Bài giảng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (tiếp)

Đào tạo: Quá trình cung cấp các kỹ năng cụ thể cho các mục tiêu cụ thể  Phát triển: Quá trình chuẩn bị và cung cấp những năng lực cần thiết cho công ty trong tương lai

pdf22 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1 2ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN  Đào tạo: Quá trình cung cấp các kỹ năng cụ thể cho các mục tiêu cụ thể  Phát triển: Quá trình chuẩn bị và cung cấp những năng lực cần thiết cho công ty trong tương lai. 3Các vấn đề tồn tại...  Đào tạo không gắn với chiến lược kinh doanh  Không đánh giá hoặc đánh giá không đúng nhu cầu đào tạo  Không có chiến lược đào tạo phát triển rõ ràng  Không có ai chịu trách nhiệm  Tổ chức thực hiện các khoá học không hiệu quả  Không đánh giá kết quả đào tạo 4Người lớn học như thế nào ?  Họ học cái họ cho là có lợi  Họ học chủ yếu qua thực hành  Họ thu nhận thông tin phản hồi, rút ra kết luận, và tổng kết dần cách làm tốt nhất  Kết quả rõ ràng giúp họ học nhanh hơn 3. Mục đích Tổ chức Xã hội Người lao động •Trình độ tay nghề tăng lên: năng suất cao • Nâng cao chất lượng thực hiện công việc •Giảm tai nạn lao động •Giảm bớt giám sát. •Tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Chiến lược chủ chốt cho sự phồn vinh của đất nước. •Tạo sự gắn bó với tổ chức. •Tạo tính chuyên nghiệp trong phong cách làm việc. •Thích ứng với công việc tại thời điểm hiện tại và tương lai. •Phát huy tính sáng tạo 5 6Quá trình đào tạo Bước 1 Xác định nhu cầu đào tạo Bước 2 Xây dựng cách thức thỏa mãn nhu cầu Bước 3 Thực hiện chương trình đào tạo Bước 4 Đánh giá kết quả đào tạo 7Các nguyên tắc chung...  Xác định rõ vấn đề của công ty (bản chất vấn đề chứ không phải hiện tượng)  Xác định rõ liệu các vấn đề này có thể được giải quyết bằng đào tạo không.  Bảo đảm sự phù hợp giữa đào tạo và văn hoá công ty  Phân loại rõ kiến thức cần đào tạo: - Cơ sở - Cơ bản - Kỹ thuật, chuyên sâu - Riêng có của công ty 8Đánh giá nhu cầu đào tạo Kết quả công việc tồi - Nhu cầu đào tạo ??? 1. Đánh giá nhu cầu Bao lâu?Khi nào? Kỹ năng nào? Bao nhiêu người? Bộ phận nào? Loại lao động nào? Xác định vấn đề 9 10 Thông tin đánh giá nhu cầu đào tạo  Kế hoạch phát triển của công ty  Các ghi chép về nhân viên  Các báo cáo đánh giá kết quả công việc  Các bản mô tả công việc  Sự phàn nàn và phản ứng của khách hàng  Luồng công việc  Các sai sót hay lỗi lầm 11 Thiết kế các chương trình đào tạo  Tên của chương trình  Các mục tiêu của chương trình  Xác định các nội dung cụ thể của chương trình  Sắp xếp các phần theo thứ tự giảng dạy  Lựa chọn và chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn  Lập kế hoạch bài giảng 12 Mục tiêu các chương trình đào tạo  Phải cụ thể  Có khả năng đo lường được  Mô tả kết quả của khoá học Tiêu chí Phương pháp Chi phíGiảng viên 13 Bên trong Những nhân viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm và có khả năng truyền đạt Giảng viên Bên ngoài Chuyên gia, những nhà quản lý có kinh nghiệm ở những tổ chức khác 14 Chi phí Chi phí học tập + Chi phí tiền lương cho người lao động trong khi học việc + Chi phí về công cụ dùng trong học tập Chi phí đào tạo + Tiền lương của những nhà quản lý trong thời gian họ quản lý bộ phận học việc + Tiền thù lao cho giáo viên, nhân viên đào tạo và bộ phận phục vụ của họ. + Chi phí cho dụng cụ giảng dạy: máy chiếu, tài liệu, sách 15 Phương pháp Đào tạo cho nhà quản trị Đào tạo cho nhân viên 16 Các phương pháp đào tạo nhà Quản trị TRÒ CHƠI QUẢN TRỊ MÔ HÌNH HÀNH VI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGOÀI TRỜI ĐÀO TẠO TẠI NƠI LÀM ViỆC JOB AND WORK DESIGN TÌNH HUỐNG VÀ ĐÓNG VAI 17 Các phương pháp đào tạo nhân viên GIẢNG DẠY NHỜ MÁY TÍNH KIỀM CẶP VÀ HƯỚNG DẪN JOB AND WORK DESIGN KINH NGHIỆM TRƯỚC KỲ HẠ NHẤT THỜI RECRUITMEN TTHẢO LUẬN BÀI GiẢNG JOB AND WORK DESIGN LUÂN CHUYỂN CÔNG ViỆC 18 19 LƯU Ý KHI LỰA CHỌN PP ĐÀO TẠO !!!  Học g×: kinh nghiệm hay s¸ch vở, kỹ năng cơ bản hay kiến thức cơ bản, cụ thể hay kh¸i qu¸t  Mức độ phức tạp của nội dung  Mục đÝch sử dụng kết quả kho¸ học  Khả năng của người hướng dẫn  Qui m« của lớp học  Khả năng và thái độ của học viªn  Thời gian kho¸ học 20 LƯU Ý KHI LỰA CHỌN PP ĐÀO TẠO !!!  Học gì ?: Kinh nghiệm hay sách vở, kỹ năng cơ bản, cụ thể hay khái quát  Mức độ phức tạp của nội dung  Mục đích sử dụng kết quả khóa học  Khả năng của người hướng dẫn  Qui mô lớp học  Khả năng và thái độ của học viên  Thời gian khóa học Giai đoạn đánh giá Phương pháp 4 Phương pháp 3 Phương pháp 2 Phương pháp 1 •Thăm dò ý kiến của tất cả những người quan tâm đến chương trình đào tạo •Trao đổi trực tiếp với những người mới được đào tạo • Hỏi ý kiến của cán bộ quản lý • So sánh những người mới được đào tạo và những người chưa được đào tạo 21 22 Mô hình đánh giá kết quả đào tạo  Sự phản ứng của người học (người học nghĩ gì về khoá học?)  Kết quả học tập (người học học được gì ?)  Áp dụng kết quả học tập (người học có thay đổi hành vi và cách làm của họ trong công việc không ?)  Tác động đến kết quả kinh doanh của công ty
Tài liệu liên quan