Bài giảng Công cụ của chính sách mậu dịch

4.4.1 Tỷ lệ bảo hộ thực tế ( The effective rate of protection ) Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa: tỷ lệ thuế quan đánh lên sản phẩm được bảo hộ. Tỷ lệ bảo hộ thực tế: tỷ lệ tăng phần giá trị gia tăng của nhà sản xuất được bảo hộ. ERP = trong đó : V – giá trị gia tăng trước khi có thuế quan V’ – giá trị gia tăng sau khi có thuế quan

ppt14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công cụ của chính sách mậu dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công cụ của chính sách mậu dịch 4.1 các dạng thuế quan Thuế quan là loại thuế đánh lên sản phẩm di chuyển qua biên giới quốc gia. Thuế quan Thuế nhập khẩu Thuế xuất khẩu Chức năng: Bảo hộ sản xuất trong nước ( thuế nhập khẩu ) Thu ngân sách Điều tiết tiêu dùng trong nước Điều tiết cán cân thanh toán Cách tính Thuế quan tính theo giá trị : Thuế quan tính theo số lượng : Thuế quan hỗn hợp : tính theo tỷ lệ phần trăm của hàng hóa xuất nhập khẩu tính bằng số tiền nhất định trên mỗi đơn vị vật chất của hàng hóa xuất nhập khẩu kết hợp 2 cách trên 4.2 Tác động của thuế quan 1 Tác động đối với người tiêu dùng 2 Tác động của thuế quan đối với nhà sản xuất nội địa Sd Dd Q P Pw 2000 S0 D0 Pt 2200 S1 D1 M1 M0 10000 t C A E a b c d M N _ NTD = - (a+b+c+d) _ NSX = +a _ NSNN= +c NKT = -(b+d)  Thiệt hại 4.3 Các tác động của thuế quan Giảm mức độ cạnh tranh trên thị trường trong nước. Giảm kích thích nâng cao hiệu quả, cải tiến công nghệ - kỹ thuật Gậy thiệt hại cho các ngành hàng hóa xuất khẩu có hiệu quả. + cạnh tranh trong thu hút nguồn lực + sự trả đũa của đối tác Sai lệch trong phân bổ nguồn lực Lãng phí nguồn lực cho bộ máy thu thuế. 4.4 Tỷ lệ bảo hộ thực tế và thuế quan tối ưu 4.4.1 Tỷ lệ bảo hộ thực tế ( The effective rate of protection ) Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa: tỷ lệ thuế quan đánh lên sản phẩm được bảo hộ. Tỷ lệ bảo hộ thực tế: tỷ lệ tăng phần giá trị gia tăng của nhà sản xuất được bảo hộ. ERP = trong đó : V – giá trị gia tăng trước khi có thuế quan V’ – giá trị gia tăng sau khi có thuế quan V’ - V V Ví dụ: thị trường xe máy trong nước + Giá trị gia tăng trước khi có thuế quan V = 2000 -1400 = 600$ + Giá trị gia tăng sau khi có thuế quan V’ = 2200 – 1470 = 730$  ERP = (730 – 600)/600 = 21,67% 4.1.2 thuế quan tối ưu (Optimal tariff) 1 2000 0.98 1990 2010 2560 Số lượng NK (triệu/năm) Đường cầu xe NK Đường cung xe NK Lợi ích Tổn thất Đường cầu xe NK Đường cung xe NK 1 2000 1440 1440 0.67 1810 2190 Lợi ích Tổn thất Số lượng NK (triệu/năm) 2560 0 0 A – Thuế quan thấp B – thuế quan tối ưu Thuế quan thấp mang lại lợi ích cho nước Mỹ, thuế quan cao hơn có thể mang lại kết quả tôt hơn nhưng chỉ trong giới hạn nhất định Thuế quan ngăn cấm không mang lại lợi ích gì 0 Thuế quan tối ưu Thuế quan ngăn cấm Thuế quan tối ưu như một bộ phận của giá sản phẩm được người sản xuất nước ngoài trả, bằng đại lượng tỷ lệ ngịch với độ co giãn của cung hàng nhập khẩu. 4.5 thuế xuất khẩu giá Số lượng D D’ S S’ A 100 115 Giá nội địa 150 Giá thế giới Thuế XK B C 0 90 300 700 1150 tác động NTD = (1+2) NSX = -(1+2+3+4+5) NSNN = 4 NKT = - (3+5) Thiệt hại 1 2 3 4 5 Tác động của thuế xuất khẩu Giảm giá nội địa của hàng hóa xuất khẩu Làm giảm khối lượng xuất khẩu và số dư của nhà xuất khẩu Làm tăng số dư của người tiêu dùng trong nước và nguồn thu ngân sách nhà nước Gây tổn thất ròng cho nền kinh tế trong nước nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung.
Tài liệu liên quan