Ánh xạ
Đơn ánh: Mỗi phần tử trong tập nguồn tương ứng với tối đa 1
phần tử (ảnh) trong tập đích
Toàn ánh: Mỗi phần tử trong tập nguồn đều có ảnh trong tập
đích
Song ánh: Mỗi phần tử trong tập đích có duy nhất một tiền
ảnh trong tập nguồn
23 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đặc tả hình thức - Chương 7: Kiểu ánh xạ - Vũ Thanh Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7 Kiểu ánh xạ
PGS.TS. Vũ Thanh Nguyên
Trường Đại học Công Nghệ Thông Tin, ĐHQG-HCM
Khoa Công Nghệ Phần Mềm
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2Nội dung
Ánh xạ
Các hàm và thao tác trên ánh xạ
Đặc tả sử dụng ánh xạ
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3Kiểu ánh xạ
Ví dụ:
{ “TH301” ↦ “Đặc tả hình thức”,
“TH402” ↦ “Công cụ và Môi trường phát triển phần mềm”,
“TH403” ↦ “Xây dựng phần mềm hướng đối tượng”, }
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4Kiểu ánh xạ
Nhắc lại:
Tích Descarte:
A B = {(a, b) | (a A) (b B)}
Ánh xạ và tích Descarte:
Cho A = {a1, a2, a3, a4, }, B = {b1, b2, b3, }
{(a1, b1), (a2, b2), (a3, b1), (a4, b3)} A B
Khi đó, ta có ánh xạ từ A vào B sau:
{a1↦ b1, a2 ↦ b2, a3 ↦ b1, a4 ↦ b3}
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5Kiểu ánh xạ
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6Ánh xạ
Đơn ánh: Mỗi phần tử trong tập nguồn tương ứng với tối đa 1
phần tử (ảnh) trong tập đích
Toàn ánh: Mỗi phần tử trong tập nguồn đều có ảnh trong tập
đích
Song ánh: Mỗi phần tử trong tập đích có duy nhất một tiền
ảnh trong tập nguồn
Tập nguồn Tập đích
Tiền ảnh
Ảnh
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
7Định nghĩa kiểu ánh xạ
Định nghĩa kiểu ánh xạ: A B
Ví dụ 1:
f : ℤ ℤ
Ví dụ 2:
Acc-system::
custs: Name Acc-no
accs: Acc-no Account
Ví dụ 3:
thuộc-khoa: SINH-VIÊN KHOA
Ví dụ 4:
phân-công: NHÂN-VIÊN PHÒNG-BAN
m
m
m
m
m
m
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
8Định nghĩa ánh xạ
Định nghĩa ánh xạ thông qua tính chất:
{x ↦ y | Vị từ liên quan đến x và y}
Ví dụ:
{p ↦ q | (p = 1 q = TRUE) (p = 0 q = FALSE)}
chính là {1 ↦ TRUE, 0 ↦ FALSE}
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
9Hàm và thao tác trên ánh xạ
Hàm Domain (dom)
dom: A B A-set
dom(m) ≝ { a | b B ( (a ↦ b) m)}
Ý nghĩa: tập các phần tử trong tập nguồn A có ảnh trong tập
đích B
Hàm Range (rng)
rng: A B B-set
rng (m) ≝ { b | a A ( (a ↦ b) m)}
Ý nghĩa: tập các phần tử trong tập đích B có tiền ảnh trong tập
nguồn A
m
m
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
10
Hàm và thao tác trên ánh xạ
Ví dụ:
vowel {„A‟ ↦ 65, „E‟ ↦ 69, „I‟ ↦ 73, „O‟ ↦ 79, „U‟ ↦ 85}
dom (vowel) = {„A‟, „E‟, „I‟, „O‟, „U‟}
rng (vowel) = {65, 69, 73, 79, 85}
vowel(„A‟) = 65
vowel(„U‟) = 85
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
11
Toán tử cập nhật †
Cho m và n là 2 ánh xạ cùng kiểu
_†_ : A B A B A B
m†n ≝
{ a ↦ b |
(( a dom n) (b = n(a)))
((a (dom m – dom n)) (b = m(a))}
hoặc
{ a ↦
(if a dom n then n(a) else m(a) |
a (dom m dom n) }
m m m
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
12
Toán tử cập nhật †
Kết quả của m † n là tập hợp tất cả các bộ trong n và các bộ
trong m không có tiền ảnh/khóa trong dom(n)
Ví dụ:
{ 2 ↦ 4, 1 ↦ 3} † {3 ↦ 5, 1 ↦ 2} = {1 ↦2, 2 ↦ 4, 3 ↦ 5}
{ 3 ↦ 5, 1 ↦ 2} † {2 ↦ 4, 1 ↦ 3} = {1 ↦3, 2 ↦ 4, 3 ↦ 5}
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
13
Giả sử
m1 = {a ↦ 1, c ↦ 3, d ↦ 1}, m2 = {b ↦ 4, c ↦ 5}
m1†m2 = {a ↦ 1,b ↦ 4, c ↦ 5,d ↦ 1}
m2†m1 = {a ↦ 1,b ↦ 4, c ↦ 3,d ↦ 1}
m†{} = m = {}†m
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
14
Toán tử chọn các bộ theo tập khóa ⊲
_⊲_ : A-set A B A B
s ⊲ m ≝
{ a ↦ m(a) | a (dom m s ) }
Ý nghĩa: chọn lại những bộ trong ánh xạ có giá trị khóa cho
trước
m m
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
15
Toán tử chọn các bộ theo tập khóa ⊲
Ví dụ:
{ 2, 3, 4} ⊲ {1 ↦ 3, 4 ↦ 7, 3 ↦ 3} = {4 ↦ 7, 3 ↦ 3}
{ a, d, e} ⊲ m1 = {a ↦ 1, d ↦ 1}
{} ⊲ m = {}
s ⊲ {} = {}
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
16
Toán tử xóa bộ dựa vào tập khóa ⊲
_⊲_ : A-set A B A B
s ⊲ m ≝
{ a ↦ m(a) | a (dom m – s ) }
Ý nghĩa: Xóa bỏ các bộ trong ánh xạ có giá trị khóa cho
trước
_ m m
_
_
_
_
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
17
Toán tử xóa bộ dựa vào tập khóa ⊲
Ví dụ:
{ 2, 3, 4} ⊲ {1 ↦ 3, 4 ↦ 7, 3 ↦ 3} = {1 ↦ 3}
{ a, d, e} ⊲ m1 = {c ↦ 3}
{} ⊲ m = m
ma†mb = (dom mb – ma) mb
_
_
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
_
_
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
18
Đặc tả với kiểu ánh xạ
Ví dụ:
Mã-HP Tên-HP
Mã-GV Mã-HP-set
Mã-GV Giảng-Viên
Mã-SV Sinh-Viên
m
m
m
m
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
19
Đặc tả với kiểu ánh xạ
Ví dụ:
Mã-HP = Char*
Mã-SV = Char*
HọTên = Char*
Sinh-Viên ::
mã-SV: Mã-SV
họ-tên: HọTên
Lớp ::
mã-HP: Mã-HP
mã-Lớp: ℕ1
học-kỳ: {1, 2, 3, 4}
năm-học: ℕ1
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
20
Đặc tả với kiểu ánh xạ
Đăng-ký = Sinh-Viên Lớp-set
Danh-sách-lớp= Lớp Sinh-Viên-set
m
m
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
21
Đặc tả với kiểu ánh xạ
Ví dụ: Đặc tả hàm trả về các lớp mà sinh viên sv đã và đang
đăng ký học
DSĐăngKýHọc : Sinh-Viên Đăng-ký Đăng-ký
DSĐăngKýHọc (sv, ds-đăng-ký) ≜
{sv} ⊲ ds-đăng-ký
DSLớpĐăngKýHọc : Sinh-Viên Đăng-ký Lớp-set
DSLớpĐăngKýHọc (sv, ds-đăng-ký) ≜
if (sv dom ds-đăng-ký)
then ds-đăng-ký(sv)
else {}
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
22
Đặc tả với kiểu ánh xạ
Ví dụ: Đăng ký cho 1 sinh viên học 1 lớp
ĐĂNG-KÝ-HỌC (sv: Sinh-Viên, lớp: Lớp)
ext wr đk: Đăng-ký
pre ({sv} ⊲ đk = {}) (lớp ({sv} ⊲ đk)(sv))
post
(đk = đk † { sv ↦ ({sv} ⊲ đk )(sv) {lớp}) } ({sv} ⊲ đk {}))
(đk = đk { sv ↦ {lop}) ({sv} ⊲ đk = {}))
↼
↼ ↼
↼
↼
↼ ↼
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
23
Đặc tả với kiểu ánh xạ
Ví dụ: Đăng ký cho 1 sinh viên học 1 lớp
ĐĂNG-KÝ-HỌC (sv: Sinh-Viên, lớp: Lớp)
ext wr đk: Đăng-ký
pre (sv dom(đk)) ((sv dom(đk)) (lớp đk(sv)))
post
((đk = đk † { sv ↦ đk(sv) {lớp}}) (sv dom(đk)))
((đk = đk { sv ↦ {lop}) (sv dom(đk)))
↼
↼ ↼
↼
↼
↼ ↼
↼
4/5/2019 PGS.TS. Vu Thanh Nguyen
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt