* Ưu điểm :
- Gia công được mặt côn ngồi, mặt côn trong.
- Đơn giản trong điều chỉnh máy.
* Khuyết điểm :
- Lực cắt lớn
- Gia công chiều dài đoạn côn 20 mm
- Khó chính xác kích thước
10 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 5382 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điều chỉnh máy tiện ren vít vạn năng: Điều chỉnh máy gia công mặt côn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V.ĐIỀU CHỈNH MÁY TIỆN REN VÍT VẠN NĂNG
V.1.Điều chỉnh máy gia công mặt côn
H. II-26. Chi tiết dạng côn
V.1.1. Dùng dao tiện rộng bản
H. II-27. Gia công con bằng dao rộng bản
* Ưu điểm :
- Gia công được mặt côn ngồi, mặt côn trong.
- Đơn giản trong điều chỉnh máy.
* Khuyết điểm :
Lực cắt lớn
- Gia công chiều dài đoạn côn £ 20 mm
- Khó chính xác kích thước
V.1.2. Xoay bàn dao trên
H. II-28. Gia công con bằng bàn trượt trên
* Ưu điểm :
- Gia công mặt côn với góc bất kỳ.
- Đơn giản trong điều chỉnh máy.
* Khuyết điểm :
- Không gia công được mặt côn dài vì khoảng dịch chuyển của bàn trượt dao trên có giới hạn.
- Bước tiến thực hiện bằng tay nên năng suất giảm và chất lượng bề mặt gia công kém.
V.1.3. Dịch chuyển ụ động theo phương ngang
H. II-29. Gia công con bằng đánh lệch ụ động
Lượng dịch chuyển ngang của ụ động
* Ưu điểm :
- Gia công mặt côn dài.
- Thực hiện chạy dao tự động.
* Khuyết điểm :
- Không gia công được mặt côn trong và côn có góc dốc lớn (a > 80).
- Mất nhiều thời gian điều chỉnh máy.
- Bề mặt lỗ tâm định vị không tốt.
H. II-30. Vị trí của phôi trên các mũi tâm
V.1.4. Dùng thước côn
H. II-31. Gia công con bằng thước chép hình
* Ưu điểm :
- Gia công được mặt côn ngồi và trong.
- Năng suất và độ chính xác gia công mặt côn cao.
* Khuyết điểm :
- Chỉ gia công được mặt côn có góc dốc [a] = ± 100
- Chỉ có một số máy tiện được trang bị thước côn.
V.1.5. Kết hợp giữa thước côn và dịch chuyển ụ động theo phương ngang
- Dùng trong trường hợp chi tiết có góc côn a > [a].
- Cách thực hiện :
Điều chỉnh thước côn theo góc tối đa cho phép [a].
Dịch chuyển ụ động theo phương ngang một lượng H
Với aCL : góc a còn lại sau khi chỉnh thước côn theo [a].
aCL = a - [a]
V.2.ĐIỀU CHỈNH MÁY ĐỂ GIA CÔNG REN
V.2.1.Điều chỉnh máy để tiện ren một đầu mối
V.2.1.1. Máy không có hộp chạy dao
ĐC
t
p
v
i
Phôi
Bàn dao
tt
i
s
x
t
H. II-32. Sơ đồ kết cấu động xích phức tạp
Phương trình xích cắt ren
1vtc.icđ.itt.tx = tp
trong đó : icđ = 1, tỉ số truyền cố định.
Þ
Với a, b, c, d : là bánh răng thay thế có trong bộ bánh răng thay thế
Bộ bánh răng thay thế :
Bộ 4 : 20 – 24 – 28 – 32 – … – 80
Bộ 5 : 20 – 25 – 30 – 35 – … – 120
Các bánh răng đặc biệt : 47 – 97 – 127 – 157
H. II-33. Cơ cấu bánh răng thay thế
Điều kiện để lắp được của bánh răng :
a + b ³ c + (15 ¸ 20 răng)
c + d ³ b + (15 ¸ 20 răng)
Chú ý :
- Các bánh răng thay thế phải được chọn trong cùng một bộ.
- Có thể có nhiều kết quả khác nhau thoả mãn bước ren cần tìm.
- Có thể dùng một cặp, hai cặp hoặc ba cặp bánh răng thay thế.
H. II-34. Cơ cấu bánh răng thay thế ba cặp bánh răng
Điều kiện để 3 cặp bánh răng lắp được :
a + b ³ c + (15 ¸ 20 răng)
c + d ³ b + (15 ¸ 20 răng)
c + d ³ e + (15 ¸ 20 răng)
e + f ³ d + (15 ¸ 20 răng)
V.2.1.2. Máy có hộp chạy dao : có 3 trường hợp
a. Bước ren cần tiện có sẵn trên máy : điều chỉnh các tay gạt trong hộp chạy dao theo bảng hướng dẫn trên máy.
b. Bước ren cần tiện không có trong hộp chạy dao : thực hiện hai bước như trong phần tiện ren không tiêu chuẩn máy T620.
c. Tiện ren chính xác trên máy có hộp chạy dao (như máy T620) : tính tốn bánh răng thay thế như trường hợp máy không có hộp chạy dao.
V.2.1.3. Phương pháp xác định bánh răng thay thế
a. Phương pháp chính xác
- Các tỉ số truyền được biểu thị dưới dạng .
- Phân tích A và B thành các thừa số nguyên tố và biến đổi thành dạng .
Ví dụ :
Tính tốn bánh răng thay thế để tiện ren quốc tế có tp = 1,75 trên máy tiện không có hộp chạy dao, biết icđ = 1, tx = 6, chỉ sử dụng bánh răng bộ 5.
Giải
b. Phương pháp gần đúng
- Sử dụng khi trị số itt phức tạp, không thể dùng phương pháp chính xác.
- Áp dụng phương pháp này, bước ren được cắt sẽ có sai số. Vì vậy cần kiểm tra lại sai số bước ren theo dung sai phụ thuộc vào mức độ chính xác của bước ren cần tiện.
- Cách thức tiến hành :
Bước 1 : Phân tích tỉ số thành một phân số liên tục có dạng
Với a0, a1, a2,…, an là thương số của những phép chia sau đây :
- Lấy A chia cho B, ta được a0 (nếu A<B thì a0 = 0)
- Lấy B chia cho số dư trong phép chia trên, ta được a1
- Tiếp tục cho đến khi số dư bằng 0.
Bước 2 : Tính các trị số gần đúng của itt .
Từ số hạng thứ 3 trở đi, trị số gần đúng được tính theo công thức sau :
Các càng về phía sau càng chính xác
Bước 3 : Chọn một trị số itt gần đúng nhất trong các giá trị trên để phân tích thành bánh răng thay thế (như phương pháp tính chính xác).
Ví dụ : Tính bộ bánh răng thay thế
Trong đó :
a1 = 103 : 40 = 2 dư 23
a2 = 40 : 23 = 1 dư 17
a3 = 23 : 17 = 1 dư 6
a4 = 17 : 6 = 2 dư 5
a5 = 6 : 5 = 1 dư 1
a6 = 5 : 1 = 5 dư 0
Các trị số gần đúng của nó là
Từ các trị số trên, ta thấy là trị số gần đúng nhất, nên ta chọn nó :
V.2.2. Điều chỉnh máy gia công ren nhiều đầu mối
V.2.2.1. Định nghĩa ren nhiều đầu mối
S
t
p
1200
1200°
1200°
- Ren nhiều đầu mối là ren có nhiều đường xoắn được bố trí cách đều trên một mặt trụ.
H. II-34. Ren nhiều đầu mối
S = k.tp
Trong đó
S : Bước xoắn
k : Số đầu mối
tp : Bước ren
V.2.2.2. Phương pháp điều chỉnh gia công ren nhiều đầu mối
a. Dùng nhiều dao
H. II-35. Dùng nhiều dao gia công ren nhiều đầu mối
- Hai dao đặt cách nhau một khoảng bằng bước ren.
- Máy được điều chỉnh theo bước xoắn S.
b. Dùng một dao
* Sử dụng dĩa chia độ
H. II-36. sử dụng khâu chia độ gia công ren nhiều đầu mối
H. II-37. Sử dụng đồ gá gia công ren nhiều đầu mối
* Sử dụng phương pháp xê dịch bàn trượt dọc
H. II-38. Di trượt dao dọc trục gia công ren hiều đầu mối
Sau khi tiện xong đường ren thứ nhất, xê dịch bàn trượt dọc một đoạn bằng bước ren để tiện đường ren thứ hai. Kiểm tra khoảng dịch chuyển của dao bằng vành chia độ bàn trượt dọc, bằng căn mẫu hoặc đồng hồ so.