Bài giảng Điện công nghiệp - P5: Giới thiệu một số khí cụ điện trong công nghiệp

 Giới thiệu Một trong các loại khí cụ được dùng trong công nghiệp để đóng ngắt mạch điện động lực hạ thế là CB (CB được viết tắt từ danh từ Circuit Breaker).

pdf65 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điện công nghiệp - P5: Giới thiệu một số khí cụ điện trong công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhà C1 – 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP.HCM - ĐT: (84.8) 8 647 256 – Ext: 5342 – Fax: (84.8) 8 647 525 ĐH Bách Khoa, 16/07/2015 Người soạn & trình bày: NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm Trịnh Hồng Hơn «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 2 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 3 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Giới thiệu Một trong các loại khí cụ được dùng trong công nghiệp để đóng ngắt mạch điện động lực hạ thế là CB (CB được viết tắt từ danh từ Circuit Breaker). © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 4 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Cơng dụng của CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 5 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Phân loại CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 6 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh MCB (Miniature CB); (In<100A hoặc 125A; Un<1000V) MCCB (Molded Case CB) (100A < In < 1000A hoặc 2500A; Un< 1000V) ACB (Air CB);(1KA < In < 6,3KA) Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Phân loại CB n: nominal – định mức © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 7 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh  Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Khí cụ điện trong cơng nghiệp 1: lưỡng kim nhiệt © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 8 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh  Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Arcing contact Upstream terminal  Addition of auxiliaries  Closing/opening mechanism  On-Off operating handle  Magnetic trip unit (coil)  Downstream terminal  Thermal release (bimetal strip)  Moving contact  Fixed contact  Arc chute  Mounting lock © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 9 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh  Nguyên lý hoạt động khi ngắt mạch Khí cụ điện trong cơng nghiệp © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 10 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Đặc tính (Ampère – giây) của CB Với CB chỉ dùng relay nhiệt, chúng ta có dạng đặc tính (Ampère – giây) như trình bày trong hình. Với CB chỉ dùng relay dòng, chúng ta có dạng đặc tính (Ampère – giây) trình bày trong hình. Khi CB có bố trí cả hai khí cụ trên, đặc tính ampere giây của thiết bị có dạng phối hợp hai đặc tính (Ampère - giây) của cả hai trường hợp (xem hình). © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 11 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Đặc tính (Ampère – giây) của CB Dạng đặc tuyến ampere-giây của relay nhiệt bố trí trong CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 12 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Đặc tính (Ampère – giây) của CB Dạng đặc tuyến ampere giây của relay dòng bố trí trong CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 13 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Đặc tính (Ampère – giây) của CB Dạng đặc tuyến ampere giây phối hợp của relay nhiệt và của relay dòng bố trí trong một CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 14 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các đường cong đặc tuyến của CB Type (loại) Tripping Current (dịng ngắt khi gặp sự cố ngắn mạch) Operating Time (thời gian cắt) Type (loại) B 3 To 5 time full load current (3 đến 5 lần Iđm) 0.04 To 13 Sec (giây) Type (loại) C 5 To 10 times full load current (5 đến 10 lần Iđm) 0.04 To 5 Sec (giây) Type (loại) D 10 To 20 times full load current (10 đến 20 lần Iđm) 0.04 To 3 Sec (giây) © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 15 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Đặc tính (Ampère – giây) của CB Đăëc tính Ampere giây của CB Compact NS250A – TM D của Merlin Gerin © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 16 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Đặc tính (Ampère – giây) của CB Đặc tính Ampere giây của MCCB loại CFD6 – SIEMENS © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 17 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Ý nghĩa vật lý về các thơng số cơ bản trên CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 18 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Cách lựa chọn CB Cĩ nhiều cách lựa chọn MCB, MCCB. Tuy nhiên, dù cách nào thì chúng cũng phải thỏa mãn điều kiện: IB ISC Trong đĩ: - IB là dịng điện tải lớn nhất; - In là dịng điện định mức của MCB, MCCB; - IZ là dịng điện cho phép lớn nhất của dây dẫn điện (được cho bởi nhà sản xuất); - ISCB là dịng điện lớn nhất mà MCB, MCCB cĩ thể cắt; - ISC là dịng điện ngắn mạch. © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 19 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Cách tính chọn CB Ví dụ: Một tải một pha sử dụng nguồn điện 220V; cĩ dịng điện lớn nhất là 13A; và dịng điện ngắn mạch tính tốn được là 5KA. Ta chọn MCB và dây dẫn như sau: MCB Comet CM216A cĩ dịng định mức là 16A; cường độ cắt lớn nhất là 6KA; và dây dẫn Cadivi 2 x 2,5mm2 cĩ dịng cho phép lớn nhất là 18A; Chúng ta nên chọn MCB, MCCB của các nhà sản xuất cĩ uy tín trên thị trường hiện nay như Comet, Clipsal, Hager... vì những sản phẩm này được sản xuất và kiểm tra dưới những điều kiện, tiêu chuẩn khắt khe theo tiêu chuẩn quốc tế. Đối với trường hợp kém chất lượng thì nên thay cái mới, khơng nên sửa chữa. © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 20 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 21 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các đường cong đặc tuyến của CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 22 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các đường cong đặc tuyến của CB © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 23 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các đường cong đặc tuyến của CB  B curve  Tripping: 3 to 5 times the rated current (ln); protection of generators, persons, long cables; no current peaks  C curve  Tripping: 5 to 10 ln; circuit protection (lighting, power outlets) general applications  D and K curves  Tripping: 10 to 14 ln; protection of circuits with high current inrush; transformers, motors  Z curve  Tripping: 2.4 to 3.6 ln; protection of electronic circuits  MA curve  Tripping: 12 ln; protection of motor starters and specific applications (no thermal overload protection) 2/11 t xIn B C D MA 3..5 5..10 10..14 12,5 M G © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 24 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 25 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Giới thiệu • CONTACTOR là khí cụ điện ứng dụng lực hút nam châm điện để đĩng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện. • Khi sử dụng contactor ta cĩ thể điều khiển đĩng ngắt mạch điện từ xa (vị trí điều khiển thay đổi trạng thái hoạt động của contactor đặt cách xa vị trí các tiếp điểm đĩng ngắt mạch điện) © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 26 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp Tiếp điểm chuyển trạng thái dưới tác dụng của lực hút nam châm Trạng thái chưa tác động bởi lực hút nam châm Trạng thái đã bị tác động bởi lực hút nam châm Tiếp điểm hở mạch Tiếp điểm kín mạch  Cấu tạo Contactor © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 27 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Cấu tạo Contactor Kết cấu của nam châm điện dùng trong contactor © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 28 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Cấu tạo Contactor Thanh dẫn di động và tiếp điểm © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 29 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Cấu tạo Contactor Tiếp điểm chuyển trạng thái dưới tác dụng của lực hút nam châm Trạng thái chưa tác động bởi lực hút nam châm Trạng thái đã bị tác động bởi lực hút nam châm e ≠ 0 e  0 © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 30 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Cấu tạo Contactor Các thành phần cấu tạo của một contactor © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 31 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Phân loại tiếp điểm Contactor  Theo khả năng tải dịng  Tiếp điểm chính: cĩ khả năng cho dịng điện lớn đi qua (từ 10A đến khoảng 1600A hay 2250A)  Tiếp điểm phụ: cĩ khả năng cho dịng điện đi qua các tiếp điểm này từ 1A đến vài A (chẳng hạn 5A)  Theo trạng thái làm việc (nhiệm vụ làm việc)  Tiếp điểm thường đĩng: loại tiếp điểm ở trạng thái kín mạch (cĩ liên lạc với nhau về điện) khi cuộn dây nam châm trong contactor KHƠNG được cung cấp điện (nghĩa là cuộn dây ở trạng thái nghỉ).  Tiếp điểm thường mở: loại tiếp điểm ở trạng thái hở mạch (khơng liên lạc với nhau về điện) khi cuộn dây nam châm trong contactor KHƠNG được cung cấp điện (nghĩa là cuộn dây ở trạng thái nghỉ). © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 32 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Phân loại tiếp điểm Contactor theo trạng thái làm việc Quá trình chuyển trạng thái của các tiếp điểm contactor dưới tác dụng của lực hút nam châm (khi cung cấp nguồn vào cuộn dây nam châm trong contactor) © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 33 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Ký hiệu các thành phần trong Contactor © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 34 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các phụ kiện sử dụng kèm theo Contactor Hình dạng thực của nút nhấn  Nút nhấn ON (hay START, MARCHE)  Nút nhấn OFF (hay STOP, ARRÊT) Ký hiệu của các dạng nút nhấn © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 35 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Mạch điều khiển cơ bản dùng Contactor Mạch dùng contactor như một khí cụ điện đĩng-mở thơng thường © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 36 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các chế độ vận hành của Contactor (IEC 947-4/5)  Sử dụng nguồn xoay chiều © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 37 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các chế độ vận hành của Contactor (IEC 947-4/5) Đặc tính ngắt mạch với các chế độ AC của contactor I e : Dòng điện định mức của tải I d : Dòng điện khởi động của động cơ © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 38 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các chế độ vận hành của Contactor (IEC 947-4/5) Đặc tính ngắt mạch với các chế độ AC của contactor I e : Dòng điện định mức của động cơ I d : Dòng điện khởi động của động cơ © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 39 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các chế độ vận hành của Contactor (IEC 947-4/5)  Sử dụng nguồn một chiều © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 40 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Ý nghĩa vật lý về các thơng số cơ bản trên Contactor © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 41 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 42 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Giới thiệu • CONTROL RELAY là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, dùng khí cụ điện từ. • CONTROL RELAY thường được gọi là relay điều khiển hay relay trung gian. • CONTROL RELAY là loại relay điện áp. • Nguyên lý hoạt động của CONTROL RELAY tương tự như nguyên lý hoạt động của contactor © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 43 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Giới thiệu • CONTROL RELAY chỉ cĩ duy nhất một loại tiếp điểm cĩ khả năng tải dịng điện làm việc như nhau (khơng phân thành tiếp điểm chính và tiếp điểm phụ). • Trong CONTROL RELAY cũng cĩ các loại tiếp điểm thường đĩng và tiếp điểm thường mở, tuy nhiên các tiếp điểm khơng cĩ buồng dập hồ quang (khác với hệ thống tiếp điểm chính trong contactor). © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 44 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các ký hiệu dùng cho CR © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 45 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Giản đồ thời gian (TG) • Trong quá trình lắp mạch, hay thiết kế các mạch điều khiển dùng khí cụ điện; muốn hiểu rõ dễ dàng nguyên tắc hoạt động của mạch, chúng ta nên sử dụng đến giản đồ thời gian • Giản đồ thời gian là đồ thị mơ tả trạng thái (TT) hoạt động hay nghỉ của từng khí cụ trong mạch điều khiển theo từng thời điểm trong suốt quá trình hoạt động. © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 46 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp • Giản đồ TG của các nút nhấn  Nút nhấn đơn thường mở  Giản đồ thời gian © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 47 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp • Giản đồ TG của các nút nhấn (tt)  Nút nhấn đơn thường đĩng  Giản đồ thời gian © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 48 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Giản đồ thời gian • Giản đồ TG cho mạch điều khiển đơn giản relay © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 49 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Giản đồ thời gian • Giản đồ TG cho mạch điều khiển đơn giản relay © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 50 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các cơng dụng của CR • Tăng cường tiếp điểm phụ cho các contactor  Ví dụ 1: mạch điều khiển khĩa liên động 4 contactor, các CONTROL RELAY (CR): CR1; CR2; CR3 và CR4 dùng tăng cường tiếp điểm phụ cho các contactor Tăng cường tiếp điểm phụ cho các contactor Tạo thời gian trễ chuyển mạch (rất ngắn) giữa các khí cụ  Muốn khóa liên động các contactor chúng ta có thể áp dụng phương pháp dùng tiếp điểm phụ thường đóng của contactor này cài nối tiếp với cuộn dây của contactor khác.  Tuy nhiên với các contactor thông thường, mỗi contactor chỉ chứa tối đa 2 bộ tiếp điểm phụ thường đóng; do đó khi thực hiện mạch khóa liên động cho 3 hay nhiều hơn 3 contactor, chúng ta có thể sử dụng các “control relay” mở rộng tăng cường tiếp điểm phụ cho các contactor. Phương thức thực hiện được tóm tắt như sau: © NGUYỄN NGỌC Phúc Diễm & Trịnh Hồng Hơn Bách Khoa, 16/07/2015/ MIE1/ P05 / 51 «TRI THỨC làm người ta KHIÊM TỐN NGU SI làm người ta KIÊU NGẠO» - Ngạn ngữ Anh Khí cụ điện trong cơng nghiệp  Các cơng dụng của CR • Tăng cường tiếp điểm phụ cho các contactor  Ví dụ 1: mạch điều khiển khĩa liên động 4 contactor, các CONTROL RELAY (CR): CR1; CR2; CR3 và CR4 dùng tăng cường tiếp điểm phụ cho các contactor Lắp song song cuộn dây control relay với cuộn dây contactor (cần tăng cường thêm tiếp điểm phụ). Khi cấp nguồn cho các cuộn dây trên, tiếp điểm của control rela
Tài liệu liên quan