CNMT là quá trình công nghệ nhằm phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu, xử lý tác động có hại gây ra do hoạt động của con người lên môi trường (khí quyển, địa quyển, thủy quyển, sinh quyển).
- CNMT bao gồm biện pháp, quá trình làm cho công nghệ sản xuất sử dụng ít nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm an toàn hơn và xử lý các chất độc hại phát sinh.
- CNMT là tổng hợp các biện pháp dựa trên vật lý, sinh vật, địa lý học. nhằm phòng ngừa việc phát sinh và xử lý những chất độc hại.
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3082 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng công nghệ môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGC«ng nghÖ m«i trêng
Nội dung môn học Công nghệ Môi trường (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành Khoa học Môi trường và Địa chính – Môi trường)
Phần 1 lý thuyết:
Chương 1: Mở đầu
1.1. Khái niệm Công nghệ Môi trường
1.2. Hiện trạng áp dụng Công nghệ Môi trường ở Việt Nam
1.3. Xu hướng phát triển Công nghệ Môi trường ở Việt Nam
Chương 2: Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm
2.1. Công nghệ sạch
2.2. Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất
2.3. Công nghệ tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải
Chương 3: Công nghệ xử lý ô nhiễm khí
3.1. Các chất gây ô nhiễm không khí
3.2. C¸c biÖn ph¸p kü thuËt gi¶m thiÓu « nhiÔm kh«ng khÝ
3.3. Phương pháp xử lý hơi và khí độc
3.4. Phương pháp xử lý bụi
Chương 4. Công nghệ xử lý nước và nước thải
4.1. Những vấn đề cơ bản liên quan đến xử lý nước
4.2. Các phương pháp xử lý nước cấp
4.2. Phương pháp xử lý nước thải
4.3. Giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải
Chương 5. Công nghệ xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại
5.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý chất thải rắn
5.2. Phân loại chất thải và các phương pháp phân loại chất thải
5.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
5.4. Bãi chứa chất thải rắn (bãi thải)
Phần 2 thảo luận:
Bài 1: Làm chuyên đề và thảo luận về Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất ở Việt Nam
Bài 2: Làm chuyên đề và thảo luận về các công nghệ xử lý khí thải được áp dụng phổ biến ở Việt Nam
Bài 3: Thảo luận về bãi chứa chất thải (bãi thải) đang được sử dụng ở Việt Nam
7. Tài liệu học tập :
1. TS. Dư Ngọc Thành, ThS. Trương Thanh Nam (2010), Bài giảng Công nghệ môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Khái niệm về Công nghệ môi trường (CNMT)
1.1.1. Định nghĩa
- CNMT là quá trình công nghệ nhằm phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu, xử lý tác động có hại gây ra do hoạt động của con người lên môi trường (khí quyển, địa quyển, thủy quyển, sinh quyển).
- CNMT bao gồm biện pháp, quá trình làm cho công nghệ sản xuất sử dụng ít nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm an toàn hơn và xử lý các chất độc hại phát sinh.
- CNMT là tổng hợp các biện pháp dựa trên vật lý, sinh vật, địa lý học.. nhằm phòng ngừa việc phát sinh và xử lý những chất độc hại.
- Nội dung của CNMT gồm: Các nguyên lý, nguyên tắc, kinh nghiệm thể hiện dưới dạng các quá trình và các kỹ thuật thực hiện nguyên lý công nghệ đó, cụ thể là:
1- CNMT là công nghệ phòng ngừa, phát sinh chất thải ô nhiễm, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm tiêu thụ năng lượng
2- CNMT là công nghệ tuần hoàn, tái chế, tái sử dụng chất thải
3- CNMT là công nghệ xử lý chất thải một cách an toàn và hiệu quả (công nghệ cuối
đường ống “End of pipe”
4. Cách tiếp cận công nghệ môi trường
1.1.2. Quá trình phát triển Công nghệ Môi trường
Thế hệ I: CN pha loãng
Thế hệ II: CN Xử lý chất thải (không kinh tế)
Thế hệ III: Tiết kiệm nguyên liệu tiết kiệm nhiên liệu; Phòng ngừa và giảm thiểu phát sinh chất thải
1.1.3. Đặc điểm của CNMT hiện nay
- CNMT là loại hình CN đa dạng, phục vụ phòng ngừa giảm thiểu phát sinh, xử lý chất thải của các ngành khác.
- CNMT là công nghệ liên ngành, kết hợp tri thức của nhiều ngành khoa học khác nhau : Vật lí , - hóa học, - sinh học- Xây dựng, kiến trúc- năng lượng
- CNMT là loại hình CN gắn liền với kinh tế, CN tái chế, tái sử dụng giảm giá thành sản phẩm, CN phòng ngừa, phát sinh ô nhiễm giảm tiêu thụ tài nguyên, năng lượng.
- CNMT liên quan chặt chẽ tới cộng đồng
- CNMT là CN hướng tới sự phát triển bền vững
1. 2. Hiện trạng CNMT tại Việt Nam
- CNMT Việt Nam chưa phát triển
- Các CN phòng ngừa giảm phát sinh chất thải ít phát triển và kém, còn nhiều CN cũ, phát thải nhiều ra môi trường mà không được xử lí
VD: SX giấy tiêu thụ nhiều nước.nước thải chứa nhiều chất gây ô nhiễm mà chưa được xử lí thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận
- CNMT Việt Nam chủ yếu là công nghệ xử lí chất thải bằng những biện pháp đơn giản
- CNMT xử lý chất thải đòi hòi công cụ cưỡng chế
* Hiện trạng CNMT một số ngành, khu vực ở Việt nam:
- Đô thị: Ô nhiễm do giao thông, nước thải đô thị chưa được xử lý
Áp dụng công nghệ: Thay thế xăng bằng gas nhưng chi phí ga quá đắt không hiệu quả; Chế tạo chất xúc tác chuyển hóa CO; NO, ..Xây dựng một số trạm xử lý nước thải; hình thành một số bãi chôn lấp đạt vệ sinh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Trì…
- Tại khu công nghiệp: đã triển khai công nghệ nhưng không chú ý đến CN xử lý (20-30% có khu xử lý nước thải CN; Chỉ có mỗi khu công công nghiệp Biên Hòa là có khu xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại; Một số khu công nghiệp có lò đốt chất thải CN: Hà Nội, Bình Dương, Phú Thọ)
- Tại cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp
+ Hà Nội có khoảng 200 nhà máy áp dụng CN sản xuất sạch hơn: dệt, giấy, cơ khí
+ CN xử lý khí thải: lọc bụi tay áo, tách bụi, hấp thụ khí thải bằng dung dịch kiềm, hấp phụ khí thải bằng than hoạt tính.
+ CN xử lý nước thải kết hợp hóa lý, sinh học: chế biến thực phẩm, dệt, giấy
+ CN xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: phương pháp chôn, thiêu đốt chất thải
+ CNMT tại cơ sở y tế (có 25 lò đốt chất thải y tế tập trung).
1.3. Xu hướng CNMT trên thế giới
1. Ưu tiên CN phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải, CN phòng ngừa là CN ít hoặc không sinh ra chất thải
- Tuyên bố Bergen 1990: muốn phát triển bền vững các CN áp dụng phải là công nghệ giảm thiểu, ngăn ngừa những chất thải nguy hại đến môi trường.
- Tuyên bố RiO (1992) về môi trường là phát triển bền vững khẳng định để bảo vệ môi trường, các quốc gia phải tiếp cận phòng ngừa theo khả năng của mình.
- Áp dụng công nghệ sạch, CN thân thiện môi trường dưới các hình thức: sản xuất sạch hơn, “CN ít và không chất thải”, năng suất xanh, kiểm soát vòng đời sản phẩm, đánh giá vòng đời
2. Đẩy mạnh xây dựng và phát triển ngành công nghiệp Môi trường
- Ở những nước phát triển: CN Môi trường đã có phát triển thành công nghiệp môi trường và trở thành một ngành đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân.
- Ở những nước đang phát triển: mới bước đầu áp dụng CNMT, vẫn ưu tiên xử lý chất thải.
- Bước đầu hình thành thị trường về CNMT
3. Xây dựng, hoàn thiện sự phối hợp liên vùng, liên quốc gia trong việc kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm
Biện pháp: chấp nhận công ước chung của quốc tế liên vùng, liên quốc gia
Ví dụ:
+ Công ước Bazen (Thụy Sỹ) qui định vấn đề, điều khoản vận chuyển chất thải nguy hại qua biên giới
+ Tuyên bố Stockhom về vấn đề kiểm soát chất thải hữu cơ tồn lưu – POP (Persistent Organic Pollutants)
+ Các văn bản các nghị định trong việc hợp tác, quản lý và kiểm soát ô nhiễm giữa các quốc gia.
1.4. Xu hướng phát triển công nghệ môi trường ở Việt Nam
1. Đặc điểm:
- CNMT ở Việt Nam còn rất trẻ, mới và yếu
- Chủ yếu tập trung vào CN xử lý chất thải, còn ở trình độ thấp hiệu quả chưa cao.
2. Xu hướng:
- Xây dựng cơ sở pháp lý
+ Luật bảo vệ môi trường 2005
+ Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 định hướng 2010
+ Các luật và văn bản pháp quy khác liên quan đến môi trường
- Đào tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng và phát triển CNMT
- Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho phát triển CNMT
- Tăng cường nghiên cứu khoa học
- Tăng cường hợp tác quốc tế
- Giáo dục nâng cao nhận thức về môi trường, hợp tác chuyển giao CNMT mới, hiện đại
CHƯƠNG 2.
CÔNG NGHỆ PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU, PHÁT SINH CHẤT THẢI
2.1. Công nghệ sạch (công nghệ thân thiện với môi trường)
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của Công nghệ sạch
1. Định nghĩa: Công nghệ sạch là các loại hình công nghệ:
+ Sử dụng các loại tài nguyên một cách bền vững
+ Tái sử dụng chất thải, các sản phẩm nhiều lần
+ Quản lý chất thải theo cách ít ô nhiễm so với các công nghệ khác mà chúng thay thế
Định nghĩa: Công nghệ sạch là công nghệ không sinh ra hoặc ít sinh ra chất thải
2. Đặc điểm CN sạch:
- Về mặt khoa học, CN sạch không là một ngành CN riêng biệt, mà là hệ thống bao gồm các quá trình, các tri thức, bí quyết CN có liên quan đến tài nguyên sản phẩm, dịch vụ, thiết bị.
- Phát triển CN sạch ở một quốc gia phải phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, quan tâm đến chất lượng phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, môi trường của quốc gia.
- CN sạch là biện pháp thay đổi, giảm thiểu ô nhiễm tận gốc của quá trình
3. Ý nghĩa CN Sạch
- CN sạch là một cách tiếp cận mới không phải ở khâu xử lý chất thải mà là giảm chi phí tổng thể do tiết kiệm nguyên tài nguyên, phát triển độ bền sản phẩm
- Hiện nay nếu đầu tư cho công nghệ sạch là rất lớn.
-Công nghệ sạch là công nghệ mới có lợi về mặt môi trường cũng như có lợi về mặt kinh tế
4. Nội dung công nghệ sạch hiện nay gồm các loại công nghệ:
-Tiêu thụ ít năng lượng và tài nguyên
- Thải ít chất thải vào môi trường
- Làm ra sản phẩm bền vững, tuổi thọ lớn
- Sử dụng nguyên liệu đầu vào dễ kiếm, dễn khai thác
- Ít độc đối với người tiêu dùng và người sản xuất cũng như khi thải bỏ, tiêu hủy, vận chuyển…
2.1.2. Phân loại công nghệ
Công nghệ sạch bao gồm những quá trình ngăn ngừa phát sinh ô nhiễm
- CN ít hoặc không sinh ra trong từng giai đoạn
- CN giảm tiêu thụ năng lượng, giảm phát sinh chất thải. CN tuần hoàn tái chế, tái sử dụng chất thải phát sinh trong từng quá trình công nghệ.
- CN bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo toàn năng lượng.
* Chú ý: Việc phân loại chỉ có tính tương đối, quan trọng là lợi ích kinh tế của công nghệ sạch đối với hoạt động sản xuất của một ngành.
- Bảo vệ tính bền vững của công nghệ trong quá trình sản xuất
+ Bền vững về mặt môi trường: bảo vệ được hệ sinh thái, nguồn tài nguyên.
+ Bền vững về mặt kinh tế (Giảm chi phí sản xuất, giảm kiểm soát ô nhiễm, dễ được thị trường chấp nhận do sản phẩm thân thiện MT)
+ Bền vững về mặt xã hội (Giữ môi trường sống của cộng đồng trong lành, môi trường làm việc tốt hơn; Gìn giữ, tăng cường những giá trị văn hóa - xã hội
2.1.3. Lợi ích kinh tế của công nghệ sạch
- Hiệu quả sử dụng tài nguyên cao -> chi phí sản xuất thấp ->lợi nhuận cao -> tạo thị trường mới về sản phẩm thân thiện môi trường mà vẫn duy trì khách hàng cũ.
- Giảm những chi phí do ô nhiễm môi trường được qui định bởi luật pháp, tránh những rủi ro, sự cố sinh ra trong hoạt động sản xuất.
- Tăng năng suất lao động, động lực làm việc của người lao động do điều kiện làm việc ở một môi trường có chất lượng tốt.
- Là cầu nối giữa hoạt động của con người với việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
2.1.4. Xu hướng nghiên cứu áp dụng công nghệ sạch hơn
1- Nghiên cứu nhằm phát minh công nghệ: Tìm công nghệ và lĩnh vực áp dụng công nghệ thông tin về phát minh, con người cần công nghệ
2- Thị trường hóa công nghệ mới: Cung cấp tài chính cho quá trình chuyển giao công nghệ
3- Ứng dụng vào công nghiệp, xác định những điều kiện biến đổi cần thiết để biến đổi công nghệ, đánh giá những tác động tốt, chưa tốt của công nghệ thay thế trong điều kiện cụ thể của nơi áp dụng, đề ra những giải pháp cần thiết, thích ứng tối đa với hoàn cảnh áp dụng. Đây là giai đoạn gặp nhiều trở ngại nhất cần sự hỗ trợ của hai bên quyết định sự thành bại của việc thử nghiệm.
4- Chuyển giao công nghệ sạch
5- Cung cấp tài chính cho quá trình chuyển giao CN sạch: Cần có sự hỗ trợ một phần của chính phủ nước muốn nhận CN này, có thể có hỗ trợ của các ngân hàng quốc tế, và trong nước
6- Thị trường hoá: Nhân rộng việc áp dụng CN thân thiện moi trường sau khi đã có thử nghiệm, đánh giá và chuyển giao thành công.Giai đoạn này cần có sự tham gia của cơ quan tư vấn , đặc biệt có sự tham gia của mạng lưới thông tin
2.1.5. Một vài công nghệ sạch
1- CN năng lượng: Thay thế nguyên liệu, nhiên liệu như sử dụng năng lượng mặt trời, gió, thủy triều hay địa nhiệt độ, hạt nhân, năng lượng sinh khối
2. Công nghê vật liệu: Thay thế những vật liệu tự nhiên (Gỗ bằng nhựa cứng, Gang thép bằng nhựa cứng…)
3. Công nghệ sản xuất : phân bón Urê: CO(NH2)2
- CN cũ: (1) dùng than khí hóa sản xuất H2 sinh ra bụi, khí có thêm công đoạn xử lý khí, bụi to, ánh sáng
(2) N2 + H2 à NH3
(3) NH3 + CO2 à CO(NH2)2
- CN mới: dùng khí thiên nhiên làm nguyên liệu thay than
4. Công nghệ cơ khí, giao thông: Cải tiến động cơ, thay xăng bằng gas, methanol, CH3OH
2.1.6. Các yêu cầu cơ bản và công cụ của công nghệ thân thiện với môi trường
1- Các yêu cầu cơ bản:
-Quản lí được rủi ro trước mắt và lâu dài
- Có tính cạnh tranh
- Bảo tồn được tài nguyên thiên nhiên
- Ngăn ngừa ô nhiễm trong sản xuất và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ
- Giảm chi phí xã hội và hàng hoá
2- Các công cụ đẻ triển khai nghiên cứu hay áp dụng công nghệ sạch
- Thiết kế vì mục tiêu môi trường : thay thiết kế 1 sả phẩm dù là sạch bằng thiết kế 1 vòng đời thân thiện môi trường của sản phẩm,thu hồi sản phẩm cũ để tái chế hay tiêu huỷ đến lúc chôn chặt
- Thiết kế tính tới 3 yếu tố trong vòng đời cảu sản phẩm là vật chất,năng lượng,và tính độc
- Tính đủ chi phí năng lượng, đừng bỏ qua bất cứ công đoạn nào
- Tăng tuổi thọ của sản phẩm bằng cách làm cho sản phẩm bền hơn,có thể nâng cấp trước khi vứt bỏ
- Giảm tối đa tiêu hao nguyên vật liệu thông qua thay đổi kĩ thuật hoặc quản lí
- Xử dụng tối đa vật liệu tái chế
- Thiết kế và chế tạo sản phẩm sao cho có thể tái sử dụng hoặc tái chế ở mức tối đa
2.2. Công nghệ phòng ngừa, giảm thiểu chất thải trong quá trình sản xuất (nguyên lý sản xuất sạch hơn)
2.2.1. Định nghĩa về sản xuất sạch hơn
* Định nghĩa: Sản xuất sạch hơn là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá trình sản xuất sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
- Với quá trình sản xuất, sản xuất sạch hơn gồm bảo toàn năng lượng và nguyên liệu, loại bỏ nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính các nguồn thải, phát sinh ngay tại nơi sản xuất
- Với sản phẩm: sản xuất sạch hơn gồm giảm ảnh hưởng tiêu cực trong suốt vòng đời sản phẩm từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối cùng.
Chú ý: Với định nghĩa trên, sản xuất sạch hơn thực chất là sự phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất và tiêu dùng.
- Sản xuất sạch định nghĩa với một số thuật ngữ khác thường được sử dụng trong những năm 90 như năng suất xanh, đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)
* Sản xuất sạch hơn là gì ?
- Sản xuất sạch hơn là một công cụ quản lý giúp cải thiện về cả môi trường và kinh tế
- Một sự áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất và giảm rủi ro đến con người và môi trường
- Một cách tiếp cận (cách nghĩ) mới và có tính sáng tạo đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất:
* T¹i sao thùc hiÖn SXSH ? Vì:
- Giảm tác động môi trường
- Giảm lượng tài nguyên tiêu thụ
- Cải thiện hiện trạng kinh tế
- Tuân thủ luật pháp
- Quản lý tốt hơn
S¶n phÈm & dÞch vô
Con ngêi
C¸c qu¸ tr×nh
M«i trêng
Liªn tôc
Phßng ngõa
Tæng hîp (kh«ng khÝ, níc, ®Êt)
ChiÕn lîc
Gi¶m thiÓu rñi ro
SXSH
=
* Đối với các quá trình sản xuất:
- Giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng cho một đơn vị sản phẩm
- Loại bỏ tối đa các vật liệu độc hại
- Giảm lượng và độc tính của tất cả các dòng thải và chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình sản xuất
* Đối với sản phẩm:
- Giảm các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ khâu khai thác đến thải bỏ
* Đối với dịch vụ:
- SXSH đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ
Các cơ hội Sản xuất sạch hơn
Thay đæi nguyªn liÖu th«, phô trî
Qu¶n lý
néi vi tèt
Thay ®æi, thiÕt kÕ l¹i s¶n phÈm
Qu¸ tr×nh SX
C¶i tiÕn vµ thay ®æi, ®æi míi c«ng nghÖ,
tuÇn hoµn ngay t¹i chç
Nội dung của sản xuất sạch hơn
- Quản lý tốt nội vi
- Thay đổi nguyên liệu đầu vào
- Kiểm soát tốt quá trình sản xuất
- Chiếm lĩnh ưu th
- CảiTăng lợi ích kinh tế
ôc
Õ c¹nh tranh
- Giảm thiểu phát sinh chất thải
Sản xuất sạch hơn
- Tái sử dụng và tuần hoàn chất thải
- Tái chế chất thải
- Cải tiến chất lượng sản phẩm
- Giảm thiểu phát sinh chất thải
2.2.4. C¸c kÜ thuËt S¶n xuÊt s¹ch h¬n
C¸c kü thuËt SXSH
Gi¶m t¹i nguån
TuÇn hoµn
C¶i tiÕn s¶n phÈm
Thu håi vµ t¸i sö dông
t¹i chç
T¹o ra s¶n phÈm
cã Ých
Thay ®æi quy tr×nh s¶n xuÊt
Qu¶n lý tèt néi vi
KiÓm so¸t tèt h¬n quy tr×nh SX
C¶i tiÕn thiÕt bÞ
Thay nguyªn liÖu ®Çu vµo
Thay ®æi c«ng nghÖ
2.2.5. Lîi Ých cña s¶n xuÊt s¹ch h¬n
* SXSH ®em l¹i nh÷ng lîi Ých g× ?
T¨ng lîi Ých kinh tÕ
C¶i thiÖn m«i trêng liªn tôc
ChiÕm lÜnh u thÕ c¹nh tranh
T¨ng n¨ng suÊt
C¶i thiÖn h×nh ¶nh cña c«ng ty
- Tiết kiệm chi phí thông qua giảm tiêu thụ năng lượng và nguyên liệu
- Cải thiện hiệu quả hoạt động của công ty
- Chất lượng và độ đồng đều của sản phẩm tốt hơn
- Thu hồi được một lượng nguyên liệu bị hao phí trong quá trình sản xuất
- Có khả năng cải thiện môi trường làm việc (sức khoẻ và an toàn)
- Cải thiện hình ảnh của công ty
- Tuân thủ các quy định môi trường tốt hơn
- Tiết kiệm chi phí xử lý cuối đường ống
- Có được các cơ hội thị trường mới và tốt hơn
- Thuận lợi trong việc đạt ISO 14000
2.2.6. Các ví dụ các cơ hội SXSH
1. Quản lý nội vi tốt
- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị
- Khoá chặt các van và kiểm tra các đường ống để tránh rò rỉ
- Giảm lượng dung dịch bám theo vật thể khi di chuyển giữa các bể mạ điện
- Lưu trữ hoá chất ở nơi thích hợp
- Tránh các sự cố do rò rỉ, rơi vãi
- Bảo ôn đường ống và thiết kế các hệ thống phân phối hơi hợp lý
2 - Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào
- Thay dung môi hữu cơ bằng nớc
- Thay thế axit trong tẩy rỉ bằng peroxit
- Thay thế axit formic bằng HCl trong nhuộm vải
- Thay thế tẩy Clo bằng tẩy Ôxy
3 - Kiểm soát quy trình sản xuất tốt hơn
- Tối ưu hoá và kiểm soát các thông số vận hành (pH, nghiệt độ, thời gian)
- Tối ưu hoá quá trình cháy trong lò hơi (CO2 > 12%; O2 < 2%)
- Tối ưu hoá dung tỷ nhuộm
- Sử dụng hệ thống camera phát hiện nhanh các sai sót trong vận hành
4 - Cải tiến thiết bị
- Thay thế quá trình làm sạch bằng dung môi bằng làm sạch cơ học
- Rửa ngược chiều nhiều bậc
- Sử dụng súng phun sơn hiệu quả cao
- Thay thế hệ thống thiết bị làm lạnh sử dụng gaz Freon bằng thiết bị dùng gaz Amoniăc
5 - Thay đổi công nghệ
- Thay thế máy nhuộm Winch bằng máy Jet
- Thay thế in bột bằng in khô
- Thay máy xeo giấy cũ bằng máy mới
6 - Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ (trong phạm vi nhà máy)
- Thu gom nước trắng để pha loãng dung dịch bột giấy và nghiền thuỷ lực
- Tái sử dụng nước làm lạnhTuần hoàn dung dịch nhuộm
- Thu hồi nước ngưng và dùng lại cho nồi hơi
- Tái sử dụng lại dung dịch trung hoà (sau nấu và giặt) của các mẻ nhuộm
7 - Sản xuất các phụ phẩm có ích
- Sử dụng mật rỉ để sản xuất cồn
- Sử dụng các mảnh vải vụn trong sản xuất thảm đệm
- Sử dụng nội tạng trong chế biến hải sản để sản xuất thức ăn gia súc
8. Cải tiến sản phẩm
Nguyªn liÖu
S¶nS¶n phÈm
phÈm
Níc th¶i
Nưíc
N¨ng lîng
Ho¸ chÊt
KhÝ th¶i
Qu¸ tr×nh
s¶n xuÊt
c«ng nghiÖp
ChÊt th¶i r¾n
Xö lý cuèi ®êng èng
s¶n xuÊt s¹ch h¬n
- Sử dụng giấy xám (không tẩy) thay cho giấy trắng ở những nơi cho phép
- Loại bỏ thuốc nhuộm có chứa cadimi độc hại khỏi sản phẩm
- Sản xuất và sử dụng túi nilon dễ phân huỷ
- Thiết kế lại bao bì sản phẩm (ít lớp hơn, có thể thu hồi tái sử dụng)
2.2.7. So sánh giữa sản xuất sạch và công nghệ truyền thống xử lý cuối đường ống
Một số lợi thế của sản xuất sạch hơn
Xử lý cuối đường ống (CN truyền thống)
1. Cách tiếp cận chủ động
2. Mang tính phòng ngừa, chủ động ngăn ngừa
3. Giảm ô nhiễm tại nguồn
4. Các kỹ thuật liên quan: quản lý nội vi, thay đổi nguyên liệu, công nghệ, cải tiến thiết bị trong dây chuyền sản xuất
5. Giảm tiêu thụ nguyên liệu hoá chất, năng lượng
6. Giảm chi phí sản xuất do:
7. Giảm định mức tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng
8. Đầu tư có hoàn vốn
1. Bị động và thụ động
2. Giải quyết hậu quả, sinh ra chất thải và xử lý chúng
3. Chất ô nhiễm đợc kiểm soát bởi các hệ thống xử lý
4. Các công nghệ, thiết bị xử lý ngoài quá trình sản xuất chính
5. Không thay đổi định mức nguyên liệu, hoá chất, năng lượng
6. Tăng chi phí sản xuất do:
7. Đầu t xây dựng hệ thống xử lý chất thảI
8. Vận hành hệ thống (nhâ