Bài giảng công nghệ sản xuất điện

ỉ Vị trí các nguyên tử cũng quy định đặc tính của nó ỉ Than, kim cương cùng được cấu tạo từ Cacbon ỉ Rắn, lỏng, khí là các trạng thái khác nhau của 1 nguyên tử, phân tử

ppt127 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng công nghệ sản xuất điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng công nghệ sản xuất điệnHệ: Liên Thông Cao Đẳng- Đại HọcNgười soạn: Ths. Đặng Thành TrungGiới thiệu chungCNSXĐ1234Giới thiệu về môn họcNội dung môn họcHình thức thi và kiểm traTài liệu và phương pháp họcGiới thiệu về môn họcHệ Chính quyThời lượng: 45 tiết 42 tiết lý thuyết 3 tiết kiểm traNội dung môn họcNội dung chính: Giới thiệu chung về tình hình năng lượng và nhà máy điện nguyên tửTài liệu và phương pháp họcTài liệu: Bài giảng điện tử ( Sinh viên in sẵn để sử dụng trên lớp) Giáo trình công nghệ sản xuất điện- Đại học Điện lựcNhà máy điện nguyên tử - Nguyễn Lân TrángWebsite: www.google.com.vn....Phương pháp học:Giảng viên cung cấp chủ đề cần thảo luận cho sinh viên Sinh viên dựa trên Slide và tài liệu tự chuẩn bị bài trước khi đến lớp Giảng viên đặt câu hỏi và cùng sinh viên thảo luận Giảng viên đưa ra kết luận về kiến thức chung của vấn đềHìNH THứC THI & KIểM TRAKiểm tra: Sinh viên sẽ có 3 điểm kiểm tra trong quá trình học 2 điểm kiểm tra 1 tiết sẽ được thực hiện ngay sau khi kết thúc mỗi phần học. 1 điểm kiểm tra còn lại sẽ được thực hiện trong quá trình chuẩn bị môn học, thảo luận trên lớp của sinh viênThi: Sinh viên sẽ làm bài thi lý thuyết vào cuối kỳ. Thời gian làm bài 90 phútTổng kết:Điểm tổng kết bao gồm 70% điểm thi cuối kỳ và 30% điểm kiểm tra giữa kỳ.Cấm thi & điểm thưởng:Sinh viên sẽ bị cấm thi khi nghỉ quá số buổi quy định.Sinh viên sẽ được những điểm thưởng khi trả lời được một số câu hỏi đặc biệt trong quá trình học.Mục lụcCNSXĐ123Giới thiệu chungPhần I: Đánh giá tình hình năng lượng và tiêu thụ năng lượngPhần II: Nhà máy điện nguyên tửPHầN I: đánh giá năng lượngTỷ trọng năng lượng trên thế giớiPHầN I: đánh giá năng lượngBảng thông số thống kê các loại năng lượngTTLoại năng lượngTỷ lệ sử dụngTăng trưởngThời gian khai thác1Dầu mỏ ( Petroleum)35%2,2%40 năm2Khí tự nhiên ( Natural Gas)23%5,3%60 năm3Than đá ( Coal)28%1,7%230 năm4Năng lượng nguyên tử ( Nuclear Electric)6%4,7%5Thủy điện ( Hydro Electric)6%53%6Các loại năng lượng tái tạo không kể thủy điện ( renewable energy)2%PHầN I: đánh giá năng lượngTỷ lệ các nhà máy điện trên thế giớiPHầN I: đánh giá năng lượngCác nhà máy điện Việt Nam và quy hoạch phát triểnPHầN i: đánh giá năng lượng Tỷ trọng các loại nhà máy điện Việt Nam giai đoạn 2006-2025PHầN i: đánh giá năng lượng Danh mục nhà máy điện nguyên tử trên thế giớiTTQuốc GiaSố nhà máyTổng công suấtMWTTQuốc GiaSố nhà máyTổng công suấtMW1ARGENTINA293516LITHUANIA REPUBLIC111852ARMENIA137617MEXICO213603BELGIUM7582418NETHERLANDS14824BRAZIL2179519PAKISTAN24255BULGARIA2190620ROMANIA213006CANADA181258921RUSSIAN FEDERATION31217437CHINA11857222SLOVAK REPUBLIC520348CZECH REPUBLIC6353823SLOVENIA16669FINLAND4269624SOUTH AFRICA2180010FRANCE596326025SPAIN8745011GERMANY172043026SWEDEN10897412HUNGARY4182927SWITZERLAND5322013INDIA17377928UKRAINE151310714JAPAN554758729UNITED KINGDOM191022215KOREA REPUBLIC201745430UNITED STATES OF AMERICA104100356TOTAL439371815Phần iI: nhà máy ĐIệN NGUYÊN Tửđiện nguyên tử1234Chương I: Nguyên tử và phản ứng hạt nhânChương II: Nhiên liệu hạt nhânChương IV: Chất thải hạt nhânChương III: Nhà máy điện hạt nhânChương V: Thiết kế và vận hành nhà máy điện hạt nhânPhần iI. chương I: nguyên tử và phản ứng hạt nhân12341.1. Thế giới vật chất1.2. Cấu tạo nguyên tử1.4. Quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhân1.3. Phản ứng hạt nhânđiện nguyên tửPhần iI. chương I. 1.1. thế giới vật chấtThế giới vật chất được cấu tạo từ nguyên tử và phân tử. Phân tử bao gồm nhiều nguyên tử Phần iI. chương I. 1.1. thế giới vật chấtCác nguyên tử và phân tử sẽ quy định đặc tính vật lý, hóa học của chất đó: Nhiệt độ sôi, nhiệt độ bốc hơi, độ dẫn nhiệt, độ dẫn điện, độ cứng Tính Axit, Ba zơ, muối.Phần iI. chương I. 1.1. thế giới vật chấtVị trí các nguyên tử cũng quy định đặc tính của nó Than, kim cương cùng được cấu tạo từ Cacbon Rắn, lỏng, khí là các trạng thái khác nhau của 1 nguyên tử, phân tửPhần Ii. chương I. 1.1. thế giới vật chấtPhản ứng hóa học xảy ra khi các nguyên tử, phân tử kết hợp với nhau tạo thành các nguyên tử, phân tử khác nhưng tổng số các nguyên tử vi mô thành phần không đổiPhần Ii. chương I. 1.2. cấu tạo nguyên tửCấu tạo nguyên tử: Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dương ở trung tâm và các electron mang điện tích âm bay xung quanhHạt nhân và Electron liên kết nhau bằng lực điện từPhần Ii. chương I. 1.2. cấu tạo nguyên tửCấu tạo nguyên tử: Hạt nhân bao gồm Proton và Neutron Proton và Neutron liên kết với nhau bằng lực nguyên tử Proton có khối lượng là 1,6726 x 10-27 kg và điện tích là 1,6 x 10-19 C. Proton bao gồm 2 hạt quark lên và 1 hạt quark xuống. Neutron có khối lượng là 1,6749 x 10-27 kg và không mang điện. Neutron bao gồm 1 hạt quark lên và 2 hạt quark xuống Electron có khối lượng là 9,1 x 10-31 kg và điện tích là -1,6 x 10-19 CPhần Ii. chương I. 1.2. cấu tạo nguyên tửCấu tạo nguyên tử: Một nguyên tử có thể có một hoặc nhiều đồng vị bằng cách thay đổi số Neutron trong hạt nhânPhần Ii. chương I. 1.3. phản ứng hạt nhânPhóng xạ hạt nhân: Một số nguyên tử có khả năng tự phóng ra các tia α, ò,γ để biến thành các nguyên tử khácPhần Ii. chương I. 1.3. phản ứng hạt nhânPhóng xạ hạt nhân: Tia α là hạt nhân nguyên tử HeliTia ò là hạt mạng điện, ò- là tia mang điện âm và ò+ là tia mang điện dươngTia γ là sóng điện từ. Tia γ là tia nguy hiểm nhất và xuất hiện ở tất cả các phóng xạ Phần Ii. chương I. 1.3. phản ứng hạt nhânPhản ứng hạt nhân: Trong một số trường hợp, khi các hạt nhân va chạm với nhau hoặc va chạm vào Neutron sẽ biến thành các hạt nhân, Neutron khác và thu hoặc tỏa ra năng lượngPhần Ii. chương I. 1.3. phản ứng hạt nhânPhản ứng hạt nhân: Các hạt vỡ ra tiếp tục va chạm với các hạt nhân khác sẽ duy trì , bùng nổ phản ứng hạt nhânPhần Ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânHệ thức Einstein giữa khối lượng và năng lượngE= mc2 (Jun) Trong đó : m- Khối lượng vật ( kg) c - Vận tốc ánh sáng 3.108 m/s E - Năng lượng nghỉ của vật ( J)Phần Ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânNăng lượng sinh ra trong phản ứng hạt nhân:Người ta thấy rằng tổng khối lượng các hạt trước khi tham gia phản ứng và tổng khối lượng các hạt tạo thành sau phản ứng không bằng nhau : MT ≠ MS Như vậy sẽ có một khối lượng: m = MT - MS mất đi hoặc sinh ra thêm Theo hệ thức A.Einstein phản ứng sẽ sinh ra năng lượng E = m.c2 Nếu MT > MS , phản ứng sẽ tỏa năng lượng Nếu MT < MS , phản ứng sẽ thu năng lượngPhần ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânNăng lượng sinh ra trong phản ứng hạt nhân: E= mc2 chính là phương trình cơ bản tạo ra năng lượng cho phản ứng hạt nhân.Phần ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânNăng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: Độ hụt khối: Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng các nuclôn tạo thành hạt nhân đó. Độ chênh giữa hai khối lượng đó được gọi là độ hụt khối của hạt nhân Δm Δm = [Zmp +(A-Z)mn –mhn] Phần ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânNăng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: Năng lượng liên kết: Là năng lượng tối thiểu cần thiết để phá hạt nhân đó thành các Nuclons riêng lẻWlk = [Zmp+(A-Z)mn –mhn]c2 hay Wlk = Δm.c2Phần ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânNăng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng: Năng lượng liên kết riêng: Là năng lượng liên kết tính cho một Nuclons Năng lượng liên kết riêng = Trong đó: A- Là số khối Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng biến đổi các chất kém bền vững thành các chất bền vững Các chất kém bền vững thường tự phóng xạ biến đổi thành các chất bền vững hơnPhần ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânĐộ bền vững hạt nhânPhần ii. chương I. 1.4. quá trình năng lượng của phản ứng hạt nhânNăng lượng liên kết riêngPhần iI. chương II: nhiên liệu hạt nhân12342.1. Khái niệm về nhiên liệu hạt nhân2.2. Chuẩn bị nhiên liệu2.4. Chu trình nhiên liệu2.3. Xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuđiện nguyên tử2.5. Các loại nhiên liệuPhần Ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânNhiên liệu: Là chất khi cháy cho nhiệt năng. Nhiên liệu chia làm 2 loại- Nhiên liệu vô cơ và nhiên liệu hữu cơ Nhiên liệu hữu cơ: Dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên, gỗ Nhiên liệu vô cơ: UraniumPhần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânNhiên liệu hạt nhân cung cấp năng lượng lớn hơn rất nhiều so với nhiên liệu hóa thạch: 1kg Uranium tương đương 16 tấn than đáPhần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânUranium:Uranim là nguyên tố hóa học có tính phóng xạ, có ánh kim loại, màu xám bạc, có ký hiệu U, số khối 92Uranium là kim loại nặng nhất trong tự nhiên và tồn tại dưới các dạng đồng vị khác nhau 99,3% U238 và 0,7% U235 Tuy nhiên chỉ có U235 phân rã mới tạo ra nhiều năng lượng cho lò phản ứng hạt nhân.Phần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânUranium:Uranium là nguyên tố phổ biến trong vỏ trái đất được tìm thấy ở đất, đá, sông và đại dương. Trong đó Uranium hiện nay được khai thác chủ yếu tại các mỏ quặng Uranium Quặng Uranium được tồn tại dưới các dạng Uraninit ( UO2) hay pitchblend ( U3O8)Phần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânUranium:Uranium được phân bố nhiều nhất ở Australia. Phần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânUranium:Uranium có tỷ trọng là 18,5-19 xấp xỉ tỷ trọng của Vàng Uranium tương đối mềm dễ tiến hành gia công cơ khí Trong không khí, Uranium có thể bị ô xy hóa chậm chuyển thành màu đen Uranium có tính phóng xạ và khó có thể nhận ra bằng mắt thườngPhần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânPlutonium:Plutonium là nguyên tố hóa học hiếm có tính phóng xạ cao, ký hiệu Pu và có số nguyên tử 94 Plutonium là kim loại màu trắng bạc, bị xỉn khi tiếp xúc với không khí tạo thành một lớp phủ mờ khi bị oxi hóaPhần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânPlutonium:Plutonium là nguyên tố không có trong tự nhiên mà được hình thành từ phản ứng của Uranium.Phần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânPlutonium:Plutonium bao gồm nhiều đồng vị khác nhau.Phần ii. chương Ii. 2.1. khái niệm về nhiên liệu hạt nhânPlutonium:Plutonium tồn tại trong lò phản ứng hạt nhân, chất thải lò phản ứng hạt nhân, chất thải sau vụ nổ hạt nhân Trong lò phản ứng hạt nhân, 2/3 năng lượng được tạo thành từ U235 và 1/3 năng lượng được tạo thành từ Pu239Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuKhai thác, tuyển quặng và tinh chế quặng UraniumPhần lớn Uranium không được khai thác trực tiếp mà nằm lẫn với các nguyên tố khác Tùy thuộc vào các mỏ quặng khác nhau, nhưng hàm lượng Uranium trong quặng là rất thấp.Sau khi được khai thác, quặng sẽ được đập nhỏ, nghiền nát và sử dụng một số thao tác hóa học để chế xuất Uranium Sản phẩm của quá trình chế xuất trên sẽ là một chất nhão màu vàng gọi là “ Bánh vàng”. Bánh vàng chứa khoảng 75% Oxit Uranium Việc khai thác và tăng hàm lượng Uranium gọi là quá trình tuyển quặng Uranium. Quá trình tuyển quặng được làm trực tiếp tại mỏ. Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuKhai thác, tuyển quặng và tinh chế quặng UraniumPhần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuKhai thác, tuyển quặng và tinh chế quặng Uranium“Bánh vàng” không được dùng ngay trong lò phản ứng mà phải loại hết tạp chất thông qua nhiều giai đoạn làm tinh khiết- refiningPhần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuKhai thác, tuyển quặng và tinh chế quặng UraniumSau khi đạt độ tinh khiết, Oxit Uranium sẽ được chuyển thành Teraflourua Uranium ( UF4)- conversion Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumTrong tự nhiên chỉ có 0,7% U235. Muốn sử dụng làm nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân ta phải làm giàu U235 lên 3-5%Làm giàu Uranium rất khó vì U235 và U238 là các đồng vị của cùng một nguyên tố nên hầu như tính chất hóa học và khối lượng khác nhau rất ítHiện nay có 3 phương pháp làm giàu Uranium chính là: Khuếch tán khí Siêu ly tâm Phân tách đồng vị bằng Laser ( Chỉ mới áp dụng trong phòng thí nghiệm)Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumKhuếch tán khí: Uranium được chuyển từ tetraflourua Uranium ( UF4) thành hexaflourua Uranium ( UF6) có đặc tính là thể khí bắt đầu từ 560C UF6 sẽ được đi qua một loạt các “ hàng rào” là những tấm màng đục lỗ rất nhỏ. Các phân tử hexaflourua U235 nhẹ hơn nên đi qua các hàng rào nhanh hơn, nhờ vậy có thể dần dần làm giàu Uranium.Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumKhuếch tán khí: Tuy nhiên do khối lượng 2 đồng vị khác nhau rất ít nên sự di chuyển cũng khác nhau rất ít. Một nhà máy làm giàu Uranium cần phải thao tác lặp lại 1400 lần để sản xuất ra Uranium có độ giàu U235 cần thiết.Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumSiêu ly tâm: Phương pháp này được dùng với quy mô nhỏ hơn và được phát triển bởi tập đoàn Châu Âu URENCO ( Đức, Hà Lan, Anh) Sử dụng một máy ly tâm quay với tốc độ rất nhanh đánh bật ra ngoài hexaflourua Uranium 238 và hexaflourua Uranium 235 chứa trong máyPhần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumSiêu ly tâm: Do khối lượng gần giống nhau nên muốn đạt đến hàm lượng Urani cần thiết thì phải qua nhiều giai đoạn nối tiếpPhần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumPhân tách đồng vị bằng Laser ( SILVA): Phương pháp này hiện đang được sử dụng trong phòng nghiên cứu và chưa được sử dụng trong công nghiệp Phương pháp này cho phép tách một nguyên tử Urani 235 và một nguyên tử Urani 238 chỉ qua một giai đoạn Nguyên lý của phương pháp này là lấy đi một electron Urani 235 bằng cách sử dụng năng lượng do chùm laser cung cấp mà không đụng đến Urani 238Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumPhân tách đồng vị bằng Laser ( SILVA):Những tia laser có bước sóng được lựa chọn một cách chính xác cung cấp năng lượng cần thiết để electron bứt ra khỏi Urani 235 chứ không phải Urani 238Phần ii. chương Ii. 2.2. chuẩn bị nhiên liệuLàm giàu UraniumPhân tách đồng vị bằng Laser ( SILVA):Sau khi Ion hóa mang điện tích dương, Urani 235 sẽ bị tách khỏi hơi Urani bởi một điện trường và được thu về phía cực âm trên các bộ gópPhần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuXử lý nhiên liệuChế tạo các bó thanh nhiên liệuSau khi được làm giàu, hexaflourua Urani được chuyển về oxit Urani dưới dạng chất bột màu đen. Chất bột này được ép rồi nung để cho ra những khối trụ tròn nhỏ có chiều dài chừng 1cm và kích thước cỡ mẩu phấn nhỏ gọi là “viên”. Mỗi viên nặng 7g và có thể cung cấp năng lượng tương đương 1 tấn than đá.Phần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuXử lý nhiên liệuChế tạo các bó thanh nhiên liệuCác viên được xếp vào những ống kim loại dài chừng 4m bằng hợp kim ziriconi, những ống này dùng làm “vỏ bọc”, hai đầu bịt kín, tạo thành các “thanh” nhiên liệu.Phần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuXử lý nhiên liệuChế tạo các bó thanh nhiên liệuNgười ta lại kết hợp 264 thanh nhiên liệu kết lại thành những “ bó củi” tiết diện hình vuông gọi là bó thanh nhiên liệuĐể nạp nhiên liệu cho một lò phản ứng 900 MW cần dùng 157 bó thanh nhiên liệu chứa tất cả 11 triệu “viên”Phần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuXử lý nhiên liệuSự phân hạch trong lò phản ứngCác bó thanh nhiên liệu được sắp xếp theo một dạng hình học chính xác làm thành tâm lò phản ứng Mỗi thanh nằm trong đó trong thời gian 3-4 năm. Trong thời gian này, sự phân hạch U235 sẽ cung cấp nhiệt năng cần thiết để sản xuất hơi nước rồi sản xuất điệnPhần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuXử lý nhiên liệuSự phân hạch trong lò phản ứngU235 hấp thụ notron sẽ phân hạch và giải phóng năng lượng ,tạo thành các hạt nhân khác U238 sau khi hấp thụ 1 notron sẽ chuyển thành Pu239 và phân hạch giải phóng năng lượng và một phần biến thành các đồng vị khác của Pu do bắt giữ thêm notronPhần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuXử lý nhiên liệuSự thoái hóa của nhiên liệu Theo thời gian, nhiên liệu chịu một số biến đổi và giảm dần tính năng của nó. Sự xuất hiện các sản phẩm phân hạch hấp thụ neutron làm ảnh hưởng đến phản ứng dây chuyền Sau một thời gian, nhiên liệu phải bị rút ra khỏi lò phản ứng mặc dù vẫn còn một số lượng lớn vật lệu cung cấp năng lượng có thể thu hồi được là Uranium và PlutoniumPhần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuXử lý nhiên liệuSự thoái hóa của nhiên liệuNhiên liệu đã sử dụng có hoạt độ phóng xạ rất cao do sự có mặt của các sản phẩm phân hạch. Bức xạ do các nguyên tử phóng xạ phát ra tỏa ra rất nhiều nhiệt. Sau khi sử dụng, nhiên liệu đã cháy được cất giữ trong một bể làm lạnh ở gần lò phản ứng trong 3 năm để giảm hoạt độ phóng xạPhần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuTái xử lý nhiên liệuMục đích Thu hồi Urani 235 và Plutoni còn có thể sử dụng được để sản xuất ra điện Phân loại các chất thải phóng xạ không thu hồi được Các nước không tái xử lý : Thụy Điển, Mỹ. Nhiên liệu đã sử dụng sẽ được coi như chất thải và cất giữ ngay sau khi rút khỏi lò phản ứng Các nước tái xử lý: Pháp, Anh, Nga, Nhật Các nước tải xử lý ở nước khác ( Pháp): Đức, Thụy Sĩ, BỉPhần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuTái xử lý nhiên liệuPhân tách các sản phẩm phân hạch Sau khi đến nhà máy tái xử lý, các bó thanh nhiên liệu đã sử dụng được đặt vào một bể nước một lần nữa Sau đó được cắt thành những đoạn nhỏ đưa vào một dung dịch hóa học hòa tan nhiên liệu nhưng vẫn giữ nguyên các mảnh kim loại ( vỏ bọc). Những mảnh này được cất giữ như chất thải hạt nhân. Một loạt các xử lý hóa học tiếp theo sẽ tách Urani và Plutoni ra khỏi các sản phẩm phân hạch. Những sản phẩm này được trộn vào thủy tinh đặc biệt ( sự thủy tinh hóa) và cất giữ như chất thải hạt nhân Urani và Plutoni chiếm khoảng 97% của toàn bộ chất thải sẽ bị tách biệt và cất giữ riêng rẽPhần ii. chương Ii. 2.3. xử lý nhiên liệu và tái xử lý nhiên liệuTái xử lý nhiên liệuTái chế nhiên liệu Những nhiên liệu hỗn hợp Oxit Urani và Oxit Plutoni đã được sử dụng tại một số lò phản ứng của EDF Urani thu hồi được trong quá trình xử lý cũng hơi giàu hơn Urani thiên nhiên ( 1% Urani 235) và có thể được làm giàu lần nữa đến nhiên liệu thông thườngPhần ii. chương Ii. 2.4. chu trình nhiên liệu Chu trình nhiên liệu là quá trình: khi thác, sử dung, tái chế nhiên liệu.Phần ii. chương Ii. 2.4. chu trình nhiên liệuChu trình nhiên liệu có 2 loại: Chu trình kín và chu trình hở Chu trình hở là chu trình sử dụng và đào thải nhiên liệu. Nhiên liệu sau khi dùng xong được cất giữ lâu dài mà không tái xử lý Chu trình kín: là chu trình tái chế nhiên liệu hạt nhân sau khi sử dụng. Chu trình kín cho phép lấy lại cả U và PuPhần ii. chương Ii. 2.5. các loại nhiên liệuLoại lòChất tải nhiệtNhiên liệuBWRH2OUO2, (U-Pu)O2PWRH2OUO2, (U-Pu)O2HWRD2OUO2,( U-Pu)O2, ( U-Th)O2Phần iI. chương III: nhà máy điện hạt nhânThủy điện1233.1. Lịch sử phát triển nhà máy điện hạt nhân3.2. Nguyên lý hoạt động nhà máy điện hạt nhân3.3. Cấu tạo nhà máy điện hạt nhân3.4. Phân loại nhà máy điện hạt nhânPhần ii. chương IIi. 3.1. lịch sử phát triển nhà máy điện hạt nhânLò phản ứng đầu tiên được vận hành tại Otto Hahn - Đức vào năm 1939Phần ii. chương IIi. 3.1. lịch sử phát triển nhà máy điện hạt nhân Ngày 02 tháng 12 năm 1942, lò phản ứng có điều khiển đầu tiên được Enrico Fermi thực hiện tại Chicago- Gọi là lò Chicago Pile 1Phần ii. chương IIi. 3.1. lịch sử phát triển nhà máy điện hạt nhân Tháng 12 năm 1951, lần đầu tiên năng lượng hạt nhân được sử dụng cho cuộc sống. Lò EBR-1, Indaho Fall, United StatesPhần ii. chương IIi. 3.1. lịch sử phát triển nhà máy điện hạt nhân Nhà máy điện hạt nhân được vận hành đầu tiên là nhà máy APS- 1 tại thành phố Obininsk , Liên Xô vào năm 1954. Công suất nhà máy 5MW, sử dụng Urani tự nhiên, chất làm chậm là GraphitePhần ii. chương IIi. 3.1. lịch sử phát triển nhà máy điện hạt nhân Lò phản ứng thế hệ I:Lò phản ứng đầu tiên ra đời vào những năm 1950Lò PƯ có tên Magnox do 3 nhà vật lý người Anh sáng chế là Ts. Ion, Ts. Khalit, và Ts. MagwoodLò Magnox sử dụng nguyên liệu urani trong thiên nhiên tr
Tài liệu liên quan