Công trình bến bệ cọc cao gồm bệ cọc và nền cọc. Bệ cọc thường cách mặt đất một khoảng nào đó. Công trình bến bệ cọc cao có thể chịu được tải trọng và ổn định được là nhờ sức chống của nền cọc, chủ yếu là lực ma sát xung quanh cọc và một phần sức chống ở mũi cọc. Bệcọc có nhiệm vụ chịu toàn bộ tải trọng phía trên và truyền tải trọng đó cho nền cọc, nền cọc tiếp nhận tải trọng do bệ cọc truyền xuống gồm tải trọng khai thác phía trên và trọng lượng bản thân bệ, . rồi truyền tải trọng này cho nền đất.
35 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 3478 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Công trình bến bệ cọc cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-1
Chương 3
CÔNG TRÌNH BẾN BỆ CỌC CAO
3.1. Khái niệm và phân loại.
3.1.1.Khái niệm.
Công trình bến bệ cọc cao gồm bệ cọc và nền cọc. Bệ cọc thường cách mặt đất một
khoảng nào đó. Công trình bến bệ cọc cao có thể chịu được tải trọng và ổn định được là
nhờ sức chống của nền cọc, chủ yếu là lực ma sát xung quanh cọc và một phần sức chống
ở mũi cọc. Bệ cọc có nhiệm vụ chịu toàn bộ tải trọng phía trên và truyền tải trọng đó cho
nền cọc, nền cọc tiếp nhận tải trọng do bệ cọc truyền xuống gồm tải trọng khai thác phía
trên và trọng lượng bản thân bệ, ... rồi truyền tải trọng này cho nền đất.
BÖ cäc
NÒn cäc
Hình 3_ 1 Cấu tạo công trình bến bệ cọc cao.
Phạm vi áp dụng:
Công trình bến bệ cọc cao có thể xây dựng ở bất kỳ nơi nào có thể đóng được cọc,
thích nghi với mọi loại hình, được dùng cho các bến nhỏ cũng như bến có độ sâu lớn.
3.1.2.Phân loại
3.1.2.1. Phân loại theo độ cứng của bệ
Dựa vào tỷ số giữa chiều rộng bệ (B) và chiều cao tính đổi (htđ) người ta chia công
trình bến bệ cọc cao ra làm ba loại.
7
h
B
td
≤ : Bệ cọc cao cứng;
7
h
B3,4
td
≤≤ : Bệ cọc cao không cứng;
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-2
7
h
B
td
> : Bệ cọc cao mềm.
h t
®
B
S
Hình 3_ 2 Sơ đồ tính độ cứng của bệ cọc.
3.1.2.2. Phân loại theo vị trí của công trình so với bờ
- Công trình bến liền bờ: có thể nối trực tiếp với bờ, hoặc nối với bờ thông qua công
trình sau bến;
- Công trình bến bệ cọc cao song song với bờ, nôi với bờ bằng cầu dẫn;
- Công trình bến nhô;
- Công trình bến bệ cọc cao xa bờ.
3.1.2.3. Theo dạng kết cấu
- Công trình bến bệ cọc cao rỗng;
- Công trình bến bệ cọc cao có tường cọc trước, công trình bến bệ cọc cao có tường
cọc sau.
3.1.2.4. Phân loại theo vật liệu
Công trình bến bệ cọc bằng gỗ, bê tông cốt thép, hỗn hợp BTCT và thép.
3.2.Cấu tạo công trình bến bệ cọc cao.
3.2.1. Cấu tạo của bệ cọc.
3.2.1.1. Bệ cọc cứng
Trước đây thường sử dụng, hiện nay ít dùng vì bề rộng của bệ thường rất hẹp, phần
lớn bệ đặt sâu trong đất nên loại bệ này thường chỉ xây dựng đối với bến yêu cầu độ sâu
trước bến không lớn lắm.
Để có thể tăng độ sâu trước bến, ngươi ta sử dụng tường cừ phía trước, hoặc tường
cừ sau;
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-3
18
9
7
4
5
2
6
3
3 ÷ 4m
MNTTK
2 ÷ 3m
(0,5 ÷ 1,0) m
3:
1
÷ 1
0:
1
1:1
,5
÷ 1:1
,75
1 ÷ 3cm
<
3
,0
m
> 1,0 m
1 m>
Hình 3_ 3Cấu tạo công trình bến bệ cọc cao.
1-Bệ cọc; 2-Nền cọc; 3-Đá đổ gầm bến; 4-Công trình sau bến; 5-Tầng lọc ngược
6-Chân khay; 7-Kết cấu đỡ tàu; 8-Bích neo tàu; 9-Kết cấu đệm tàu
T−êng cõ
tr−íc T−êng cõ
sau
Hình 3_ 4 Bệ cọc cứng với tường cừ trước và sau.
- Khi trên bến có cần trục cổng thì chân trước bao giờ cũng nằm trong phạm vi bệ.
Chân sau thường nằm ngoài bệ. Trong trường hợp đó cần đóng thêm một hàng cọc dưới
đường cần trục kết hợp với dầm dọc để đỡ đường ray.
Nếu không đóng hàng cọc này thì cần chú ý xử lý hiện tượng lún không đều giữa
chân trước và chân sau.
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-4
Hình 3_ 5 Bệ cọc cứng có cần trục.
- Theo chiều dọc bến của công trình bến bệ cọc cao nói chung được chia thành các
phân đoạn đều nhau, giữa các phân đoạn có khe phòng lún, co dãn nhiệt độ bề rộng từ (1-
3)cm. Chiều dài các phân đoạn phụ thuộc vào điều kiện địa chất, địa hình, điều kiện thi
công... quyết định. Tuy nhiên thường được chọn trong phạm vi từ 25 ÷ 50m.
- Kết cấu của bệ thường là bản không dầm.
3.2.1.2. Bệ cọc mềm
Là hình thức kết cấu được sử dụng rộng rãi từ trước cho đến nay. Kết cấu bệ bao
gồm các loại sau:
hb
bh
hdn
B¶n kh«ng dÇm B¶n - dÇm ngang
B¶n - dÇm däc
hb
hdd
B¶n - dÇm ngang - dÇm däc
dn
bh
h ddh
a)
c)
b)
d)
Hình 3_ 6 Kết cấu bệ cọc mềm.
1) Bản không dầm:
Chiều dày bản (45÷60)cm nếu bên trên có đường sắt và đường cần trục thì trên bản
phải đổ một lớp bê tông cốt thép hoặc không cốt thép có chiều cao (10÷15)cm để tạo mặt
bằng phẳng sau khi lắp đường sắt và đường cần trục.
2) Bản có dầm ngang (hoặc dầm dọc):
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-5
Chiều cao bản hb = (25÷50)cm chiều cao dầm do tính toán để định ra, sơ bộ chọn
(0,5÷1,0)m, bề rộng của dầm ngang (hoặc dầm dọc) chú ý phải đủ rộng để bố trí liên kết
với các cọc, nhất là cọc xiên chụm đôi
3) Bản có dầm ngang và dầm dọc
Chiều cao của bản hb =(18÷25)cm, chiều cao dầm theo tính toán sơ bộ có thể chọn
(40÷75)cm. Bề rộng của dầm ngang (hoặc dọc) chú ý phải đủ rộng để thỏa mãn liên kết
giữa cọc với dầm
4) Ghi chú:
Bản không dầm có mặt dưới thoáng, bằng phẳng khi nước mặn bốc hơi, ít bị đọng
lại cho nên kết cấu bị phá hoại ít;
Trường hợp bản có dầm ngang, dầm dọc thì nước mặn bốc hơi vị đọng nhiều nên
mức độ phá hoại lớn vì vậy trong tính toán thiết kế phải chọn mác bê tông và chiều dày
lớp bảo vệ cốt thép hợp lý;
Các cấu kiện: bản, dầm ngang, dầm dọc có thể là bê tông cốt thép thường hoặc bê
tông cốt thép ứng suất trước. Đối với một số bến nhỏ mang tính chất tạm thời bệ cọc có
thể sử dụng kết cấu kiểu hỗn hợp: dầm thép 0 bản gỗ; dầm thép bản bê tông cốt thép,
dầm bê tông cốt thép bản gỗ;
Mác bê tông làm bệ ≥ 200#, độ chôn sâu của cọc trong bệ (đài) không nhỏ hơn 1,5D
với D là đường kính hay là cạnh của cọc (chọn 1,5 ÷ 3D là vừa) ⇒ cốt thép chủ của cọc
phải được chôn sâu vào bệ ≥ 20d (với cốt thép gai) và ≥ 40d (đối với cốt thép tròn), để
thỏa mãn điều kiện liên kết ngàm. Độ chôn sâu của cọc lúc này có thể chỉ cần lấy bằng
05cm, đài cọc 10 ÷ 15cm.
3.2.2.Cấu tạo của nền cọc
3.2.2.1. Các loại cọc dùng trong bến bệ cọc cao
1) Cọc gỗ:
Có nhược điểm dễ bị môi trường xâm thực, khả năng chịu lực kém (P >30 ÷ 40T).
Hiện nay chỉ sử dụng cho công trình bến tạm, bến nhỏ và ở địa phương có nhiều gỗ.
2) Cọc bê tông cốt thép:
Có thể là bê tông cốt thép thường hoặc bê tông cốt thép ứng suất trước có mác bê
tông ≥ 300# có khả năng chịu lực lớn.
- Đối với cọc bê tông cốt thép dạng lăng trụ đặc
P = (60 ÷ 80)T và có thể > 100T;
- Đối với cọc bê tông cốt thép dạng trụ ống đường kính ≥ 1,40m thì P = 700 ÷ 800T;
- Kích thước cọc bê tông cốt thép tiết diện vuông có thể chọn: 25 × 25cm; 30 ×
30cm; 35 × 35cm; 40 × 40cm; 45 × 45cm;
- Cọc bê tông cốt thép dạng trụ ống có đường kính (1,0÷ 2,0)m; bề dày thành ống
(8 ÷ 20)cm.
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-6
a
a
D
d
δ
Hình 3_ 7 Tiết diện ngang cọc BTCT.
3) Cọc thép:
Được sử dụng nhiều trong thời gian gần đây, có khả năng đóng sâu vào trong đất
rắn, trong khi cọc gỗ và bê tông cốt thép không đóng được. Sử dụng với các bến yêu cầu
độ sâu lớn. Cọc được cấu tạo từ các ống thép, cọc ván thép, thép hình...
- Cọc ống thép: được cấu tạo từ các ống thép có đường kinh (0,25 ÷ 2,0)m bề dày
thành ống (10 ÷ 16)mm và lớn hơn. Trong nhiều trường hợp bề dày thành ống được cấu
tạo thay đổi theo chiều cao để phù hợp với điều kiện chịu lực của cọc nhằm tiết kiệm thép
(vật liệu).
- Có cọc ở đầu cọc người ta chế tạo cánh xoắn cánh có thể 1 ÷ 1,5 vòng, đường kính
cánh (2÷4) đường kính của cọc, vì thế khả năng chịu lực thẳng đứng của cọc tăng lên rất
nhiều.
- Cọc được tạo từ thép hình: được tạo từ các cọc ván thép larsen IV, V, bằng cách
hàn suốt chiều dài thân cọc. Phía trong thường được đổ đầy bê tông có lõi cốt thép.
3.2.2.2. Nguyên tắc bố trí nền cọc
Vì nền cọc chịu tất cả các tải trọng khai thác trên bến rồi truyền tải trọng vào nền
đất, cho nên phải bố trí cọc sao cho hợp lý. Việc bố trí cọc trong nền cọc rất linh hoạt tuy
nhiên cần tuân theo quy tắc chung là làm sao cho các cọc trong nền cọc chịu lực gần như
nhau, chiều dài các cọc không chênh lệch nhau quá lớn các cọc không quá dài, đồng thời
phải bố trí sao cho công trình chịu được tất cả các tải tọng thẳng đứng cũng như tải trọng
ngang, cũng như bố trí sao cho có thể thi công được;
Nếu trên bến không có cần trục cổng thì bố trí nền cọc không có gì đặc biệt, tuy
nhiên thường thì bố trí cọc theo hàng ngang và hàng dọc (hình vuông, hình chữ nhật...);
Nếu trên bến có cần trục cổng: Do lực tác dạng dưới chân cần trục bao giờ cũng lớn
hơn ở những vị trí khác vì vậy cần có biện pháp làm tăng khả năng chịu lực của hàng cọc
dưới đường cần trục;
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-7
§−êng cÇn trôc §−êng cÇn trôc
I II
Hình 3_ 8 Bố trí nền cọc khi có cần trục cổng.
- Với cọc lăng trụ BTCT thường thì nhất thiết phải bố trí cọc xiên nhằm chống lại
lực ngang do tàu, áp lực đất tác dụng lên bệ cọc (nếu có);
- Một số cách bố trí cọc xiên như sau:
1 2 3
4 5
3:
1
÷ 1
0:
1
3:
1
÷ 1
0:
1
Hình 3_ 9 Một số cách bố trí cọc xiên.
Với cọc BTCT ứng suất trước có thể không dùng cọc xiên nhưng số hàng cọc theo
phương ngang phải tăng lên;
Cọc ống có đường kính D ≥ 1,4m thì có thể không cần sử dụng cọc xiên vì khả năng
chống lực ngang của cọc lớn;
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-8
Độ xiên của cọc P thuộc vào tình hình chịu lực của cọc và điều kiện, khả năng thi
công. Cọc càng xiên thì chịu lực ngang càng tốt nhưng thi công lại khó khăn hơn. độ xiên
thường lấy 3: 1 ÷ 10 :1.
+ Đối với nước ngoài: 3:1 ÷ 5:1;
+ Việt Nam hiện nay: 5:1 ÷ 10:1.
Khi bố trí cọc xiên phải chú ý sao cho có thể thi công thuận tiện, các cọc xiên không
đâm vào các cọc khác trong nền cọc đồng thời bảo đảm sơ đồ làm việc của cọc phù hợp
với sơ đồ tính toán (nếu chọn là bài toán phẳng);
Sơ đồ bố trí cọc xiên theo mặt bằng có thể như sau:
a b
Hình 3_ 10 Bố trí cọc xiên đối xứng qua trục công trình.
3.2.2.3. Cách xác định khoảng cách giữa các cọc trong bệ cọc cao
Việc xác định khoảng cách giữa các cọc trong bệ cọc cao có ý nghĩa kinh tế to lớn
trong thiết kế nếu khoảng cách giữa các cọc lớn thì kích thước của dầm và bản sẽ tăng lên
và ngược lại. Trong thiết kế phải tính toán sao cho tổng giá thành của bệ là A và tổng giá
thành của nền cọc là B phải là nhỏ nhất, tức là A + B → min. Trong thực tế để làm được
điều này phải tốn nhiều công sức cho nên trong thiết kế người ta thường tiến hành sao
cho A ≈ B;
Theo phương ngang bệ: thì số lượng hàng cọc ngang tùy thuộc vào chiều rộng bệ,
tải trọng khai thác do thiết bị bốc xếp, phương tiện vận tải chuyển hàng hóa, tùy thuộc
vào loại tàu và điều kiện địa chất nơi xây dựng. Thông thường theo phương ngang người
ta bố trí ít nhất là 3 ÷4 hàng cọc. Ví dụ cọc vuông khoảng cách không lớn hơn 3,0 ÷
3,5m;
Theo phương dọc bến: Khoảng cách giữa các cọc tùy thuộc vào khả năng chịu tải
của cọc, tùy thuộc chiều dài một phân đoạn bến và chiều dài của bến. Tùy thuộc vào điều
kiện địa chất nơi xây dựng và có liên quan đến khoảng cách và số lượng hàng cọc dọc
bến.
Nhưng theo kinh nghiệm thì khoảng cách giữa các cọc theo phương dọc: ld≥(5 ÷
6)D. Trong đó D là đường kính hay cạnh cọc, ở nước ta thường lấy ld = (2 ÷ 4) m (đối với
cọc tiết diện vuông);
Khi bố trí cọc theo phương dọc bến, cần căn cứ vào chiều dài một phân đoạn bến
(chiều dài một phân đoạn bến l = 25 ÷ 50m).
Các cọc phải bố trí sao cho có thể thi công được đồng thời bảo đảm điều kiện chịu
lực của cọc trong nền đất. Cho nên khoảng cách giữa hai tim cọc theo phương ngang tại
đáy bệ: lt ≥ 1,5D.
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-9
Để đảm bảo điều kiện cọc ngàm trong bệ thì khoảng cách từ mép ngoài cùng đến
mép bệ: đổ tại chỗ lb ≥ 10cm; lắp ghép lb ≥ 20cm; hb ≥ (1,5 ÷ 3)D; Chiều dày bệ phụ
thuộc sai số khi đóng cọc (D là đường kính hoặc kích thước cạnh cọc).
Dl t
bh
bl
ml > 3D
Hình 3_ 11 Một số yêu cầu bố trí cọc bến bệ cọc cao.
3.2.3.Công trình sau bến bệ cọc cao
3.2.3.1. Nhiệm vụ của công trình sau bến:
- Có tác dụng ngăn không cho áp lực đất tác động trực tiếp vào bệ cọc;
- Nối công trình bến và khu đất của cảng, làm giảm chiều rộng của bệ.
Chiều rộng của bệ phụ thuộc vào sơ đồ cơ giới hóa xếp dỡ và phương tiện vận
chuyển ở trên bến. Phụ thuộc vào địa hình phía sau công trình và chiều cao công trình
bến. Trường hợp bến có cần trục cổng thì bao giờ chân của cần trục cũng nằm trọn ở trên
bệ. Để bệ cọc nối liền với bờ có thể kéo dài chiều rộng bệ ra, song người ta không làm
như vậy mà xây dựng công trình sau bến. Khi sử dụng công trình sau bến cần phải chú ý
việc lún không đều giữa công trình bến bệ cọc và công trình sau bến.
3.2.3.2. Kết cấu công trình sau bến.
Công trình sau bến thường có kết cấu kiểu khối xếp hoặc là tường gọc BTCT.
Chiều cao của công trình sau bến không lớn hơn 3m và khoảng cách từ mép trước
công trình sau bến đến bờ vai khối đá - điểm bắt đầu nghiêng của khối đá đổ lòng bến ≥
1,0m.
> 1,0m
3,
0m
<
Hình 3_ 12 Cấu tạo công trình sau bến.
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-10
EccE Ec
Hình 3_ 13 Kết cấu công trình sau bến.
3.2.4. Khối đá đổ mái dốc lòng bến
Lớp đá đổ mái dốc dưới lòng bến có nhiệm vụ làm ổn định mái dốc tránh xói lở do
tác động của dòng chảy và do sóng gió, sóng tầu. Có tác dụng làm giảm chiều cao của
công trình sau bến, giảm chiều rộng bệ và chiều dài của cọc.
Mái dốc thường lấy từ 1/1,5 ÷ 1/2 nó được xác định theo góc nội ma sát của đá ϕđ
có xét tới ảnh hưởng của sóng gió dòng chảy.
Độ lớn của mỗi viên đá phụ thuộc vào vận tốc dòng chảy và áp lực sóng. Nhưng
thường trọng lượng của một viên đá G ≥ 15kg. Mái dốc có thể nhô ra ngoài tuyến mép
bến bến một khoảng 0,5 ÷ 1,0 mét đối với tàu nhọn đáy, tùy thuộc vào loại tàu đến cảng.
Đối với tàu đáy bằng thì phải chú ý chọn cho đúng để tránh đáy tàu va quệt vào mái dốc
đá;
Chân khay có tác dụng làm tăng độ ổn định của cả khối đá vì vậy phải có chiều dày
thích hợp ≥ 1,0 mét, bề rộng 2 ÷ 3 mét, mái dốc chân khay lấy từ 1: 2 ÷ 1:5.
1:1
,5 ÷ 1
:1,7
5
(0,5 ÷ 1,0) m
MNTTK
>1 m
m =
1,5
÷1,7
5
(0,5 ÷ 1,0) m
2 ÷ 3m
>
1m
m =
2 ÷5
1:2 ÷ 1:
5
0
m =1 ÷2
1
Hình 3_ 14 Cấu tạo khối đá đổ gầm bến.
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-11
3.2.5. Tầng lọc ngược:
Có nhiệm vụ ngăn cách khối đất lấp sau tường và lăng thể đá đổ, giữ cho đất phía
sau không bị trôi ra ngoài.
Phạm vi tầng lọc ngược bố trí trong vùng nước thay đổi và kéo sâu xuống dưới
MNT thiết kế một khoảng 0,5 ÷1,0 mét. Cấu tạo tầng lọc ngược thường gồm 2 ÷ 3 lớp
chiều dày mỗi lớp 15 ÷ 20cm.
3.3. Nguyên tắc tính toán công trình bến bệ cọc cao
Muốn tính toán công trình bến bệ cọc cao ta phải giải bài toán không gian vì bệ cọc
cao là một kết cấu không gian. Tuy nhiên việc giải bài toán không gian để xác định nội
lực, chuyển vị và biến dạng của công trình là rất phức tạp và công phu vì vậy người ta
tìm cách đưa bài toán không gian về các bài toán phẳng bằng cách chia bệ thành các
khung ngang, khung dọc.
3.3.1.Nguyên tắc phân chia khung ngang khung dọc của bệ
Người ta chia các phân đoạn bệ thành các khung ngang và khung dọc sau đó sẽ tính
toán trên các khung ngang và dọc này. Đây là các khung phẳng giả định, mặt phẳng tính
toán của khung đi qua trục cọc và dầm việc tính toán như vậy sẽ có sai số so với bài toán
không gian nhưng theo kinh nghiệm thì với hai sơ đồ bài toán phẳng vuông góc thì sai số
này không đáng kể.
1
2
3
4
a
b
b
b
a a a a a
a a a a aa/2 /2a
1
2b
1c
c
c
c
c 2
Hình 3_ 15 Chia khung ngang, khung dọc.
1) Khung ngang:
Bề rộng khung ngang bằng bước cọc theo phương dọc (a) chiều dài khung ngang
bằng chiều rộng của bệ.
2) Khung dọc:
Cần phải chia sao cho các lực thẳng đứng tác dụng lên trên cọc cang năm gần tim
cọc càng tốt, hoặc ít nhất cũng không ra ngoài phạm vi của cọc.
c cc1 c2
1 2 3
cc +1 /2c 2 c/2c +
P
Hình 3_ 16 Sơ đồ chia khung dọc.
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-12
Chiều rộng khung dọc được xác định theo nguyên tắc lực trên toàn nhịp phân đều
cho 2 gối; nên chiều rộng khung dọc phụ thuộc chiều rộng toàn bệ và khoảng cách giữa
các hàng cọc ngang nên có thể khác nhau. Chiều dài khung dọc bằng chiều dài một phân
đoạn bệ.
3) Về tính toán
Do tính chất chịu lực khác nhau của các khung dọc và do có cấu tạo khác nhau vì
vậy khi tính toán người ta phải tính tất cả các khung.
Đối với khung ngang do có cấu tạo giống nhau, tải trọng thẳng đứng như nhau vì
vậy khi tính thường chỉ tính khung ngang chịu tải trọng ngang lớn nhất.
3.3.2.Các sơ đồ tải trọng tính toán
3.3.2.1. Đối với khung ngang:
Để tính toán xác định nội lực và chuyển vị của khung cần xác định đúng các sơ đồ
tải trọng, khung ngang có các tải trọng như sau:
Pct
thP qhh
ctP
qbt
vtP nH
vH
Hình 3_ 17 Sơ đồ tải trọng của khung ngang.
a) Trọng lượng bản thân công trình:
Tính toán bình thường vì đó là tải trọng thường xuyên, trong trường hợp không có
sự chênh lệch tải trọng ở các đoạn mỗi khung ngang thì không phải phân chia thành các
sơ đồ tải trọng như trên.
b) Tải trọng do hàng hóa:
Cần xác định diện tích khung ngang có chứa hàng hóa để tính toán. Tải trọng do
hàng hóa tác dụng lên khung ngang sẽ bằng:
( )2hh m/Ta.qq = (3. 1)
Trong đó:
q: cường độ tiêu chuẩn của hàng hóa (T/m2);
a: Bề rộng khung ngang (m).
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-13
bt1q
bt2q
btq
S¬ ®å 1: Träng l−îng b¶n th©n c«ng tr×nh
S¬ ®å 2: T¶i träng hµng ho¸
hhq
qhh
1
2
2
1
3
qhh
qhh
qhh
2
S¬ ®å 3: T¶i träng cÇn trôc
1
ctPctP
Pct
ctP
2
S¬ ®å 4: T¶i träng tÇu ho¶
thP
1
thP
thP
thP
S¬ ®å 5: T¶i träng tÇu
vtP
H v
H n
1
2
3
Hình 3_ 18 Các trường hợp tải trọng
tác dụng lên công trình bến bệ cọc cao.
c) Tải trọng do cần trục và tàu hỏa:
Để xác định nội lực trong kết cấu khung phải dựa trên đường ảnh hưởng thực của
khung dọc để tính. Trên mỗi nhịp khung dọc có thể lấy 5 ÷ 7 tiết diện để vẽ đường ảnh
hưởng.
Trong thiết kế sơ bộ có thể dùng đường ảnh hưởng tam giác
d) Lực va tĩnh:
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-14
Pvt = q.a(T) (3. 2)
q lấy tại mục 2.4.2.
e) Lực va động:
Hv tác dụng lên một khung ngang được lấy từ phân phối lực ngang cho các khung
do lực va động của tầu tác dụng lên toàn phân đoạn bến.
f) Lực neo tầu:
Hn được xác định từ việc phân phối lực ngang do lực neo tầu tác dụng lên một phân
đoạn bến.
Ghi chú: Nếu trên bến có các sơ đồ tải trọng khác các sơ đồ trên thì tùy điều kiện
cụ thể mà chia thành các sơ đồ nhỏ cho thích hợp.
3.3.2.2. Đối với khung dọc:
Các sơ đồ tải cũng tương tự như đối với khung ngang tức là cũng có các sơ đồ tải
trọng do qbt; qhh qct; qth; Hv, Hn. Trong đó Hv, Hn xác định qua phân phối lực ngang.
Chú ý:
(1) Để tiện trong tính toán người ta thường tính với các tải trọng đặc trưng như sau:
T10P;T100P,m/T10q;m/T10q thctbthh ====
Sau đó xác định tỷ số:
ng−trÆc®trängi¶T
thùcträngi¶T
=Kthùc (3. 3)
Vì vậy: (Nội lực do tải trọng thực)=Kth.(Nội lực do tải trọng đặc trưng).
(2) Trong tính toán phải chia ra nhiều sơ đồ tải trọng rồi sau đó người ta tổ hợp tất
cả các tải trọng có thể tác dụng cùng một lúc gây nên trạng thái ứng suất biến dạng bất lợi
nhất cho công trình hay từng bộ phận kết cấu của công trình hoặc tổng tiết diện của kết
cấu đó từ đó vẽ biểu đồ bao nội lực.
3.4.Phân phối lực ngang trong một phân đoạn bệ cọc.
Nhận xét: Dưới tác dụng của các lực ngang lực neo tàu, áp lực đất, lực va động của
tàu thì bệ cọc không những chuyển vị tịnh tiến mà con quay quanh một tâm 0 nào đó.
Tâm 0 này được gọi là tâm đàn hồi.
Đặc điểm của tâm đàn hồi là: Một lực bất kỳ đi qua nó chỉ gây chuyển vị tịnh tiến
mà không gây chuyển vị quay cho bệ.
Khi bệ chuyển vị tịnh tiến và quay thì ở các đầu cọc phát sinh các phản lực ngang
Hi, nhưng do bệ quay nên các cọc, khung không chịu lực đều nhau và có sự phân bố lại
lực ngang cho toàn bệ. Nhiệm vụ đặt ra là ta phải đi xác định các lực ngang này. Rõ ràng
là trong cùng điều kiện như nhau những cọc và khung nào càng xa tâm đàn hồi thì chịu
lực càng lớn. Điều đó cho phép chúng ta khi tính toán chỉ cần tính cho khung ngang
ngoài cùng.
Chương 3. Công trình bến bệ cọc cao.
3-15
Hv
3H
δR
O ϕ
H2H1
Hình 3_ 19 Sơ đồ bệ xoay dưới tác dụng của tải trọng động.
Để xác định lực ngang tác dụng lên kh