KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1.1 KHÁI NIỆM
1.2 PHÂN LOẠI
1.3 LĨNH VỰC ÁP DỤNG
1.4 KHUÔN VÀ THIẾT BỊ
1.5 ƯU NHƯỢC ĐIỂM
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2.2 N/C UỐN TẤM
2.3 N/C DẬP VUỐT
2.4 CÁC N/C KHÁC
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
87 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 12789 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ dập tạo hình tấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ
DẬP TẠO HÌNH TẤM
BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
1.1 KHÁI NIỆM
1.2 PHÂN LOẠI
1.3 LĨNH VỰC ÁP DỤNG
1.4 KHUÔN VÀ THIẾT BỊ
1.5 ƯU NHƯỢC ĐIỂM
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2.2 N/C UỐN TẤM
2.3 N/C DẬP VUỐT
2.4 CÁC N/C KHÁC
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG
19-08-10 2BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1.1 KHÁI NIỆM
„Công nghệ dập tạo hình kim loại tấm là công
nghệ tạo ra chi tiết (cụm chi tiết) có hình dạng
và kích thước cần thiết từ kim loại tấm, bằng
cách biến dạng tạo hình phôi kim loại nhờ các
dụng cụ đặc biệt gọi là khuôn dập“
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 3BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Chế tạo chi tiết sau bằng phương pháp nào ???
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 4BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Các bước dập tạo hình chi tiết
Chi tiết dạng khay mỏng
1.2 PHÂN LOẠI
Dựa vào đặc điểm biến dạng người ta chia thành hai nhóm
chính:
+ Nhóm các nguyên công cắt vật liệu: khi tạo hình các chi
tiết, các nguyên công ở nhóm này thường phải tiến hành
biến dạng phá huỷ vật liệu, tức là tách một phần vật liệu
này ra khỏi một phần vật liệu khác.
+ Nhóm các nguyên công biến dạng dẻo vật liệu: tạo hình
chi tiết dựa trên sự biến dạng dẻo của vật liệu và hầu hết
các trường hợp đều có sự dịch chuyển và phân bố lại
kim loại.
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 5BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1.2 PHÂN LOẠI
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 6BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
DËp tÊm
A - C¾t vËt liÖu B - Thay ®æi h×nh d¸ng ph«i C - DËp liªn hîp
I - C¾t II - Uèn III - DËp vuèt IV - T¹o h×nh V - DËp Ðp
1 .
C
¾ t
p
h «
i
2 .
C
¾ t
h
× n
h
3 .
§
é t
l ç
4 .
C
¾ t
t r
Ý c
h
5 .
C
¾ t
c
h i
a
6 .
C
¾ t
m
Ð p
7 .
C
¾ t
t i
n h
8 .
C
¾ t
p
h i
k
i m
l o
¹ i
1 .
U
è n
2 .
C
u è
n
m
Ð p
3 .
V
Æ n
x
o ¾
n
1 .
D
Ë p
v
u è
t
2 .
D
Ë p
v
u è
t c
ã
b i
Õ n
m
á n
g
1 .
N
¾ n
2 .
D
Ë p
n
æ i
3 .
L
ª n
v
µ n
h
4 .
T
¹ o
h
× n
h
5 .
T
ã p
6 .
D
Ë p
g
i ·
n
1 .
D
Ë p
n
æ i
m
Æ t
4 .
L
¾ p
g
h Ð
p
c ¸
c
c h
i t
i Õ
t
3 .
Ð
p
c h
¶ y
2 .
D
Ë p
d
Ê u
3 .
D
Ë p
p
h è
i h
î p
l i
ª n
t ô
c
2 .
D
Ë p
l i
ª n
t ô
c
1 .
D
Ë p
p
h è
i h
î p
1.2 PHÂN LOẠI
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 7BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Forming
R
o
l
l
i
n
g
F
r
e
e
f
o
r
m
i
n
g
D
i
e
f
o
r
m
i
n
g
I
n
d
e
n
t
a
t
i
o
n
E
x
t
r
u
s
i
o
n
D
r
a
w
i
n
g
D
e
e
p
d
r
a
w
i
n
g
F
l
a
n
g
e
f
o
r
m
i
n
g
M
e
t
a
l
s
p
i
n
n
i
n
g
U
p
s
e
t
b
u
l
g
i
n
g
E
l
o
n
g
a
t
i
o
n
E
x
p
a
n
d
i
n
g
S
t
r
e
t
c
h
i
d
e
n
t
i
n
g
B
e
n
d
i
n
g
w
i
t
h
s
t
r
a
i
g
h
t
t
o
o
l
m
o
t
i
o
n
B
e
n
d
i
n
g
w
i
t
h
r
o
t
a
r
y
t
o
o
l
m
o
t
i
o
n
Compressive
forming
Tensile-
compressive
forming
Tensile
forming
Bend
forming
Shear
forming
S
h
e
a
r
f
o
r
m
i
n
g
w
i
t
h
s
t
r
a
i
g
h
t
t
o
o
l
m
o
t
i
o
n
T
w
i
s
t
i
n
g
Classification of Forming Procedures into Subgroups according to DIN 8582
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 8BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Outline of Sheet-Metal Forming
Processes
1.2 PHÂN LOẠI
Phôi tấm phaphôi
Cắt đột
Tạo hình
Xử lý
sau dập
1.3 LĨNH VỰC ÁP DỤNG
• Công nghệ này được ứng dụng rất rộng rãi từ công nghiệp
quốc phòng, y tế, hoá chất, xây dựng, giao thông vận tải, cơ
khí chính xác, cho đến các ngành công nghiệp dệt may, chế
biến thực phẩm, cơ khí tiêu dùng và đặc biệt là trong công
nghiệp điện-điện tử, công nghệ thông tin v.v…..
• Sản phẩm vô cùng đa dạng và phong phú, gần gũi với đời
sống của con người, từ xoong, nồi, mâm, chậu, bát, đĩa,
muôi, thìa, dao, dĩa, ca, cốc, ấm đun nước, dụng cụ và thiết bị
y tế, đến nồi cơm điện, bếp ga, lò vi sóng, tivi, tủ lạnh, máy
giặt, tiền kim loại, đồng hồ, trang sức phụ nữ v.v…
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 9BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
DẠNG SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 10BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
DẠNG SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 11BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
DẠNG SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 12BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
DẠNG SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 13BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
DẠNG SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 14BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1.4 KHUÔN VÀ THIẾT BỊ
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 15BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1.4 KHUÔN VÀ THIẾT BỊ
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 16BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1.4 KHUÔN VÀ THIẾT BỊ
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 17BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1.5 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 18BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Ưu điểm:
- Năng suất cao do đó giá thành của sản phẩm thấp, tiết kiệm thời
gian sản xuất.
- Độ chính xác của sản phẩm cao, tính lắp lẫn tốt.
- Có thể tạo ra được các chi tiết phức tạp.
- Nâng cao cơ tính của kim loại.
- Hệ số sử dụng vật liệu của loại hình công nghệ này có thể đạt
đến 80-90%, thậm chí có thể đạt 100% trong khi phương pháp gia
công cơ khí thường chỉ đạt khoảng 50-60%.
1.5 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
19-08-10 19BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Nhược điểm:
- Đầu tư ban đầu lớn (khuôn, thiết bị), do đó chỉ thích hợp với gia
công hàng loạt.
- Yêu cầu đội ngũ kỹ sư và công nhân lành nghề, có trình độ.
- Tính toán công nghệ phức tạp.
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2.2 N/C UỐN TẤM
2.3 N/C DẬP VUỐT
2.4 CÁC N/C KHÁC
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG
19-08-10 20BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Bảng tổng hợp các nguyên công trong dập tấm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 21BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Bảng tổng hợp các nguyên công trong dập tấm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 22BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Bảng tổng hợp các nguyên công trong dập tấm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 23BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Bảng tổng hợp các nguyên công trong dập tấm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 24BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Bảng tổng hợp các nguyên công trong dập tấm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 25BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Bảng tổng hợp các nguyên công trong dập tấm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 26BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Bảng tổng hợp các nguyên công trong dập tấm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 27BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 28BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Phương pháp chế tạo ?
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 29BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2.1.1 Mục đích
Pha băng kim loại (tấm) thành các tấm nhỏ
Cắt chia tấm thành chi tiết nhỏ
Dập cắt tạo chi tiết
Dập tạo lỗ trên sản phẩm
2.1.2 Phương pháp cắt đột
Máy cắt: máy cắt đĩa, máy cắt chuyên dùng, cưa..
Khuôn
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 30BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 31BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
(Cắt hình) (Đột lỗ)
(Chi tiết)
(phế liệu)
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 32BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Dạng sản phẩm qua các n/c cắt đột
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 33BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Máy pha dải tôn mỏng (3 dải) – BK chế tạo
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 34BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Sơ đồ lực tác dụng
Khe hở tối ưu
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý cắt đột bằng khuôn
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 35BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Q
P
Q
Chày
Chặn
Phôi
Cối
1 Sp/phế liệu 2
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý cắt đột liên tục
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 36BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý cắt đột bằng khuôn
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 37BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Q
P
Q
Chày
Chặn
Phôi
Cối
Lực cắt hình và đột lỗ = f (σc, S, L, hình
dạng và trạng thái mép làm việc của chày và
cối, khe hở Z, tốc độ biến dạng, độ lún sâu
của chày)
Một cách gần đúng, có thể xác định bởi:
P = F.σc.k = L.S.σc.k
trong đó:
- L: chu vi cắt (mm);
S: chiều dày vật liệu (mm);
k: hệ số
- σc: Trở lực cắt của vật liệu (N/mm2).
2.1.3 Sơ đồ nguyên lý cắt trên máy cắt dao thẳng
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 38BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
• Nếu chiều dày S ≤ 10 ÷12mm, sử dụng máy cắt có dẫn động cơ khí (trục khuỷu có dao
nghiêng).
• Để cắt các thép tấm dày S ≤ 40mm, sử dụng máy cắt dẫn động bằng thuỷ lực và có lưỡi
dao nghiêng với các dạng khác nhau.
b)a)
4°
H
L
γ
dL
Xác định lực cắt:
- Tuỳ theo chiều dày của tấm, góc nghiêng γ = (2 ÷ 6)0,
Vật liệu càng dày góc γ càng lớn.
- Lực cắt khi cắt trên các máy cắt dao nghiêng được xác định theo công thức:
Pt = S2.σc / 2tgγ
- Nếu tính đến độ cùn dao và các yếu tố ảnh hưởng thì lực cắt thực tế sẽ là:
( ) γ
σ
tg
SPkP ct
..5,03,11,1.
2
÷==
trong đó:
- k: hệ số = 1,1÷1,3;
- Pt : lực cắt tính toán theo công thức trên;
- σc : trở lực cắt của vật liệu, σc = (0,7 ÷ 0,8)σb
- S : chiều dày vật liệu ;
- γ : Góc nghiêng của dao
- Khi cắt trên máy cắt dao song song, lực cắt được cắt xác định theo công thức sau:
P = k. L.S.σc
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 39BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 40BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Các phương pháp giảm lực cắt
Thay đổi biên dạng chày cối Thay đổi chiều cao chày cắt
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 41BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Các phương pháp giảm lực cắt
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 42BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Khuôn liên tục thực hiện nhiều n/c cắt, đột liên tiếp
2.1.4 Mô phỏng tối ưu
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 43BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Vật liệu:
AISI 1010
-Dày 3mm
- φ đột = 20
mm
- ∆ =0.5
10 mm
Mô phỏng quá trình đột lỗ
3 mm
2.1.4 Mô phỏng tối ưu
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 44BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Vật liệu:
AISI 1010
-Dày 3mm
- φ đột = 20
mm
- ∆ =0.5
Mô phỏng quá trình đột lỗ 3D
2.1.4 Mô phỏng tối ưu
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 45BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Mô phỏng quá trình đột lỗ
Khe hở ∆ =0.3
Có chặn
Khe hở ∆ =0.3
Không chặn
2.1.4 Ví dụ tính lực đột lỗ - so sánh kết quảmô phỏng
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 46BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
P = k . σc . F ≈ 0,7 k . σb . F
Ví dụ:
Tính lực đột phôi tấm 3mm thép ký hiệu C15, lỗ đột φ = 20 mm
Tra bảng thông số vật liệu (Giáo trình CNDK) ta có giới hạn bền:
σb= 370Mpa=370 N/mm2
F=pi*20*3=60pi mm*mm
k = 1 ÷ 1,6
P=( 1 ÷ 1,6 )*0,7*370*60pi =48820 ÷78112 N ≅ 5÷7.8 T
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2.2 N/C UỐN TẤM
2.3 N/C DẬP VUỐT
2.4 CÁC N/C KHÁC
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG
19-08-10 47BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.2.1 Khái niệm và ứng dụng
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 48BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Khái niệm: Uốn là một nguyên công nhằm biến đổi các phôi có
trục thẳng thành các chi tiết có trục cong.
Ứng dụng:
2.2.1 Khái niệm và ứng dụng
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 49BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Ứng dụng:
2.2.2 Sơ đồ nguyên lý n/c uốn
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 50BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.2.2 Sơ đồ nguyên lý n/c uốn – Phân tích lực
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 51BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.2.3 Ứng dụng thực tế
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 52BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Uốn trên máy ép thủy lực/ máy trục khủy
2.2.3 Ứng dụng thực tế
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 53BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Uốn trên khuôn (bằng khuôn)
2.2.3 Ứng dụng thực tế
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 54BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Máy sấn thủy lực (B/m chế tạo)
2.2.3 Ứng dụng thực tế
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 55BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Uốn liên tục trên các con lăn (máy uốn lốc)
2.2.3 Ứng dụng thực tế
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 56BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Uốn liên tục trên các con lăn (máy uốn lốc)
2.2.3 Ứng dụng thực tế
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 57BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Uốn ống/uốn thép tròn
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2.2 N/C UỐN TẤM
2.3 N/C DẬP VUỐT
2.4 CÁC N/C KHÁC
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG
19-08-10 58BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.3 N/C DẬP VUỐT –DEEP DRAWING
2.3.1 Khái niệm
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 59BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Dập vuốt là một nguyên công nhằm biến đổi phôi phẳng hoặc phôi rỗng để
tạo ra các chi tiết rỗng có hình dạng và kích thước cần thiết.
2.3 N/C DẬP VUỐT –DEEP DRAWING
2.3.2 Phân loại
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 60BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Nhóm các chi tiết có hình dạng tròn xoay (đối xứng trục): đáy
của nồi hơi; các chi tiết hình trụ; các loại bát đĩa kim loại; các chi
tiết của thiết bị chiếu sáng như pha đèn, vỏ đèn, chụp đèn .v.v...
Nhóm các chi tiết có hình dạng hình hộp: ví dụ như các thùng
nhiên liệu của động cơ, các loại vỏ hộp, các chi tiết vỏ bọc trong
các thiết bị điện tử, thiết bị đo.v.v...
Nhóm các chi tiết có hình dạng phức tạp có một trục đối xứng
hoặc không đối xứng. Ví dụ như các chi tiết xe máy, vỏ ôtô, cánh
cửa ôtô, các chi tiết của máy kéo, các chi tiết của máy bay .v.v...
2.3 N/C DẬP VUỐT –DEEP DRAWING
2.3.2 Phân loại
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 61BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Phân loại theo hình dạng sản phẩm
Nhóm các chi tiết có hình dạng tròn xoay (đối xứng
trục).
Nhóm các chi tiết có hình dạng hình hộp.
Nhóm các chi tiết có hình dạng phức tạp có một trục
đối xứng hoặc không đối xứng. Ví dụ như các chi tiết vỏ
ôtô, cánh cửa ôtô, các chi tiết của máy kéo, các chi tiết
của máy bay
2.3 N/C DẬP VUỐT –DEEP DRAWING
2.3.2 Phân loại
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
19-08-10 62BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Phân loại theo đặc điểm công nghệ
Dập vuốt không biến mỏng S = So (chỉ giảm đường kính mà
không làm thay đổi chiều dày phôi, khe hở chày cối Z > = S)
Dập vuốt có biến mỏng S < So, chiều dày phôi giảm có chủ định,
đường kính phôi giảm một lượng nhỏ, khe hở Z <S
Dập vuốt xuôi
Dập vuốt ngược (chi tiết có hình dạng phức tạp)
Phân loại theo chặn phôi
Dập vuốt không có hệ thống chặn
Dập vuốt có sử dụng hệ thống chặn phôi.
2.3.3 Sơ đồ nguyên lý
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 63BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Dạng đầy đủ Dạng rút gọn
2.3.3 Sơ đồ nguyên lý
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 64BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Bắt đầu Đang dập Kết thúc
Punch
Blank holder
Blank
Die
F
FB FB
Dập vuốt không có chặn phôi Dập vuốt có chặn phôi
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 65BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Dập vuốt không có chặn phôi từ phôi phẳng
19-08-10 66BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.3 N/C DẬP VUỐT
Dập vuốt không có chặn phôi từ phôi rỗng
19-08-10 67BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.3 N/C DẬP VUỐT
Dập vuốt có chặn phôi từ phôi phẳng
19-08-10 68BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.3 N/C DẬP VUỐT
2.3.3 Sơ đồ nguyên lý dập vuốt trung gian
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 69BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Xem Video dập nhiều bước …
2.3.4 Tính toán số lần dập vuốt
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 70BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
1
0
1 K
Dd =
21
0
2
1
2 .KK
D
K
dd ==
== −
n
n
n K
dd 1
nKKK
D
.... 21
0
Giả sử: K2 = K3 = K4 =...Kn= K
K
K
Dd
n
n
1lg
lglg
1 1
0−
+= 1
...32
−
+++=
n
KKKK nVới
n
n
n d.
dDH
4
22
0 −=
Cho D0 và dn
Tính Hi và di ?
2.3.4 Kết cấu khuôn dập vuốt
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 71BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.3.5 Kết cấu khuôn dập vuốt trên máy tác động đơn và kép
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 72BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.3.5 Kết cấu khuôn dập vuốt trên máy tác động hỗn hợp
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 73BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Kết cấu khuôn dập vuốt ô tô (VEAM)
2.3 N/C DẬP VUỐT
19-08-10 74BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Khuôn dập vuốt nắp bồn Sơn hà
1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
2. CÁC NGUYÊN CÔNG CHÍNH
2.1 N/C CẮT HÌNH, ĐỘT LỖ
2.2 N/C UỐN TẤM
2.3 N/C DẬP VUỐT
2.4 CÁC N/C KHÁC
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG
19-08-10 75BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 76BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.1 N/C LÊN VÀNH
MỤC ĐÍCH:
Lên vành lỗ là một nguyên
công nhằm tạo ra vành gờ
xung quanh lỗ trên các phôi
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 77BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.1 N/C LÊN VÀNH
Sơ đồ nguyên lý:
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 78BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.2 N/C TÓP MiỆNG
MỤC ĐÍCH:
Tóp miệng làm giảm tiết diện ngang của một đoạn phôi ống hoặc
chi tiết hình trụ để tạo thành chi tiết dạng chai, lọ hoặc có tiết
diện ngang thay đổi.
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 79BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.2 N/C TÓP MiỆNG
Sơ đồ nguyên lý:
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 80BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.3 N/C MIẾT
MỤC ĐÍCH:
Miết là một phương pháp gia công kim loại bằng áp lực nhằm
tạo hình chi tiết rỗng từ phôi phẳng hoặc phôi rỗng dựa vào
chuyển động quay của phôi dưới tác dụng của lực công tác làm
biến dạng dẻo cục bộ tại một điểm trên phôi quay.
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 81BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.3 N/C MIẾT
Sơ đồ nguyên lý
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 82BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.3 N/C MIẾT
Sơ đồ nguyên lý
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 83BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.3 N/C MIẾT
Sơ đồ nguyên lý
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 84BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
2.4.3 N/C MIẾT
Thiết bịmiết
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 85BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Thiết kế tổng thể máy miết
Bệ máy
Thân máy chính
Xy lanh đẩy
Bộ nguồn thủy lực
Bàn đỡ phôi ra
KC05.02/06-10
2.4 CÁC NGUYÊN CÔNG KHÁC
19-08-10 86BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
KC05.02/06-10
19-08-10 87BỘ MÔN GIA CÔNG ÁP LỰC
Phần 2: Các tài liệu mở rộng