Yêu cầu và đặc điểm môn học:
Yêu cầu: nắm vững
Các khái niệm
Các họat động đảm bảo chất lượng
Các kỹthuật kiểm thử
Chuẩn bị: đọc trước, nghe, thảo luận
Kiểm tra đánh giá:
Tiểu luận (30%)
Vấn đáp (70%)
118 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công nghệ phần mềm - Đảm bảo chất lượng phần mềm và kiểm thử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 1
NguyÔn V¨n Vþ
BÀI GiẢNG CAO HỌC
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN
MỀM VÀ KiỂM THỬ
NguyÔn V¨n Vþ
Email: vynv@coltech.vnu.vn, mobile: 0912.505.291
Hà nội -2005
XXXXXXXXXXX
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI – ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Bộ môn Công nghệ phần mềm
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 2
NguyÔn V¨n Vþ
Khái niệm về đảm bảo chất lương
Các hoạt động đảm bảo chất lượng
Rà soát và kiểm thử phần mềm
Nguyễn Văn Vỵ, Nguyễn Việt Hà. Giáo trình kỹ nghệ phần mềm, Khoa CNTT, Đại
học Công nghệ, 2006
Roger S. Pressman. Software Engineering, a Practitioner’s Approach. 3th Edition,
McGraw-Hill, 1992, Bản dich của Ngô Trung vIệt, Phần 4, tập 4
Ian Sommerville. Software Engineering, Sixth Edition, Addion Wesley, 2001, Phần
5 và 6.
E.M.Bennatan, Software Project Management : a practitioner’s approach,
McGRAW-HILL Book Company, 2001, Phần 2
Nội dung – Tài liệu
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 3
NguyÔn V¨n Vþ
Yêu cầu: nắm vững
Các khái niệm
Các họat động đảm bảo chất lượng
Các kỹ thuật kiểm thử
Chuẩn bị: đọc trước, nghe, thảo luận
Kiểm tra đánh giá:
Tiểu luận (30%) Vấn đáp (70%)
Yêu cầu, đặc điểm môn học
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 4
NguyÔn V¨n Vþ
1. Đảm bảo chất lượng phần mềm
(Software Quality Assurance - SQA)
Khái niệm chất lượng phần mềm
Chất lượng phần mềm là gì?
Các đặc trưng của chất lượng?
Các thước đo chất lượng?
Làm thế nào để đảm bảo chất lượng?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 5
NguyÔn V¨n Vþ
a. Định nghĩa chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là mức độ đạt được các đặc
trưng hay những thuộc tính náo đó của nó (Từ điển
American Heritage). Chẳng hạn:
Chất lượng thiết kế (cấu trúc)
Sự hoàn thiện (tính năng, kiểu dáng,..)
Sự lâu bền (thời gian dùng, độ mòn cũ,..)
Chất lượng một sản phẩm:
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 6
NguyÔn V¨n Vþ
b. Định nghĩa chất lượng phần mềm
Chất lượng của sản phẩm được thể hiện bằng các đặc
trưng phù hợp với đặc tả của nó [Crosby,1979]
Chất lượng phần mềm là sự đáp ứng các yêu cầu chức
năng, sự hoàn thiện và các chuẩn (đặc tả) được phát
triển, các đặc trưng mong chờ từ mọi phần mềm chuyên
nghiệp (ngầm định).
Định nghĩa (khác):
Định nghĩa chất lượng phần mềm
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 7
NguyÔn V¨n Vþ
c. Vấn đề chất lượng đối với phần mềm
Những đặc trưng phần mềm
Phần mềm là vô hình
Phần mềm không mòn cũ, hỏng hóc, nhưng thoái hóa
Phần mềm thay đổi theo thời gian
Vấn đề đặt ra cho đảm bảo chất lượng phần mềm
Làm sao làm lộ ra những đặc trưng chất lượng?
Những yếu tố nào ảnh hướng đến các đặc trưng đó?
Làm sao nhận biết và đo được các đặc trưng?
Làm thế nào kiếm soát các yếu tố không đo được?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 8
NguyÔn V¨n Vþ
d. Cơ sở xem xét chất lượng phần mềm
Yêu cầu phần mềm phải là cơ sở xem xét:
• Sự phù hợp với yêu cầu là có chất lượng
¾ Yêu cầu cần được đặc tốt
Đánh giá đươc sự hoàn thiện chức năng: cần độ đo
Kiểm tra sự tuân thủ các chuẩn: có chuẩn và áp dụng
Đáp ứng được sự mong chờ của người dùng: nhận
biết và kiểm tra sự đáp ứng
Xem xét chất lượng:
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 9
NguyÔn V¨n Vþ
d1. Cơ sở xem xét chất lượng phần mềm
Cái gì là Cơ sở xem xét chất lượng phần
mềm?
đối
tượng
thực
Yêu
cầu
phần
mềm
Đặc
tả
yêu
cầu
Thiết
kế
phần
mềm
Sản
phẩm
phần
mềm
Sự hình thành sản phẩm phần mềm bắt đầu từ yêu cầu
Trợ giúp
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 10
NguyÔn V¨n Vþ
e. Xác minh và thẩm định phần mềm
Xác minh là kiểm tra xem phần mềm có đúng đặc tả
hay không (cái đối chiếu đã có).
Thẩm định là kiểm tra xem phần mềm có đáp ứng
đúng yêu cầu người dùng hay không
Do phần mềm có các đặc trưng khác sản phẩm
thông thường khác, nên việc kiểm chứng nó phải
được thực hiện đồng thời bằng cả hai hoạt động trên
Xác minh và kiểm định vì thế bao trùm suốt quá trình
phát triển và sử dụng phần mềm
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 11
NguyÔn V¨n Vþ
f. Thực tế liên quan đến yêu phần mềm
Những vấn đề liên quan đến xác định yêu cầu
Yêu cầu có thể bị bỏ sót
Các yêu cầu tự nhiên nên không được đặc tả
Phần mềm có yêu cầu mà chưa có đặc tả
Phần mềm có đặc tả nhưng lại mù mờ
Vì vậy, cùng với việc đặc tả tốt làm cơ sở cho xác minh cần
áp dụng các giải pháp thẩm định hiệu quả.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 12
NguyÔn V¨n Vþ
g. Những vấn đề liên quan đến đặc tả
■ Bỏ sót yêu cầu
■ Có các yêu cầu ngầm ít được nhắc đến:
• Quá thông dụng, hiển nhiên (sử dụng cửa sổ)
• Ít được thể hiện ra ngoài (quy tắc nghiệp vụ)
Phần mềm chưa phù hợp với các yêu cầu
ngầm thì chất lượng cũng đáng ngờ
■ Có những sai sót khi đặc tả
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 13
NguyÔn V¨n Vþ
h. Hoạt động kiểm chứng theo sản phẩm
Các
yêu
cầu
phần
mềm
Đặc
tả
Yêu
cầu
Phần
mềm
và
các
đặc
trưng
chất
luợng
Xác minh
Thẩm định
đặc tả chưa tốt
đặc tả tốt
chưa đặc tả
Thẩm định
Thẩm định và xác minh là 2 hoạt động chính của đảm bảo
chất lượng phần mềm diễn ra suốt quá trình phát triển
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 14
NguyÔn V¨n Vþ
i. Các loại yêu cầu phần mềm
■ Yêu cầu người dùng:
• Yêu cầu chức năng (số lượng, mô tả)
• Yêu cầu phi chức năng (đo được)
• Yêu cầu miền ứng dụng (chức năng & phi chức năng)
■ Yêu cầu người phát triển:
• Yêu cầu hệ thống: các đặc trưng hệ thống
• Yêu cầu môi trường, công nghệ và công cụ
phát triển
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 15
NguyÔn V¨n Vþ
j. Thẩm định đặc tả yêu cầu
■ Lý do: Đặc tả
Là cơ sở để phát triển (chiều đi)
Là cơ sở để xác minh (chiều về)
¾ Cần thẩm định đặc tả
■ Các nội dung thẩm đinh yêu cầu:
Tính đầy đủ
Tính chính xác
Không mâu thuẫn
Thực hiện được
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 16
NguyÔn V¨n Vþ
k. Thẩm định phần mềm
■ Các hoạt động thẩm định:
Rà soát
Kiểm toán
Kiểm thử của người dùng
■ Cơ sở thẩm định:
Số lượng chức năng
Mô tả chức năng
Các yêu cầu phi chức năng (đo được)
Các yêu cầu khác (chuẩn,công nghệ, công cụ, mong
muốn)
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 17
NguyÔn V¨n Vþ
m. Xác minh (verification) phần mềm
■ Hoạt động xác minh:
Rà soát
Kiểm thử
■ Cơ sở để xác minh
Các đặc tả
Các thiết kế (nếu có)
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 18
NguyÔn V¨n Vþ
n. Các hoạt động đảm bảo khác
■ Một số hoạt động khác
Sử dụng phương pháp công nghệ, công cụ và tiến trình
Tuân theo các chuẩn
Không chế thay đổi (vốn là bản chất của phần mềm)
Tạo, quản lý báo cáo (trợ giúp các hoạt động – gián tiếp)
■ Lý do
Có những nhân tố khác ảnh hưởng thực sự lên chất lượng
mà không phải là yêu cầu
Những nhân tố liên quan đến quá trình phát triển: công
nghệ, công cụ và quản lý
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 19
NguyÔn V¨n Vþ
2. Đo các đặc trưng chất lượng
Chất
lượng
Sản
phẩm
Các
đặc
trưng
định
tính
chất
lượng
Các
thể
hiện
đặc
trưng
Nhà phát
triển
Người dùng
Khái niệm Cụ thể hóa
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 20
NguyÔn V¨n Vþ
a. Đo chất lượng là gián tiếp
Chất
lượng
Sản
phẩm
Các
đặc
trưng
định
tính
chất
lượng
Các
thể
hiện
đặc
trưng
Các
thể
hiện
đo
được
Các
độ đo
của
thể
hiện
Đo gián tiếp
Nhà phát
triển
Người dùng
Đặc trưng số lượng
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 21
NguyÔn V¨n Vþ
b. Đo chất lượng qua các thể hiện đo được
Chất
lượng
Sản
phẩm
Các
đặc
trưng
định
tính
chất
lượng
Các
thể
hiện
đặc
trưng
Các
thể
hiện
đo
được
Các
độ đo
của
thể
hiện
Đo gián tiếp
Thể hiện nào?
Độ đo gì?
Tích hợp ra sao?
Nhà phát
triển
Người dùng
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 22
NguyÔn V¨n Vþ
Không thể có mọi thước đo cần thiết
Nhiều thể hiện không có thước đo
Các độ đo chỉ thể hiện 1 số mặt của đặc trưng
Các kết quả không đảm bảo chắc chắn chất lượng.
Nhưng có chúng tốt hơn không
c. Giải pháp cho đảm bảo chất lượng
Sử dụng nhiều cách khác nhau
Tiến hành đo đặc trưng chất lượng (nếu có thể )
Sử dụng các biện pháp kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng
Kết hợp với các kinh nghiệm và trực giá người dùng
Tăng cường hoạt động quản lý các giải pháp đưa ra
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 23
NguyÔn V¨n Vþ
d. Nhân tố ảnh hưởng lên chất lượng
Để tìm ra các thể hiện đo được cần xét:
Có bao nhiêu loại nhân tố ảnh hưởng?
Cách thức mà nó ảnh hưởng?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 24
NguyÔn V¨n Vþ
3 loại (theo McCall ) :
(1) đặc trưng chức năng
(2) khả năng đương đầu với những thay đổi,
(3) khả năng thích nghi với môi trường mới.
d1. Loại nhân tố ảnh hưởng
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 25
NguyÔn V¨n Vþ
3 loại (theo McCall ) :
(1) đặc trưng chức năng
(2) khả năng đương đầu với những thay đổi,
(3) khả năng thích nghi với môi trường mới.
d2. Loại nhân tố và mức ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng:
Nhân tố trực tiếp (chức năng)
Nhân tố gián tiếp (những gì liên quan đến 1 và 2)
Các loại nhân tố và mức độ ảnh hưởng:
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 26
NguyÔn V¨n Vþ
Loại (1): Các đặc trưng chức năng
tính đúng đắn,
tính tin tưởng được,
tính hiệu quả,
tính toàn vẹn,
tính khả dụng
d3. Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng
McCall đề xuất 11 nhân tố phân theo loại:
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 27
NguyÔn V¨n Vþ
d3. Các nhân tố ảnh hưởng châta lượng (t)
Loại (2)- đương đầu với thay đổi
tính bảo trì được,
tính mềm dẻo,
tính thử nghiệm được
Loại (3)- thích nghi với môi trường mới
tính mang chuyển được
tính sử dụng lại được
tính liên tác được
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 28
NguyÔn V¨n Vþ
e. Các độ đo chất lượng
Để đo mức độ ảnh hưởng cần có độ đo
McCall đề xuất 21 độ đo sau:
1. Độ kiểm toán được,
2. Độ chính xác,
3. Độ tương đồng giao tiếp,
4. Độ đầy đủ,
5. Độ phức tạp,
6. Độ súc tích (conciseness),
7. Độ nhất quán (consistancy),
8. Độ tương đồng dữ liệu,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 29
NguyÔn V¨n Vþ
e. Các độ đo chất lượng
McCall đề xuất 21 độ đo sau:
9. Độ dung thứ lỗi,
10. Độ hiệu qủa thực hiện,
11. Độ khuếch trương được,
12. Độc lập phần cứng,
13. Độ trang bị đủ đồ nghề (instrumentation),
14. Độ môđun hoá,
15. Độ dễ thao tác,
16. Độ an ninh,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 30
NguyÔn V¨n Vþ
e. Các độ đo chất lượng(t)
McCall đề xuất 21 độ đo sau:
17. Tự tạo tài liệu (self-doccumentation),
18. Độ đơn giản - dễ hiểu,
19. Độc lập phần mềm,
20. Độ lần vết được,
21. Khả năng huấn luyện.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 31
NguyÔn V¨n Vþ
e1. Tính đúng đắn
1. Tính đúng đắn là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 32
NguyÔn V¨n Vþ
e1. Tính đúng đắn
Các độ đo liên quan:
Độ đầy đủ,
Độ nhất quán
Độ lần vết được
1.Tính đúng đắn:
làm đúng với cái khách hàng mong muốn
thoả mãn những điều đã được đặc tả (những
yêu cầu của đối tượng khác)
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 33
NguyÔn V¨n Vþ
e2. Tính tin cậy được
2. Tính tin cậy được là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 34
NguyÔn V¨n Vþ
e2. Tính tin cậy được
2. Tính tin cậy được
• Độ môđun hoá,
• Độ đơn giản – dễ hiểu,
• Độ lần vết được
Các độ đo liên quan:
• Độ chính xác,
• Độ phức tạp,
• Độ nhất quán,
• Độ dung thứ lỗi,
Có thể trông đợi vào sự thực hiện các chức năng
dự kiến và mức chính xác được đòi hỏi
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 35
NguyÔn V¨n Vþ
e3. Tính hiệu quả
3. Tính hiệu quả là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 36
NguyÔn V¨n Vþ
e3. Tính hiệu quả
Các độ đo liên quan:
Độ súc tích,
Độ hiệu qủa thực hiện,
Độ dễ thao tác,
3. Tính hiệu quả:
Tổng lượng nguồn lực tính toán và mã yêu cầu để
thực hiện các chức năng của chương trình là thích
hợp.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 37
NguyÔn V¨n Vþ
e4. Tính toàn vẹn
4. Tính toàn vẹn là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 38
NguyÔn V¨n Vþ
e4. Tính toàn vẹn
Các độ đo liên quan:
Độ kiểm toán được,
Trang bị đồ nghề đủ,
Độ an ninh,
Sự khống chế được việc truy cập trái phép tới
phần mềm và dữ liệu của HT
4. Tính toàn vẹn:
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 39
NguyÔn V¨n Vþ
e5. Tính khả dụng
5. Tính khả dụng là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 40
NguyÔn V¨n Vþ
e5. Tính khả dụng
Các độ đo liên quan:
Độ dễ thao tác,
Khả năng huấn luyện.
5. Tính khả dụng:
công sức để học hiểu, thao tác dễ, chuẩn bị đầu
vào, thể hiện đầu ra của chương trình là chấp
nhận được, khả năng nhớ lâu
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 41
NguyÔn V¨n Vþ
e6. Tính bảo trì được
6. Tính bảo trì được là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 42
NguyÔn V¨n Vþ
e6. Tính bảo trì được
nỗ lực cần để định vị và xác định được 1 lỗi trong
chương trình là chấp nhận được. Dễ thay đổi và
mở rộng
Độ tự cấp tài liệu,
Độ đơn giản
Độ dễ hiểu,
6. Tính bảo trì được:
■ Các độ đo liên quan:
Độ súc tích,
Độ nhất quán,
Trang bị đồ nghề đủ,
Độ mođun hoá,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 43
NguyÔn V¨n Vþ
e7. Tính mềm dẻo
7. Tính mềm dẻo là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 44
NguyÔn V¨n Vþ
e7. Tính mềm dẻo
Có thể cải biên chương trình và nỗ lực cần để cải
biên là chấp nhận được.
Độ khái quát,
Độ mođun hoá,
Tự cấp tài liệu,
Độ đơn giản - dễ hiểu,
7. Tính mềm dẻo:
■ Các độ đo liên quan:
Độ phức tạp,
Độ súc tích
Độ nhất quán,
Khuếch trương được,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 45
NguyÔn V¨n Vþ
e8. Tính kiểm thử được
8. Tính kiểm thử được là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 46
NguyÔn V¨n Vþ
e8. Tính kiểm thử được
Công sức cần để kiểm thử chương trình và bảo
đảm rằng nó thực hiện đúng chức năng dự định là
chấp nhận được
8. Tính kiểm thử được:
■ Các độ đo liên quan:
Độ kiểm toán được,
Độ phức tạp,
Trang bị đồ nghề đủ,
Độ môđun hoá,
Tự cấp tài liệu,
Độ đơn giản - dễ hiểu,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 47
NguyÔn V¨n Vþ
e9. Tính mang chuyển được
9. Tính mang chuyển được là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 48
NguyÔn V¨n Vþ
e9. Tính mang chuyển được
Công sức đòi hỏi để chuyển nó từ một môi trường
(phần cứng, phần mềm) này sang một môi trường
khác là chấp nhận được
9. Tính mang chuyển được:
■ Các độ đo liên quan:
Độ khái quát,
Độ độc lập phần cứng,
Độ mođun hoá,
Tự cấp tài liệu,
Độc lập hệ thống phần mềm,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 49
NguyÔn V¨n Vþ
e10. Tính sử dụng lại được
10. Tính sử dụng lại được là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 50
NguyÔn V¨n Vþ
e10. Tính sử dụng lại được
Khả năng hệ thống hoặc một phần của nó có thể
được dùng lại trong một ứng dụng khác
10. Tính sử dụng lại được:
■ Các độ đo liên quan:
• Độ khái quát,
• Độc lập phần cứng,
• Độ môđun hoá,
• Tự tạo tài liệu,
• Độc lập hệ thống phần mềm,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 51
NguyÔn V¨n Vþ
e11. Tính liên tác được
11. Tính liên tác được là gì?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 52
NguyÔn V¨n Vþ
e11. Tính liên tác được
Công sức đòi hỏi để ghép nối hệ thống phần mềm
với một hệ thống khác là chấp nhận được
11. Tính liên tác được:
■ Các độ đo liên quan:
• Độ tương đồng giao tiếp,
• Độ tương đồng dữ liệu,
• Độ khái quát,
• Độ môđun hoá.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 53
NguyÔn V¨n Vþ
f. Các nhân tố chất lượng phần mềm
FURPS của Hawlett-Packard 1
F: Functionality – Nhân tố chức năng
U: Usability – Nhân tố khả dụng
R: Reability – Nhân tố tin cậy
P: Performance – Nhân tố thi hành
S: Supportability – Nhân tố mang chuyển
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 54
NguyÔn V¨n Vþ
f1. FURPS: Nhân tố chức năng
Được xác định bằng:
■ tập hợp các tính chất và khả năng của hệ thống
■ độ khái quát các chức năng được thực hiện
■ độ an ninh của toàn hệ thống
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 55
NguyÔn V¨n Vþ
f2. FURPS: Nhân tố khả dụng
Được xác định bằng việc xem xét các nhân tố
con người: thói quen, thẩm mỹ, sự hoà hợp và
tư liệu cung cấp: Dễ học, dễ thao tác, dễ nhớ,
đủ tài liệu, gây hứng thú,
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 56
NguyÔn V¨n Vþ
f3. FURPS: Nhân tố tin cậy
Được đánh giá bằng:
Tần xuất thất bại và độ nghiêm trọng của nó
Tính chính xác của các kết quả ra,
Thời gian làm việc trung bình giữa 2 thất bại kế tiếp,
Khả năng phục hồi sau thất bại,
Khả năng dự đoán trước được thất bại của chương
trình
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 57
NguyÔn V¨n Vþ
f4. FURPS: Nhân tố thi hành
Được đánh giá bằng:
Tốc độ xử lý,
Thời gian đáp ứng,
Độ sử dụng nguồn lực,
Năng xuất, và Hiệu năng của các chức năng
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 58
NguyÔn V¨n Vþ
f5. FURPS: Nhân tố mang chuyển
Đánh giá bằng tổ hợp các khả năng:
Mở rộng được,
Thích nghi được,
Tự phục vụ được,
Kiểm thử được,
Sự tương hợp,
Cấu hình được (khả năng tổ chức và khống chế các
yếu tố của cấu hình phần mềm, dễ dàng cài đặt hệ
thống và dễ dàng định vị các chỗ có vấn đề)
Bảo trì
được
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 59
NguyÔn V¨n Vþ
3. Tiến hóa của hoạt động SQA
Khi phần mềm trở thành sản phẩm có nhu cầu và đòi
hỏi đảm bảo chất lượng:
Từ khách hàng (nhu cầu)
Từ nhà sản xuất (đòi hỏi): đảm bảo tính đồng đều
của sản phẩm, cải thiện chất lượng thường xuyên
Từ thực tiễn: King nghiệm cho phép hoạt động đảm
bảo chất lượng phần mềm ngày càng được hoàn thiện.
Hiểu về vai trò của nó và tăng thêm các hoạt động đảm
bảo chất lượng
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 60
NguyÔn V¨n Vþ
a. Sự phát triển của SQA
■ Bảo đảm chất lượng là hoạt động cốt yếu của mọi
doanh nghiệp làm ra sản phẩm hàng hóa
■ Đảm bảo chất lượng phần mềm diễn ra song song với
bảo đảm chất lượng trong chế tạo phần cứng.
■ Các chuẩn bảo đảm chất lượng phần mềm là cơ sở
đo chất lượng (Chúng đầu tiên được đưa ra trong
quân sự vào những năm 70 và nhanh chóng mở rộng
trong thương mại)
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 61
NguyÔn V¨n Vþ
b. Vai trò và trách nhiệm trong SQA
■ Những người có trách nhiệm bảo đảm chất
lượng phần mềm (trong tổ chức):
Kỹ sư phần mềm,
Nhà quản lý dự án,
Khách hàng,
Người bán hàng
Thành viên trong nhóm SQA.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 62
NguyÔn V¨n Vþ
b. Vai trò và trách nhiệm trong SQA(t)
■ Nhóm SQA phải đóng vai trò như đại diện của khách
hàng - để xem xét chất lượng phần mềm:
Có đáp ứng được các nhân tố chất lượng không?
Có tuân theo các chuẩn dự định trước không?
Các thủ tục, phương pháp, kỹ thuật có thực sự
đóng vai trò của chúng trong hoạt động SQA?
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 63
NguyÔn V¨n Vþ
c. Các hoạt động SQA
■ Có 7 hoạt động chính:
(1) Áp dụng công nghệ, kỹ nghệ hiệu quả (phương
pháp, công cụ và tiến trình)
(2) Tiến hành rà soát kỹ thuật chính thức
(3) Thực hiện kiểm thử nhiều tầng
(4) Tuân theo các chuẩn phát triển
(5) Kiểm soát tài liệu FM và thay đổi của chúng
(6) Thực hiện đo lường
(7) Báo cáo và quản lý các báo cáo.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 64
NguyÔn V¨n Vþ
e1. Vai trò của các hoạt động SQA
■ Tập hợp các phương pháp và công cụ giúp để:
• giúp phân tích có được đặc tả tốt,
• giúp thiết kế có được thiết kế chất lượng cao.
• Trợ giúp kiểm thử hiệu quả
■ Rà soát kỹ thuật chính thức là hoạt động trung tâm.
(tác dụng không kém gì thử nghiệm để việc phát hiện
khiếm khuyết).
■ Kiểm thử phần mềm (chỉ kiểm thử không thể tìm ra
được hầu hết các sai)
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 65
NguyÔn V¨n Vþ
e1. Vai trò của các hoạt động SQA(t)
■ Áp dụng các chuẩn và các thủ tục chính thức là một nhu
cầu và điều kiện cho SQA. Tuy nhiên, còn tuỳ thuộc mỗi
công ty. Có 2 loại chuẩn và thủ tục:
do khách hàng, hay chính quyền quy định.
tự công ty đặt ra.
■ Đánh giá sự phù hợp với các chuẩn là một phần của việc
rà soát chính thức.
■ Khi cần phải Xác minh sự phù hợp; nhóm SQA có thể
tiến hành kiểm toán (audit) riêng.
2005 Bộ môn CNFM – ĐH Công nghệ 66
NguyÔn V¨n Vþ
e1. Vai trò của các hoạt động SQA(t)
■ Khống chế đổi thay đóng góp trực tiếp vào chất lượng
phần mềm nhờ:
chính thức hoá các yêu cầu đổi thay,
đánh giá bản chất của sự đổi thay,
khống chế các ảnh hưởng