Nhắc lại các tính chất của môi trường rỗng (đá)
và của chất lưu (khí, dầu và nước). Thiết lập
phương trình cân bằng vật chất (PTCBVC) tổng
quát của các loại vỉa dầu khí(khímột pha, khí
ngưng tụ, dầu chưa bão hoà và dầu bão hoà). Áp
dụng phương pháp cân bằng vật chất và phương
pháp thểtích đểtính toán các thông sốcủa vỉa.
Tính toán lượng nước xâm nhập vào vỉa. Nghiên
cứu sựchuyển dịch của dầu và khí bằng mô hình
dòng thấm hai pha. Các phương pháp thu hồi
dầu. Công nghệ thửvỉa và các thông số mô
phỏng vỉa.
NỘI D
442 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng điện tử công nghệ mỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
CÔNG NGHỆ MỎ
Tác giả : PGS. TS. Lê Phước Hảo
Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khí
©Copyright 2007
GIỚI THIỆU
©Copyright 2007
GIỚI THIỆU 2
Mã số môn học: 300020
Số tín chỉ: 02
Số tiết: 42
Lý thuyết: 28
Bài tập: 14
Ngành: Khoan và khai thác dầu khí
Môn học trước: Thủy địa cơ học
THÔNG TIN CHUNG
©Copyright 2007
GIỚI THIỆU 3
Nhắc lại các tính chất của môi trường rỗng (đá)
và của chất lưu (khí, dầu và nước). Thiết lập
phương trình cân bằng vật chất (PTCBVC) tổng
quát của các loại vỉa dầu khí (khí một pha, khí
ngưng tụ, dầu chưa bão hoà và dầu bão hoà). Áp
dụng phương pháp cân bằng vật chất và phương
pháp thể tích để tính toán các thông số của vỉa.
Tính toán lượng nước xâm nhập vào vỉa. Nghiên
cứu sự chuyển dịch của dầu và khí bằng mô hình
dòng thấm hai pha. Các phương pháp thu hồi
dầu. Công nghệ thử vỉa và các thông số mô
phỏng vỉa.
NỘI DUNG MÔN HỌC
©Copyright 2007
GIỚI THIỆU 4
Kiểm tra thường kỳ (10%), giữa kỳ (20%), và cuối
kỳ (50%).
Bài tập về nhà (10%): nộp bài trước khi kiểm tra
giữa kỳ và thi cuối kỳ
Seminar (10%): mỗi SV (hoặc nhóm SV) chọn 1
chủ đề (nâng cao, mở rộng phần lý thuyết có
trong chương trình, hay ứng dụng thực tế...),
đăng ký vào đầu học kỳ, nhận tài liệu và chuẩn bị
báo cáo trước lớp (10 phút) và trả lời các câu hỏi
liên quan.
HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
©Copyright 2007
GIỚI THIỆU 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
[1] Huỳnh Thanh Sơn, Lê Phước Hảo, Công nghệ mỏ ứng
dụng, NXB ĐHQG Tp. HCM, 2003.
[2] CRAFT B. C., HAWKINS M. F. and TERRY R. E. (1991).
Applied Petroleum Reservoir Engineering. Prentice-Hall
Inc., New Jersey.
[3] MIAN M. A. (1992). Petroleum Engineering Handbook for
the Practicing Engineer, Vol. I. PennWell Publishing
Company, Oklahoma.
[4] TIMMERMAN E.H. Practical Reservoir Engineering, Vol. I
and Vol II.
©Copyright 2007
GIỚI THIỆU 6
CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH
1. KỸ SƯ VỈA
2. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ
3. TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ TẦNG CHỨA
4. ĐẶC TÍNH PVT CỦA DẦU
5. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT
TỔNG QUÁT
6. VỈA KHÍ MỘT PHA
7. VỈA DẦU CHƯA BÃO HÒA
©Copyright 2007
GIỚI THIỆU 7
CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH
9. VỈA DẦU BÃO HÒA
10. VỈA KHÍ NGƯNG TỤ
11. DÒNG CHẢY MỘT PHA TRONG VỈA
12. TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC XÂM NHẬP
VÀO VỈA
13. SỰ CHUYỂN DỊCH CỦA DẦU VÀ KHÍ
14. THIẾT KẾ THỬ VỈA
15. CÁC THÔNG SỐ MÔ PHỎNG VỈA
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
CÔNG NGHỆ MỎ
Tác giả : PGS. TS. Lê Phước Hảo
Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khí
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 2
NỘI DUNG
Nhiệm vụ của Kỹ sư vỉa
Yêu cầu đối với kỹ sư vỉa
Công việc của kỹ sư vỉa
Ví dụ minh hoạ đề án phát triển mỏ
Dữ liệu
Đặc tính chung
Mô hình vỉa
Phương thức tiến hành
Những công việc chính của kỹ sư vỉa
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 3
Nhiệm vụ của Kỹ sư vỉa
Am hiểu về sự tương tác giữa đất đá và chất lưu
trong vỉa
Am hiểu về quá trình dịch chuyển phức tạp của
chất lưu trong vỉa
Thiết lập mô hình vỉa phù hợp từ dữ liệu về địa
chất, đặc tính của đất đá và chất lưu vỉa đo được
hoặc đã có trước đó
Dự đoán khả năng thu hồi trong tương lai
Xây dựng qui trình và phương pháp nâng cao khả
năng thu hồi hydrocarbons từ vỉa
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 4
Yêu cầu đối với kỹ sư vỉa
Hiểu biết về địa chất học và các quá trình địa chất
xảy ra trong vỉa
Am hiểu về cơ học chất lỏng và các phương pháp
toán học để giải quyết những vấn đề liên quan
đến dòng chảy
Am hiểu về nhiệt động lực học cơ bản
Có những kỹ năng về máy tính, điện tử, cơ khí,
hoá học, vật liệu...
Quan trọng nhất là phải biết áp dụng những kiến
thức liên ngành
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 5
Công việc của kỹ sư vỉa
Xác định các tính chất của đất đá trong vỉa
Kết hợp với các nhà địa chất, địa vật lý để xác
định ranh giới vỉa
Sử dụng phương trình cân bằng vật chất để xác
định cơ chế vận động của vỉa, của hydrocarbon
Mô phỏng dòng chảy trong vỉa
Đưa ra các phương án quản lý vỉa
Thiết kế và phân tích các quy trình nâng cao khả
năng thu hồi dầu
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 6
Ví dụ minh hoạ đề án phát triển mỏ
Mục tiêu chính: Vạch ra biên của vỉa và đề xuất
chiến lược tối ưu cho công tác tìm kiếm thăm dò
Mô tả vỉa: cát kết thạch anh, độ hạt từ mịn đến
trung bình
Độ sâu vỉa: 10,000 ft
Độ rỗng: 16% - 23%
Độ thấm: 152 mD – 1 Darcy
Độ bão hoà nước đồng hành < 2% (oil wet rock)
Sự giảm độ rỗng và độ thấm trong vỉa (phụ thuộc
vào quá trình hình thành trầm tích và ximăng
canxit)
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 7
Dữ liệu
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 8
Đặc tính chung
Tỷ trọng thấp (57O API)
Chưa bão hoà
Độ nhớt: 0.09 cps
Hệ số thể tích thành hệ: 1.8 RB/STB
Tỷ số khí - dầu: 1.433 scf/STB
Áp suất vỉa: >1000psi
Vỉa rất thích hợp cho việc bơm ép
Cần phác hoạ các biên của vỉa
Dữ liệu địa vật lý: sóng địa chấn cao tần dùng để xác
định tầng thấm : < 8ft
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 9
Đặc tính chung
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 10
Đặc tính chung
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 11
Mô hình vỉa
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 12
Phương thức tiến hành
1. Xác định độ thấm bằng phương pháp thử giếng
và phân tích
2. Xác định phạm vi phân bố và thể tích vỉa
3. Dùng phương trình cân bằng vật chất để ước tính
trữ lượng đầu ban đầu (khoảng 22 – 27 tỷ thùng)
4. Dùng phương pháp thể tích, tính trữ lượng: 24 tỷ
thùng
5. Mô phỏng vỉa (dùng các mô hình địa chất cơ bản,
sự biến đổi về độ thấm, ước lượng tỷ lệ thu hồi
dầu có bơm ép) vào khoảng 66%
©Copyright 2007
KỸ SƯ VỈA 13
Những công việc chính của kỹ sư vỉa
1. Tổng hợp báo cáo về viả.
2. Thiết lập mô hình vỉa và dự đoán chương trình khai thác.
3. Kiểm soát vỉa và lập báo cáo thường kì về những thay đổi
của vỉa dựa trên những thông số khoan và hoàn thiện
giếng.
4. Đánh giá và tối ưu hoá công tác hoàn thiện giếng và quá
trình khai thác.
5. Tham gia công tác quản lý, dự hội thảo, tham gia báo cáo
chuyên đề, cung cấp dữ liệu cho các báo cáo.
6. Bảo đảm liên lạc cũng như cộng tác tốt với các nhóm kỹ
thuật khác: khoan, hoàn thiện giếng, khai thác, địa chất.
7. Đóng góp vào công tác phát triển nhân sự: giám sát, hướng
dẫn, đào tạo chuyên gia địa chất, kỹ sư dầu khí, kỹ thuật
viên
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 2
NỘI DUNG
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
VIDEO
VỈA DẦU KHÍ VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VỈA
DẦU KHÍ
CÁC HỆ THỐNG ĐƠN VỊ
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA DẦU THÔ
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC TRONG VỈA
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 3
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Dầu thô, khí thiên nhiên và nước gọi chung là chất lưu
Phân chia các chất lưu thành các pha lỏng và khí phụ thuộc vào
nhiệt độ và áp suất
Từ 1928, thiết bị đo những dữ liệu cận đáy (áp kế đo sâu) đầu tiên
đã được chế tạo để đo áp suất vỉa.
Từ 1933, nghiên cứu về vật lý vỉa như độ rỗng, độ thấm, suất dẫn
điện, cấu trúc khe rỗng, dòng chảy hai pha và ba pha
Từ 1935, phương pháp đo các quan hệ về áp suất - thể tích - nhiệt
độ (PVT), sự bão hoà hay áp suất điểm bọt khí, tổng lượng khí hoà
tan trong dầu, lượng khí được phóng thích dưới những điều kiện
nhiệt độ và áp suất khác nhau
Từ 1936, Schilthuis đã thiết lập phương trình cân bằng vật chất,
cho phép tính toán thể tích và khối lượng của chất lưu ban đầu,
khai thác hay bơm ép.
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 4
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Vào những năm 1960, thuật ngữ “Mô phỏng số vỉa dầu
khí” và “Mô hình toán vỉa dầu khí” đã trở nên phổ biến,
nhờ sử dụng các phương trình toán học và vật lý để mô
phỏng động thái của vỉa dầu khí nhằm dự đoán hiệu suất
khai thác của chúng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng
của các máy tính tốc độ cao, quy mô lớn và các phương
pháp tính số phức tạp (sai phân hữu hạn, phần tử hữu hạn),
cho đến ngày nay việc mô phỏng vỉa dầu khí đã có nhiều
tiến bộ đáng kể.
Kỹ thuật tính toán vỉa dầu khí có thể được định nghĩa như là
sự áp dụng các nguyên lý khoa học vào những bài toán khai
thác chất lưu từ vỉa và bơm ép chất lưu vào vỉa trong quá
trình khai thác dầu khí nhằm mục đích nâng cao hệ số thu
hồi dầu.
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 5
VIDEO
Các nguồn dữ liệu vỉa
(Reservoir Engineering Data Sources)
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 6
h Bẫy dầu khí:
¬ được tạo nên do những đặc điểm địa tầng và/hay cấu trúc địa
chất, trong đó dầu và khí được tích tụ trong những khe rỗng liên
thông, các kênh dẫn và đứt gãy, chủ yếu trong cát, sa thạch, đá
vôi, dolomite và đôi khi trong đá móng nứt nẻ
VỈA DẦU KHÍ VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 7
h Vỉa dầu khí
¬ một phần của bẫy dầu, có chứa dầu và/hay khí, tạo nên một hệ thống liên
thông về mặt thủy lực. Trong trường hợp toàn bộ bẫy chứa đầy dầu và
khí, thì hai khái niệm bẫy và vỉa sẽ trùng nhau
h Tầng thấm nước
¬ tầng chứa nước có mối liên kết về mặt thủy lực với vỉa dầu khí. Khi nhiều
vỉa có chung một tầng thấm nước thì việc khai thác dầu từ vỉa này sẽ làm
giảm áp trong những vỉa khác do sự lưu thông của chất lưu.
h Trạng thái một pha
¬ Pha lỏng, trong đó có thể có phần khí bị hoà tan trong dầu, cần ước tính
trữ lượng khí bị hoà tan và trữ lượng dầu thô
¬ Pha khí, trong đó có thể có những hydrocarbon bị hoá khí và được thu hồi
như những chất lỏng trên bề mặt, cần ước tính trữ lượng chất lỏng do
ngưng tụ khí và trữ lượng khí
VỈA DẦU KHÍ VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
CÔNG NGHỆ MỎ
Tác giả : PGS. TS. Lê Phước Hảo
Bộ môn : Khoan & Khai thác dầu khí
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 8
h Trạng thái hai pha
¬ Pha khí trong mũ khí nằm trên vùng chứa dầu, cần ước tính 4 loại trữ
lượng: khí tự do hay liên kết, khí hoà tan, dầu trong vùng dầu, chất lỏng
ngưng tụ từ khí trong mũ khí
h Trữ lượng
• Định nghĩa của Hiệp hội Kỹ sư dầu khí: trữ lượng là thể tích được ước
tính của dầu thô, khí ngưng tụ, khí thiên nhiên, chất lỏng do ngưng tụ khí
thiên nhiên và những sản phẩm có ích khác, có khả năng thu hồi và tiêu thụ
được về mặt thương mại tại một thời điểm xác định của vỉa (mỏ) trong
những điều kiện kỹ thuật-kinh tế hiện có và theo những qui định của chính
phủ hiện hữu.
• Trữ lượng được tính toán dựa trên những dữ liệu địa chất và kỹ thuật có
thể có được. Việc đánh giá trữ lượng được cập nhập hoá trong quá trình
khai thác mỏ.
VỈA DẦU KHÍ VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 9
h Các giai đoạn khai thác mỏ dầu khí:
¬ Giai đoạn khai thác sơ cấp: dùng năng lượng vỉa thiên nhiên
để khai thác
¬ Giai đoạn khai thác thứ cấp: bơm khí hay nước vào vỉa để duy
trì áp suất vỉa
¬ Giai đoạn khai thác tam cấp (hay thu hồi tăng cường): được
dùng khi giai đoạn khai thác thứ cấp không còn hiệu quả, nhằm
mục đính nâng cao hiệu suất thu hồi.
) Trong thời gian khai thác, mỏ có thể được chuyển từ giai
đoạn khai thác này sang giai đoạn khác một cách tự nhiên
hay theo hoạch định
VỈA DẦU KHÍ VÀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 10
Thông số
Bristish Engineering System (BES)
→ SI
System International (SI)
→ BES
1 in (inch) = 0,0254 m 1 m = 39,37 in
Chiều dài
1 ft (foot) = 12 in = 0,3048 m 1m = 3,281 ft
Lực 1 lb (pound) = 4,448 N 1 N = 0,2248 lb
1 lbm(lb.s2/32,2 ft) = 0,4536 kg 1 kg = 2,2 lbm
Khối lượng
1 slug (lb.s2/ft) = 14,59 kg 1 kg = 0,06854 slug
Thời gian 1 sec = 1 s 1 s = 1 sec
Trọng lượng riêng 1 lb/ft3 = 157,1 N/m3 1 N/m3 = 0,006366 lb/ft3
Khối lượng riêng 1 slug/ft3 = 515,2 kg/m3 1kg/m3 = 0,001941slug/ft3
Hệ số nhớt động
học 1 ft
2/sec = 0,0929 m2/s 1 m2/s = 10,76 ft2/sec
Áp suất 1 lb/in2 (psi) = 6,895 kPa 1kPa = 0,145 psi
°F (Fareinheit) °C (Celsius) = (5/9)(°F - 32)
Nhiệt độ °R (Rankine) = °F + 460 °K (Kelvin) = °C + 273
CÁC HỆ THỐNG ĐƠN VỊ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 11
• Một số qui đổi đơn vị khác
Gia tốc trọng trường g
1 ft3 (cubic foot)
1 barrel (bbl)
1 yard
1 acre
1 atm
1 cp
1 ac.ft
1 mile
1 os
= 32,2 ft/sec2
= 7,48 US gallon
= 5,614 ft3
= 3 ft
= 4840 yard2
= 101,3 kPa
= 0,001 Pa.s
= 43560 ft3
= 5280 ft
= 1/16 pound
= 9,81 m/s2
= 28,32 lít
= 42 US gallon
= 43560 ft2
= 14,7 psi
= 0,01 g/cm.s
= 28,35 gr
= 0,178 bbl
= 159 lít (đối với dầu mỏ)
= 0,01 poise
CÁC HỆ THỐNG ĐƠN VỊ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 12
VIDEO
Một số tính chất của đá và chất lưu
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 13
Độ rỗng
) φ = thể tích rỗng/tổng thể tích khối đá
- Độ rỗng toàn phần
- Độ rỗng hiệu dụng
Hệ số nén đẳng nhiệt
dp
dV
V
1Cf ⋅−=
⇒ Cf diễn tả sự thay đổi thể tích của vật chất khi thay đổi áp suất.
Nếu V là thể tích rỗng thì C ≡ Cf, hệ số nén thể tích rỗng. Đơn
vị: psi-1
Tính chất:
¬ Sự thay đổi độ rỗng đối với một loại đá chỉ phụ thuộc vào sự
khác biệt áp suất trong (của chất lưu) và ngoài (của khối đá) mà
không phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của các áp suất đó.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 14
¬ Khi áp suất trong của chất lưu giảm 1000 psi thì độ rỗng của đá
giảm khoảng 0,5%.
¬ Đối với đá vôi và sa thạch: Cf = 2.10-6 ÷ 25.10-6 psi-1
¬ Sa thạch cố kết: ( ) ),,
.,
, 230 (0,02 87551
103297C 431
6
f <φ<φ+=
−
(1.2)
¬ Đá vôi: ( ) ),.,
,
, 330 (0,02
104821
8540C 9306f
<φ<
φ+
= (1.3)
Độ bão hoà của chất lưu trong đá
S = Theå tích chaát löu chieám choã
Theå tích roãng (1.4)
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐÁ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 15
KHÍ LÝ TƯỞNG
h Định luật khí lý tưởng: P.V = n.R’.T (1.5)
với: P - áp suất tuyệt đối (psia); V - thể tích (ft3); n - số mole (lb-mole);
R’ - hằng số = 10,73 psia.ft3/lb.mole.°R; T - nhiệt độ tuyệt đối (°R)
h Mole: Lượng vật chất (số nguyên tử hoặc phân tử) có khối lượng bằng trọng
lượng nguyên tử hoặc phân tử của vật chất đó.
¬ Không khí: M = 28,97 lbm/lb-mol = 28,97 kg/kmol
¬ Ethane: M = 30,07 lbm/lb-mol = 30,07 kg/kmol
¬ Oxygen: M = 32 lbm/lb-mol = 32 kg/kmol
h Thể tích khí tiêu chuẩn: Thể tích mà 1 lb-mol choán chỗ ở những điều kiện
chuẩn về áp suất (14,7 psia = 1 atm = 760 mmHg) và nhiệt độ (60°F = 15,5
°C = 520 °R)
SCF 4379
714
52073101
P
TRnVtc ,,
.,.'.. === (Standard Cubic Feet) (1.6)
¬ Một lượng khí ròng có thể được biểu diễn theo ft3 (ở một nhiệt độ và á p
suất nhất định), theo số mole, số pound hay số phân tử.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 16
Ví dụ 1.1: Tính lượng khí ethane trong bồn chứa theo số mole, pound, số
phân tử và SCF. Cho biết V = 1000 ft3 ở áp suất p = 100 psia và
nhiệt độ T = 100 °F.
Giải:
¬ Giả sử định luật khí lý tưởng được thỏa mãn: PV = nR’T
) Số mole: moles-lb 6416
5607310
1000100
TR
PVn ,
.,
.
'
===
) Khối lượng: lbm450007306416Mnm ,,,. =×==
) Số pound: lb 450007306416MnG ,,,. =×==
) Số phân tử 2626 10545107332n .,).,.( ==
Chú ý: Hệ thống BES, trọng lượng (lb) = khối lượng (lbm = lb.s2/32,2 ft) × g (=
32,2 ft/s2).
⇒Thể tích khí ethane ở điều kiện chuẩn: SCF6316SCF6379nVtc == ,.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 17
Khối lượng và tỷ trọng
1- Khối lượng riêng:
)
V
M
TR
PV
V
Mn '. ===ρ
tích Theå
löôïng Khoái (1.7)
⇒
TR
pM
'
=ρ (phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ) (1.8)
2- Tỷ trọng:
)
air
g
g ρ
ρ=γ (ở cùng áp suất và nhiệt độ) (1.9)
⇒
9728
M
TR
9728p
TR
pM
g ,
'
,.
' ==γ (không phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ) (1.10)
Ví dụ 1.2: Tỷ trọng của một chất khí là γg = 0,75 thì khối lượng mole của nó
là: M = 28,97γg = 28,97×0.75 = 21,7 lbm/lb-mole.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 18
KHÍ THỰC
Hệ số lệch khí: z = a
i
The å tích thöïc V cuûa n mole chaát khí ôû p vaø T
The å tích khí ly ù töôûng V cuûa n mole khí ôû p vaø T (1.11)
) z = 0,7 ÷ 1,2 (= 1 đối với khí lý tưởng)
Định luật khí thực: p.Va = z.n.R’.T (1.12)
Các phương pháp tính hệ số lệch khí z:
h Phương pháp 1
Đo thể tích mẫu khí ở nhiệt độ và á p suất cần tính hệ số lệch khí rồi đo thể
tích mẫu khí đó ở nhiệt độ và áp suất sao cho có hệ số lệch khí ≈ 1.
⇒
2a2
2
1
1a1
2
1
22a21
11a11
Vp
T
T
Vp
z
z
.n.R.Tz .Vp
.n.R.Tz .Vp ⋅=⇒
⎭⎬
⎫
=
=
(1.13)
Ví dụ 1.3: Một mẫu khí có Va1 = 364,6 ft3 ở 213 °F và 3250 psia, Va2 = 70860 ft3
ở 82 °F và 14,8 psia (z2 ≈ 1). Tính hệ số lệch khí?
Giải: 910z 910
70860814
82460
213460
63643250
1
z
1
1 ,,
.,
,. =⇒=+⋅+=
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 19
h Phương pháp 2
¬ Ước tính z từ tỷ trọng γg của chất khí (theo Sutton):
) Tí nh áp suất và nhiệt độ giả tới hạn theo công thức (1.14) và
(1.15)
) Tính áp suất và nhiệt độ giả giảm theo công thức (1.16) và (1.17)
) Tra z nhờ đồ thị của Standing & Beggs (H.1.2).
¬ Áp suất giả tới hạn: ppc = 756,8 - 131,0γg - 3,6γg2 (0,57 < γg < 1,68)
¬ Nhiệt độ giả tới hạn: Tpc = 169,2 + 349,5γg - 74γg2 (0,57 < γg < 1,68)
¬ Áp suất giả giảm: ppr = p/ppc
¬ Nhiệt độ giả giảm: Tpr = T/Tpc
¬ Dùng đồ thị của Standing & Katz (ppr, Tpr, z) ⇒ z.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 20
Ví dụ 1.4: Chất khí trong vỉa có γg = 0,665, p = 3250 psia, T = 213 °F. Tính z?
Giải:
¬ Dựa theo công thức (1.14) và (1.15) ⇒ ppc = 668 psia,Tpc = 369 °R
¬ Công thức (1.16) và (1.17) ⇒ 821
369
213160p874
668
3250p prpr ,;, =+===
¬ ppr = 4,87 và Tpr = 1,82, tra đồ thị H.1.2 ⇒ z = 0,918.
h Phương pháp 3:
Phân tích các thành phần của khí: z được tính theo giả thiết rằng các áp
suất và nhiệt độ giả tới hạn đối với mỗi thành phần khí thì tỷ lệ thuận với
thể tích của thành phần khí đó và với áp suất và nhiệt độ tới hạn của nó.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 21
Ví dụ 1.5: Tính z của một chất khí từ các thành phần của nó ở 3250 psia và 213 °F.
Thành phần
khí
(1)
Tỉ lệ
mole
(2)
Mo
(3)
Áp suất
tới hạn pc
(4)
Nhiệt độ
tới hạn Tc
(5)
Mg
(2) x (3)
(6)
ppc
(2) x (4)
(7)
Tpc
(2) x (5)
(8)
Methane CH4 0,8612 16,04 673 343 13,81 579,59 295,39
Ethane C2H6 0,0591 30,07 708 550 1,78 41,84 32,51
Propane C3H8 0,0358 44,09 617 666 1,58 22,09 23,84
Butane iC4H10 0,0172 58,12 550 766 1,00 9,46 13,18
Pentane nC5H12 0,0050 72,15 490 846 0,36 2,45 4,23
CO2 0,0010 44,01 1070 548 0,44 1,07 1,07
N2 0,0207 28,02 492 227 0,58 10,18 4,70
Tổng 1,0000 19,55 666,68 374,92
6750
9728
5519
g ,,
, ==γ ; 8754
68666
3250ppr ,,
== ; 801
92374
213460Tpr ,,
=+=
Từ đồ thị Standing & Katz (ppr, Tpr, z) ⇒ z = 0,91.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 22
h Chú ý:
¬ Đường cong hệ số lệch khí là
đường quan hệ (p, z)
¬ Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà
trên nó, trạng thái khí không thể
chuyển thành trạng thái lỏng dù
có tăng áp suất. Ví dụ : nước ở
374 °C, CO2 ở 31,1 °C
¬ Áp suất tới hạn là á p suất cần
phải đạt được để chất khí ngưng
tụ thành lỏng ở nhiệt độ tới hạn.
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 23
Hệ số thể tích thành hệ khí
)
'
'
sc sc
sc
znR T
p
z nR T
p
=a
sc sc a,sc
The å tích khí trong væa (ôû p vaø T) V
The å tích khí treân be àmaët (ôû P vaøT ) V
⇒
p
T
z
z
T
p
V
V
scsc
sc
sca
a ××=
,
(1.18)
với Va,sc = 1 SCF và zsc = 1 ⇒ p
zT
T
p
B
sc
sc
g ×= (1.19)
Khi psc = 14,7 psia và Tsc = 60 °F ⇒ SCFcuftP
zT028290Bg /,= (1.20)
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT KHÍ
©Copyright 2007
ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ MỎ 24
Ví dụ 1.6: Chất khí trong vỉa ở p = 3250 psia và T = 213 °F, có z =
0,91. Tính hệ số thể tích thành hệ khí Bg?
Giải: SCFcuft005330
3250
460213910028290Bg /,
)(,
, =+×=
⇒ Suy ra 1 SCF thể tích khí ở điều kiện chuẩn trên bề mặt sẽ chiếm
thể tích Va = 0,00533 ft3 trong vỉa ở 3250 psia và 213 °F. 1000 ft3
thể tích khí trong vỉa ở 3250psia và 21