Quản lý thị trường chứng khoán thiếu chặt chẽ, dễ dẫn tới sự thao túng của các thế lực đầu cơ tiền tệ quốc tế
Hạn chế khả năng thu hút vốn từ một chủ đầu tư
Chủ đầu tư nước ngoài không trực tiếp điều hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư
Hạn chế khả năng tiếp thu công nghệ kỹ nghệ và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài
15 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2834 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đầu tư quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN V Ề ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP GS.TS VÕ THANH THU NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI a. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP b. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP c. TÍN DỤNG QUỐC TẾ XU HƯỚNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Đầu tư quốc tế là hình thức di chuyển tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kiếm lời CÁC DẠNG VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ NGOẠI TỆ MẠNH VÀ NỘI TỆ HIỆN VẬT HỮU HÌNH: Tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị Nhà xưởng, kho tàng HÀNG HÓA VÔ HÌNH Thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp Công nghệ, bí quyết công nghệ CÁC LOẠI HÌNH VỐN ĐẶC BIỆT KHÁC: Cổ phiếu, Hối phiếu, Vàng bạc, Đá quý CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP Là hình thức chủ đầu tư nước ngoài góp vốn đủ lớn cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư ĐẶC ĐIỂM Quy định vốn tối thiểu góp Quyền điều hành phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định Lời và lỗ chia theo tỷ lệ góp vốn của các bên trong vốn pháp định Trực tiếp kiểm soát quá trình đầu tư, kịp thời đưa ra các quyết định có lợi Chiếm lĩnh thị trường nước ngoài: tăng thị phần, tăng uy tín thương hiệu Lợi dụng cơ chế thuế ở các nước khác nhau để thực hiện “chuyển giá” nhằm tối ưu hóa lợi nhuận Khai thác lợi thế của các quốc gia khác nhằm tối ưu hóa lợi nhuận Tránh được các rào cản thương mại do chính sách bảo hộ mậu dịch ƯU ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP ĐỐI VỚI CHỦ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Là nguồn vốn quan trọng phục vụ cho phát triển Tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến Khai thác tốt các lợi thế về tài nguyên, về nguồn nhân lực, vị trí địa lý Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: hoàn thiện thể chế, chính sách Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa Góp phần nâng cao mức sống: tăng thu nhập, giải quyết công ăn việc làm ƯU ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP ĐỐI VỚI NƯỚC TIẾP NHẬN VỐN ĐẦU TƯ Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột do khai thác tràn lan Ô nhiễm môi trường Thị trường nội địa bị xâm nhập Phân hóa giàu nghèo, sự di dân ồ ạt gây xáo trộn xã hội Bất bình đẳng gia tăng Văn hóa bị pha trộn HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP Là hình thức chủ đầu tư chuyển tư bản ra nước ngoài để mua cổ phần hoặc chứng khoán nhằm thu lợi qua cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán ĐẶC ĐIỂM Bị khống chế mức vốn tối đa đầu tư vào một dự án Chủ đầu tư không trực tiếp điều hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư Nhà đầu tư bỏ vốn thông qua thị trường tài chính Mở rộng khả năng thu hút vốn đầu tư Chủ đầu tư có thể góp vốn dưới mọi quy mô, chi phí thực hiện đầu tư thấp Bên tiếp nhận vốn hoàn toàn chủ động sử dụng vốn kinh doanh theo ý đồ của mình Hạn chế rủi ro cho nhà đầu tư ƯU ĐIỂM CỦA HÌNH THỨC ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP Quản lý thị trường chứng khoán thiếu chặt chẽ, dễ dẫn tới sự thao túng của các thế lực đầu cơ tiền tệ quốc tế Hạn chế khả năng thu hút vốn từ một chủ đầu tư Chủ đầu tư nước ngoài không trực tiếp điều hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư Hạn chế khả năng tiếp thu công nghệ kỹ nghệ và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài HẠN CHẾ CỦA HÌNH THỨC ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ QUỐC TẾ HÌNH THỨC TÍN DỤNG QUỐC TẾ Là hình thức chuyển vốn ra nước ngoài cho vay nhằm kiếm lời thông qua lãi suất KHÁC VỚI ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP Là nhà đầu tư cho vay vốn được hưởng lãi suất ổn định không phụ thuộc vào hiệu quả của dự án tiếp nhận vốn ODA - HÌNH THỨC TÍN DỤNG QUỐC TẾ ĐẶC BIỆT OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE Là hình thức cho những nước gặp khó khăn về kinh tế vay vốn với những điều khoản ưu đãi đặc biệt CÁC DẠNG VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Một phần vốn được viện trợ không hoàn lại Vay dài hạn Lãi suất thấp Điều kiện trả nợ thuận lợi ĐẶC ĐIỂM ODA Cho vay thông qua Chính phủ Điều kiện cho vay Ưu tiên cho các dự án mang lại lợi ích kinh tế xã hội Vốn cam kết – Vốn giải ngân KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ CỦA TRUNG QUỐC THÀNH TỰU Luật đầu tư của Trung Quốc ban hành ngày 01/07/1979 Đến năm 2002: Trung Quốc đã cấp giấy phép 414.000 dự án Số vốn thu hút : 816,66 tỷ USD Số vốn thực hiện : 434,78 tỷ USD Riêng năm 2002 thu hút trên 50 tỷ USD BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CỦA TRUNG QUỐC (10) Thường xuyên hoàn thiện luật theo hướng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư Nới rộng lĩnh vực khuyến khích đầu tư từ 186 lên 262 danh mục Giảm danh mục hạn chế từ 112 xuống còn 75 danh mục Xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư nhất quán: giảm thuế; giảm khung giá thuê đất; hỗ trợ chi phí đền bù giải tỏa; di dời dự án Kích thích kinh tế trong nước phát triển Xây dựng môi trường tài chính lành mạnh, ổn định tiền tệ Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Đến năm 2001 đã xây dựng 70.000 km đường sắt, trong đó 23.000 km đường sắt 2 chiều Dành 24 tỷ USD xây dựng hệ thống điện Mở đường sang các tỉnh miền Tây BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CỦA TRUNG QUỐC (10) Hội nhập quốc tế: gia nhập WTO và ký hàng trăm hiệp định song phương Quan tâm vận động các nhà đầu tư lớn (200/500 đầu tư vào Trung Quốc, trong khi đó Việt Nam chỉ có 50) Coi trọng huy động vốn của Hoa Kiều: 70-80% dự án FDI có nguồn gốc từ Hoa Kiều BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CỦA TRUNG QUỐC (10)