1. Tổng quan:
1.1. Khi niệm:
Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là đảm bảo tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
• Đảm bảo tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất trong trường hợp nguồn thu nợ thứ nhất không thể trả được.
• Có nhiều hình thức đảm bảo tín dụng
• Mục đích của đảm bảo tín dụng là bảo vệ quyền lợi của người cho vay.
33 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đảm bảo tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**ĐẢM BẢO TÍN DỤNG1. Tổng quan:1.1. Khái niệm: Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là đảm bảo tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi của người cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.Đảm bảo tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất trong trường hợp nguồn thu nợ thứ nhất không thể trả được. Có nhiều hình thức đảm bảo tín dụngMục đích của đảm bảo tín dụng là bảo vệ quyền lợi của người cho vay.**1.2 Các đặc trưng của tài sản đảm bảo tiền vay Giá trị của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo.Tài sản phải dễ tiêu thụ thị trường.Cĩ đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay cĩ quyền ưu tiên về xử lý tài sản.**1.3 ĐIỀU KIỆN CỦA TÀI SẢN ĐẢM BẢO Một tài sản dùng làm tài sản đảm bảo phải thỏa mãn các điều kiện sau:Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nĩ làm đảm bảo.Tài sản phải dễ định giá.Giá trị đảm bảo phải vượt trội số nợ gốc chưa được hồn trả.Tài sản phải được phép chuyển nhuợng và dể dàng chuyển nhượng.Người cho vay dễ dàng thụ đắc tài sản đảm bảo.Người cho vay phải cĩ khả năng xác định một cách rõ ràng tài sản đảm bảo chỉ dành riêng cho mình.Giá trị tài sản ổn định trong thời gian đảm bảo.Thời hạn hữu dụng lớn hơn thời hạn đảm bảo. **2. CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG:2.1. Thế chấp tài sản(Mortgage):2.1.1 Khái niệm: Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và khơng chuyển giao tài sản đĩ cho bên nhận thế chấp.**Các bên liên quan : Bên thế chấp: Bên thế chấp là các cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân - là người sở hữu hợp pháp các tài sản và chấp nhận giao tài sản cho ngân hàng để thế chấp cho khoản vay.Bên thế chấp là người chủ tài sản, vẫn được sử dụng những tài sản trong thời gian thế chấp để sản xuất kinh doanh nghĩa là trong thời gian thế chấp quyền sở hữu tài sản chỉ tạm thời thay đổi - cịn quyền sử dụng các tài sản đĩ thì khơng cĩ sự thay đổi nào. Bên nhận thế chấp: Bên nhận thế chấp là bên cho vay, sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp bằng các chứng thư sở hữu gốc do bên thế chấp giao. Bên nhận thế chấp tạm thời là người sở hữu các tài sản thế chấp đĩ cho đến khi nĩ được giải chấp.**2.1.2 Phân loại và điều kiện tài sản thế chấp:2.1.2.1 Phân loại tài sản thế chấp: a) Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất; b) Giá trị quyền sử dụng đất; c) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam;d) Tài sản hình thành trong tương lai là bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch thế chấp và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, cơng trình xây dựng, các bất động sản khác mà bên thế chấp cĩ quyền nhận;đ) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.Trường hợp thế chấp tồn bộ tài sản cĩ vật phụ, thì vật phụ đĩ cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản cĩ vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên cĩ thoả thuận.Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cũng thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên cĩ thoả thuận hoặc pháp luật cĩ quy định; trường hợp tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp.**2.1.2.2. Như vậy, tài sản thế chấp khơng chỉ bao gồm các tài sản là bất động sản, chúng thỏa mãn các điều kiện sau:1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định sau đây:a) Đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng của khách hàng vay, b) Đối với tài sản của doanh nghiệp Nhà nước, thì phải là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đĩ quản lý, sử dụng và được dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà nước;c) Đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay, bên bảo lãnh. Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải cĩ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản.2. Tài sản được phép giao dịch, tức là tài sản mà pháp luật cho phép hoặc khơng cấm mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giao dịch khác.3. Tài sản khơng cĩ tranh chấp về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm..4. Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.**Các tài sản sau đây sẽ khơng được nhận thế chấp:- Các tài sản đang cịn tranh chấp.- Tài sản thuộc loại cấm kinh doanh, mua bán chuyển nhượng theo qui định của Nhà nước....- Tài sản khơng thuộc sở hữu hợp pháp, sử dụng, quản lý của bên đi vay.- Tài sản đang bị niêm phong, tạm giữ, phong tỏa bởi cơ quan cĩ thẩm quyền.- Các tài sản đang thế chấp tồn bộ cho một nghĩa vụ khác.- Tài sản khơng cĩ giá trị, hoặc cĩ giá trị ít hoặc cĩ giá trị nhưng khơng cĩ giá trị sử dụng.- Các tài sản khĩ kiểm định, đánh giá, khĩ mua bán, chuyển nhượng....**1.3 Thủ tục và hình thức thế chấp: Bên thế chấp tài sản, căn cứ vào nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh tiến hành đàm phán sơ bộ với ngân hàng. Nếu được ngân hàng đồng ý thì tiến hành các thủ tục sau đây:- Làm đơn xin vay.- Lập giấy cam kết thế chấp tài sản (văn bản thế chấp).Về phía ngân hàng (bên nhận thế chấp) khi nhận văn bản cam kết, cần bố trí cán bộ nhân viên tiến hành xác minh và đánh giá tài sản thế chấp:Xác định vị trí, địa điểm lắp đặt.... của tài sản thế chấp.Định giá tài sản thế chấp Quyền sở hữu tài sảnNgân hàng cho vay khoảng 70% trị giá TSĐB**1.4 Các loại thế chấp 1.4.1 Căn cứ vào tính chất pháp lýa) Thế chấp pháp lý và thế chấp công bằng: - Thế chấp pháp lý: là hình thức thế chấp mà trong đó người đi vay thỏa thuận chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng khi không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ. Theo hình thức này, khi người vay không thanh toán được nợ thì ngân hàng được quyền bán tài sản hoặc cho thuê với tư cách là người chủ sở hữu mà không cần thực hiện các thủ tục tố tụng để nhờ sự can thiệp của toàn án. - Thế chấp công bằng: là hình thức thế chấp mà trong đó ngân hàng chỉ nắm giữ giấy chứng nhận sở hữu tài sản hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đảm bảo cho món vay. Khi người đi vay không thực hiện được nghĩa vụ theo hợp đồng thì việc xử lý tài sản phải dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay hoặc phải nhờ đến sự can thiệp của toà án nếu có tranh chấp.**b) Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai- Thế chấp thứ nhất: là việc thế chấp tài sản để đảm bảo cho mĩn vay thứ nhất (cĩ thể thế chấp cho một bên vay hoặc cho nhiều bên vay). - Thế chấp thứ hai là hình thức thế chấp trong đĩ người đi vay sử dụng phần chênh lệnh giữa giá trị tài sản thế chấp và khoản nợ thứ nhất để đảm bảo cho khoản nợ thứ hai.**c) Thế chấp trực tiếp và thế chấp gián tiếp- Thế chấp trực tiếp là hình thức thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay (NĐ178 CP ).- Thế chấp gián tiếp là hình thức thế chấp mà trong đĩ tài sản thế chấp là tài sản đã cĩ sẳn thuộc sở hữu của bên đi vay.Thế chấp tồn bộ và thế chấp một phần bất động sản. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản cĩ vật phụ thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp nếu cĩ thoả thuận. **1.4 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN 1.4.1 BÊN THẾ CHẤPBên thế chấp tài sản cĩ các nghĩa vụ sau đây:1. Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;2. Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác cơng dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đĩ mà tài sản thế chấp cĩ nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;3. Thơng báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu cĩ; trong trường hợp khơng thơng báo thì bên nhận thế chấp cĩ quyền huỷ hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp;4. Khơng được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp.**Bên thế chấp tài sản cĩ các quyền sau đây:1. Được khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộc tài sản thế chấp theo thoả thuận;2. Được đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp;3. Được bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đĩ là hàng hố luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh.Trong trường hợp bán tài sản thế chấp là hàng hố luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh thì quyền yêu cầu bên mua thanh tốn tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hình thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đã bán.4. Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp khơng phải là hàng hố luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý.5. Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải thơng báo cho bên thuê, bên mượn biết về việc tài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp và phải thơng báo cho bên nhận thế chấp biết;6. Nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ, khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.**Nghĩa vụ của bên nhận thế chấp tài sảnBên nhận thế chấp tài sản cĩ các nghĩa vụ sau đây:1. Trong trường hợp các bên thoả thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ về tài sản thế chấp thì khi chấm dứt thế chấp phải hồn trả cho bên thế chấp giấy tờ về tài sản thế chấp;2. Yêu cầu cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xố đăng ký bảo đảm. **Quyền của bên nhận thế chấp tài sảnBên nhận thế chấp tài sản cĩ các quyền sau đây:1. Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản thế chấp phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản đĩ;2. Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng khơng được cản trở hoặc gây khĩ khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản thế chấp;3. Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thơng tin về thực trạng tài sản thế chấp;4. Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo tồn tài sản, giá trị tài sản trong trường hợp cĩ nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việc khai thác, sử dụng;5. Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đĩ cho mình để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên cĩ nghĩa vụ khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ;6. Giám sát, kiểm tra quá trình hình thành tài sản trong trường hợp nhận thế chấp bằng tài sản hình thành trong tương lai;7. Yêu cầu xử lý tài sản thế chấp và được ưu tiên thanh tốn.**1.5 Cho vay, giải chấp và xử lý tài sản thế chấp: Cho vay: Tùy từng trường hợp mà cĩ thể biến động từ 50% đến 70% giá trị tài sản thế chấp đã ghi trong hợp đồng thế chấp tài sản. Thủ tục cho vay, thu nợ tiến hành bình thường như loại cho vay từng lần, để được giải ngân theo hợp đồng, bên vay phải giao tồn bộ các giấy tờ gốc. Khi nhận các chứng từ gốc - về phía ngân hàng cần bảo quản theo chế độ bảo quản chứng từ cĩ giá qua hệ thống kho quỹ. Giải chấp: Khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng theo thời hạn qui định, thì ngân hàng cần tiến hành các thủ tục giải phĩng tài sản thế chấp cho bên đi vay - tức là làm thủ tục để hủy bỏ sự thế chấp.Nếu bên vay chưa trả hết nợ, song số nợ cịn lại được đảm bảo bằng một hình thức khác, thì ngân hàng cũng sẽ tiến hành thủ tục giải chấp cho bên vay. Khi giải chấp - nếu trước đây khi nhận thế chấp bằng giấy tờ gốc, hoặc bằng tài sản thì bây giờ ngân hàng sẽ giao trả lại cho bên thế chấp các giấy tờ hoặc tài sản đã nhận bảo quản trước đây.Bên thế chấp tài sản phải ký xác nhận đã nhận đủ chứng từ (hoặc tài sản) vào biên bản giao nhận chứng từ và tài sản thế chấp sau khi đã nhận được các giấy tờ hoặc tài sản tương ứng.** Xử lý tài sản thế chấp:Nếu đến hạn mà bên đi vay khơng trả được nợ cho ngân hàng hoặc đã gia hạn mà bên vay vẫn khơng thực hiện việc trả nợ, hoặc khơng cịn con đường nào giải quyết tốt hơn, thì bên cho vay (bên nhận thế chấp) được quyền xử lý tài sản thế chấp theo các trường hợp sau: - Tự ngân hàng tự phát mãi nếu tài sản thế chấp khơng phải là quyền sử dụng đấtPhát mãi tài sản thế chấp được thực hiện theo phương thức đấu giá cơng khai, phải thơng báo trên báo chí và các phương tiện thơng tin đại chúng. Người chủ sở hữu được quyền tham dự buổi đấu giá để chứng kiến.- NH phải ủy quyền cho đơn vị chuyên mơn tổ chức phát mãi, nếu TSĐB là quyền sử dụng đấtViệc phát mãi được thực hiện bởi Hội đồng Phát mãi. Thành phần của Hội đồng Phát mãi gồm Đại diện của bên nhận thế chấp, bên thế chấp, các nhân viên ngân hàng cĩ liên quan, đại diện của các cơ quan chức năng.... Tiền thu được do phát mãi tài sản thế chấp được dùng để trả theo thủ tục như sau: Trả các chi phí cĩ liên qua đến buổi phát mãi (thơng báo đấu giá, bảo quản, chi phí tố tụng). Trả nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng. Phần cịn lại chuyển trả cho người sở hữu tài sản.- Ngân hàng nhận TSĐB thay thế cho số nợ phải thu.** 2. Cầm cố tài sản:2.1 Khái niệm: Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.**2.2 Các loại tài sản dùng để cầm cố:Tài sản cầm cố là những tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của bên vay, bao gồm:a) Máy mĩc, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý và các vật cĩ giá trị khác;b) Ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ;c) Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thương phiếu, các giấy tờ khác trị giá được bằng tiền. Riêng đối với cổ phiếu của tổ chức tín dụng phát hành, khách hàng vay khơng được cầm cố tại chính tổ chức tín dụng đĩ;d) Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác;đ) Quyền đối với phần vốn gĩp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi;e) Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật;g) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam trong trường hợp được cầm cố;h) Tài sản hình thành trong tương lai là động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch cầm cố và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, các động sản khác mà bên cầm cố cĩ quyền nhận.**2.3 Thủ tục và hình thức cầm cố tài sản:Bên cầm cố (bên vay) căn cứ vào nhu cầu vay vốn tiến hành làm đơn xin vay, kèm theo đơn xin vay là bảng liệt kê danh mục tài sản cầm cố, giá trị cịn lại và các chi tiết liên quan. Về phía ngân hàng, trước khi ký hợp đồng cầm cố tài sản, cần tiến hành tổ chức đánh giá và kiểm định về số lượng, chất lượng và giá trị của tài sản cầm cố.Việc đánh giá, kiểm định tài sản cầm cố phải được tiến hành với sự tham gia của cả 2 bên - nếu những tài sản cầm cố khĩ kiểm định đánh giá thì phải nhờ chuyên gia hoặc các cơ quan chuyên mơn thực hiện. Sau khi tiến hành xong việc kiểm định tài sản cầm cố cán bộ ngân hàng lập biên bản đánh giá kiểm định tài sản theo kết quả đã được xác định. Biên bản này cĩ chữ ký của các bên liên quan (kể cả đại diện mời ngồi).Căn cứ vào biên bản nĩi trên, hai bên sẽ ký hợp đồng cầm cố tài sản và bên nhận cầm cố.**Bên cho vay cĩ thể quản lý tài sản cầm cố theo những phương pháp sau:- Quản lý tại kho của người thứ 3.- Quản lý tại kho của bên đi vay.- Quản lý tại kho của ngân hàng. 2.4 Quyền và nghĩa vụ của các bên:**Nghĩa vụ của bên cầm cố tài sảnBên cầm cố tài sản cĩ các nghĩa vụ sau đây:1. Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thoả thuận;2. Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu cĩ; trong trường hợp khơng thơng báo thì bên nhận cầm cố cĩ quyền huỷ hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố;3. Thanh tốn cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp cĩ thoả thuận khác.**Quyền của bên cầm cố tài sảnBên cầm cố tài sản cĩ các quyền sau đây:1. Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 333 của Bộ luật này, nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố cĩ nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;2. Được bán tài sản cầm cố, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý;3. Được thay thế tài sản cầm cố bằng một tài sản khác nếu cĩ thoả thuận;4. Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;5. Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố.**Nghĩa vụ của bên nhận cầm cố tài sảnBên nhận cầm cố tài sản cĩ các nghĩa vụ sau đây:1. Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố;2. Khơng được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; khơng được đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;3. Khơng được khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu khơng được bên cầm cố đồng ý;4. Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.**Quyền của bên nhận cầm cố tài sảnBên nhận cầm cố tài sản cĩ các quyền sau đây:1. Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đĩ;2. Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;3. Được khai thác cơng dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu cĩ thoả thuận;4. Được thanh tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.**3. Nghiệp vụ cho vay theo bảo lãnh:3.1 Khái niệm về bảo lãnh: Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cĩ quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên cĩ nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ. Các bên cũng cĩ thể thoả thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh khơng cĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.**3.2 Hình thức bảo lãnhViệc bảo lãnh phải được lập thành văn bản hay chứng thư bảo lãnh cĩ thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật cĩ quy định thì văn bản bảo lãnh phải được cơng chứng hoặc chứng thực.3.3 Phạm vi bảo lãnhBên bảo lãnh cĩ thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh.Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp cĩ thoả thuận khác.**Quyền yêu cầu của bên bảo lãnhKhi bên bảo lãnh đã hồn thành nghĩa vụ thì cĩ quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ đối với mình trong phạm vi bảo lãnh, nếu khơng cĩ thoả thuận khác.Miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh1. Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thì bên được bảo lãnh vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp cĩ thoả thuận hoặc pháp luật cĩ quy định phải liên đới thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.2. Trong trường hợp chỉ một người trong số nhiều người cùng nhận bảo lãnh liên đới được miễn việc thực hiện phần nghĩa vụ bảo lãnh của mình thì những người khác vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của họ.Xử lý tài sản của bên bảo lãnhTrong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, mà bên bảo lãnh khơng thực hiện hoặc thực hiện kh