiệp nước ? Tiêu chí nào để xác định sự khác biệt của hai loại văn hóa gốc nông nghiệp này?TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆPNguồn gốc hình thànhNằm trong lưu vực các con sông lớn: sông Hồng, sông Mã, sông Mê Kông,Khí hậu: nóng ẩm, mưa nhiều (nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo).=> Thuận lợi cho phát triển nông nghiệpNằm trong khu vực Đông Nam Á – cái nôi của nông nghiệp lúa nước=> “Việt Nam là một Đông Nam Á thu nhỏ” (GS Phạm Đức Dương)TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP2. Đặc trưng chung của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp- Đặc trưng chung : Lo tạo dựng một cuộc sống ổn định, lâu dài, không xáo trộn, mang tính chất trọng tĩnh. - Thể hiện qua 4 yếu tố:+ Ứng xử với môi trường tự nhiên+ Nhận thức, tư duy + Về mặt tổ chức cộng đồng + Ứng xử với môi trường xã hội TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP2.1.Ứng xử với môi trường tự nhiên Tại sao ứng xử với môi trường tự nhiên là đặc trưng quan trọng của lọai hình văn hóa gốc nông nghiệp?TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP2.1.Ứng xử với môi trường tự nhiên Đặc điểmSống định cư: Kinh tế trồng trọt dẫn đến định cư lâu dài  tiền đề cho việc cư dân cư trú theo đơn vị huyết tộc. Tại sao kinh tế trồng trọt dẫn đến định cư lâu dài?TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆP Đặc điểm Có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên Lấy ví dụ 1 số câu ca dao, tục ngữ thể hiện điều này? - Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm - Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu TIẾT 5: LOẠI HÌNH VĂN HÓA GỐC NÔNG NGHIỆPHệ quả:Tích cực: + Sống ôn hòa với thiên nhiên và cả trong ứng xử với con người+ Tạo lập được cuộc sống ổn định+ Tính cộng đồng caoTiêu cực:+ Tâm lý e sợ tự nhiên2.2.Về nhận thức Đặc điểmTư duy tổng hợp -> biện chứngChú trọng đến các mối quan hệ Tính cách người Việt: ưa quan sát và đúc rút kinh nghiệm => người Việt tích lũy được một kho tàng kinh nghiệm phong phú về các quan hệ này 2.2.Về nhận thức Lấy 1 số ví dụ qua tục ngữ, ca dao để thấy rõ hơn cách nhận thức, tư duy của con người nông nghiệp?2.2.Về nhận thứcVí dụ: - Kinh nghiệm về thời tiết:“Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa“Ráng mỡ gà, ai có nhà thì chống”- Kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp:“Được mùa lúa, úa mùa cauĐược mùa cau, đau mùa lúa”2.2.Về nhận thứcHệ quảTích cực:+ Có tư duy logic, biện chứng+ Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và ứng xử- Hạn chế:Tư duy tổng hợp ít để ý đến cái tiểu tiết, chỉ tập trung vào cái đại thể => Ít có điều kiện hình thành các khoa học chuyên sâu2.3. Tổ chức cộng đồngNguyên tắc tổ chức:- Theo nguyên tắc trọng tình + Sống cố định với nhau trong đơn vị tụ cư là làng xã nên phải tạo ra một cuộc sống hòa thuận, lấy tình nghĩa làm đầu: “Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình”, “Tình làng nghĩa xóm”, “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” 2.3. Tổ chức cộng đồng- Lối sống trọng tình cảm dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ. Ví dụ:- Tinh thần coi trọng “ngôi nhà” → coi trọng cái bếp → coi trọng người phụ nữ, người phụ nữ là “tay hòm chìa khóa” “Nhất vợ nhì trời”, “Lệnh ông không bằng cồng bà” “Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng”.2.3. Tổ chức cộng đồng+ Có tâm lý tôn trọng và cư xử bình đẳng => Nền tảng của nền dân chủ làng mạc+ Tâm lý coi trọng cộng đồng, tập thể, làm gì cũng tính đến lợi ích tập thể Đoàn kết, tương thân tương ái“Chị ngã em nâng”“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”...2.3. Tổ chức cộng đồng- Nguyên tắc trọng tuổi già “Sống lâu nên lão làng” “Triều đình trọng tước, làng nước trọng xỉ” ...=> Tính tôn ty, kính trên nhường dướiKỵCụÔngChaTÔIConCháuChắtChútHệ thống cửu tộc của người Việt2.3. Tổ chức cộng đồngCách thức tổ chức: - Lối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”“Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với Ma mặc áo giấy” 2.3. Tổ chức cộng đồngHệ quảTích cực:+ Đoàn kết yêu thương, tương thân, tương ái trong cùng cộng đồng.+ Phụ nữ được đối xử bình đẳng, có vai trò quan trọng.+ Tạo nên tính dân chủ làng xãHạn chế:+ Thói cào bằng+ Coi thường pháp luật2.3. Tổ chức cộng đồng Biểu hiện của tổ chức cộng đồng của người Việt trong loại hình văn hóa gốc nông nghiệp?2.4. Ứng xử với môi trường xã hội Văn hóa giao tiếpDung hợp trong tiếp nhận Hiếu hòa, mềm dẻo trong đối phó 2.4. Ứng xử với môi trường xã hội2.4.1. Văn hóa giao tiếp- Thái độ giao tiếp: Người Việt coi trọng giao tiếp, yêu thích giao tiếp, lấy giao tiếp làm thước đo năng lực, phẩm chất:+ Thói quen chào hỏi+ Sở thích thăm viếng+ Tính hiếu khách=> Hạn chế:+ Không thể hiện bản thân khi hoà nhập vào một môi trường mới. Năng lực giao tiếp hạn chế trong những hoàn cảnh mang tính xã giao.+ Không sẵn sàng tiếp nhận một thành viên mới hoà nhập vào cộng đồng của mình2.4. Ứng xử với môi trường xã hội Những câu nói dân gian sau cho thấy điều gì về nguyên tắc giao tiếp của người Việt?- Một miếng giữa làng còn hơn một sàng xó bếp- Một trăm tiền công không bằng một đồng tiền thưởng- Tốt danh hơn lành áo- Yêu nhau cau sáu bổ ba/ Ghét nhau cau sáu bổ ra lam mười- Yêu nhau chín bỏ làm mười- Yêu nhau mọi việc chẳng nề/ Dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng2.4. Ứng xử với môi trường xã hộiNguyên tắc giao tiếp+ Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử+ Đề cao danh dự trong quan hệ giao tiếp2.4. Ứng xử với môi trường xã hội- Thuỷ chung- Ân nghĩa- Tính cố kết cộng đồng- Ý thức giữ gìn danh dựNguyên tắc giao tiếp- Xuề xoà- Dễ dãi- Ba phải- Sĩ diện- Cơ chế tin đồn- Sức mạnh đám đông2.4. Ứng xử với môi trường xã hội2.4.2. Tính dung hợp trong tiếp nhận- Ví dụ: Đạo Cao Đài1. 2. 3. 2.4. Ứng xử với môi trường xã hội2.4.3. Hiếu hòa, mềm dẻo trong đối phó - Ví dụ: Luôn mở đường hiếu sinh cho kẻ thù, không dồn chúng đến bước đường cùng2.4. Ứng xử với môi trường xã hộiMặt trái- Thói tùy tiện: tật co giãn giờ giấc, chưa có thói quen tuân thủ pháp luật,- Tính tổ chức kém- Không hình thành được những khoa học chuyên sâu. Các đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệpTiêu chíVăn hóa gốc nông nghiệpĐặc trưng gốcKhí hậuNghề chính Nắng nóng lắm, mưa ẩm nhiểuTrồng trọt Ứng xử với môi trường tự nhiên Sống định cư, thái độ tôn trọng, ước mong sống hòa hợp với thiên nhiên Lối nhận thức tư duy Thiên về tổng hợp và biện chứng (trong quan hệ), chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm Tổ chức cộng đồng Nguyên tắcTrọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữCách ứng xửLinh hoạt, dân chủ, trọngtập thể Ứng xử với môi trường xã hộiDung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hòa trong đối phó 1.2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM1.2.2. Chủ thể và thời gian văn hóa Việt Nam Chủ thể văn hóa Việt NamPhát triểnCon người Việt NamCác dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam=> Tìm hiểu quá trình hình thành các tộc người Việt Nam -> chủ thể văn hóa Việt Nam xuất hiện từ khi nào1.2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM Thời gian văn hóaThời gian văn hoá được xác định từ lúc một nền văn hoá hình thành cho đến khi tàn lụi. Thời điểm khởi đầu của một nền văn hoá do thời điểm hình thành chủ thể văn hoá (thời điểm hình thành dân tộc) quy địnhThời gian văn hoá Việt Nam được tính từ khi con người bắt đầu có mặt trên lãnh thổ Việt NamVăn minh cổ và nguồn gốc dân tộc Việt NamAustroasiatic(Nam Á, Bách Việt)Austronésien(Nam Đảo)Nhóm Môn – Khơ me- Mnông- Khơme- Cơ ho- XtiêngNhóm Chăm- Chăm- Raglai- Êđê- ChuruNhóm Việt – Mường- Việt - Mường- Chứt- ThổNhóm Tày – Thái- Tày- Thái- Nùng- Cao LanNhóm H’mông – Dao- H’mông- Dao - Pà ThẻnChủng Indonésien(cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)Chủng Indonésien(cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)Phác đồ nguồn gốc 54 dân tộc ở Việt Nam1.2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM  Như vậy, tuyệt đại bộ phận các tộc người trong thành phần 54 dân tộc ở Việt Nam đều có cùng một nguồn gốc chung. Chính điều đó đã tạo nên tính thống nhất cao – thống nhất trong đa dạng – của con người và văn hoá Việt Nam. 1.2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM1.2.3. Không gian văn hóaKhái niệm vùng văn hóa Vùng văn hóa là những vùng lãnh thổ có tương đồng về mặt tự nhiên, dân cư sinh sống ở đó từ lâu đã có những mối liên hệ về nguồn gốc lịch sử, có những tương đồng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giữa họ đã có những giao lưu ảnh hưởng về mặt văn hóa qua lại nên trong vùng đã hình thành những đặc trưng chung thể hiện trong văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của cư dân, có thể phân biệt với vùng văn hóa khác1.2. ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAMXác định không gian văn hóa Việt Nam Không gian địa lý và không gian văn hóa không trùng khít lên nhauKhông gian gốc của văn hóa Việt Nam: Nằm trong khu vực cư trú của người Nam-Á (Bách Việt). Có thể hình dung nó như một hình tam giác với cạnh đáy là sông Dương Tử và đỉnh là vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Phạm vi rộng hơn: Không gian tồn tại của văn hóa Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Indonésien lục địa. Có thể hình dung nó như một tam giác rộng lớn hơn trùm ra ngoài hình tam giác thứ nhất với cạnh đáy vẫn là sông Dương Tử ở phía Bắc nhưng đỉnh thì kéo tới vùng đồng bằng sông Mê kông ở phía Nam Đồng bằng Sông HồngĐông BắcBắc Trung BộDH Nam Trung BộTây NguyênTây BắcĐông Nam BộĐB S. Cửu LongPhân vùng văn hóa củaGS. Trương Quang HảiĐồng bằng Bắc BộViệt BắcDuyên hảIBắc Trung BộDH Nam Trung BộTrường Sơn - Tây NguyênTây Bắc Nam BộPhân vùng văn hóa củaGS. Ngô Đức ThịnhChâu thổ B¾c BéViệt BắcTrung BộTrường Sơn - Tây NguyênTây Bắc Nam BộPhân vùng văn hóa củaGS. Trần Quốc Vượng
Tài liệu liên quan