Bài giảng Điều tra rừng - Chương 2: Điều tra lâm phần

Lâm phần làmột mảng rừng màđặc tr-ng kết cấu bên trong đồng nhất và khác biệt rõ nét với xung quoanh. Với khái niệm này, một mảng rừng chỉ đ-ợc coi làlâm phần khi có sự thuần nhất vềkết cấu tầng cây gỗ, cây bụi, thân thảo.Một lâm phần nh-vậy chỉ tồn tại trên những diện tích hẹp, ít có ý nghĩa trong thực tiễn. ở Đức ng-ời ta lấy rừng cây làm đơn vị điều tra. Rừng cây đó làtổng thể các cây gỗ, sinh tr-ởng phát triển trên diện tích nào đó trong phạm vi một lô. Rừng tự nhiên lá rộng n-ớc ta khác tuổi vàmức độ hỗn giao lớn, dạng rừng rất phức tạp, th-ờng có nhiều tầng không tách biệt vàkhép tán theo chiều thẳng đứng. Vì vậy, ít khi nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khái niệm lâm phần, màchỉ phù hợp với đơn vị rừng cây nh-đã nói ở trên.

pdf43 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3008 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Điều tra rừng - Chương 2: Điều tra lâm phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 26 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Ch−ơng 2 Điều tra lâm phần 2.1. Lâm phần đơn vị điều tra rừng Lâm phần lμ một mảng rừng mμ đặc tr−ng kết cấu bên trong đồng nhất vμ khác biệt rõ nét với xung quoanh. Với khái niệm nμy, một mảng rừng chỉ đ−ợc coi lμ lâm phần khi có sự thuần nhất về kết cấu tầng cây gỗ, cây bụi, thân thảo...Một lâm phần nh− vậy chỉ tồn tại trên những diện tích hẹp, ít có ý nghĩa trong thực tiễn. ở Đức ng−ời ta lấy rừng cây lμm đơn vị điều tra. Rừng cây đó lμ tổng thể các cây gỗ, sinh tr−ởng phát triển trên diện tích nμo đó trong phạm vi một lô. Rừng tự nhiên lá rộng n−ớc ta khác tuổi vμ mức độ hỗn giao lớn, dạng rừng rất phức tạp, th−ờng có nhiều tầng không tách biệt vμ khép tán theo chiều thẳng đứng. Vì vậy, ít khi nó đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khái niệm lâm phần, mμ chỉ phù hợp với đơn vị rừng cây nh− đã nói ở trên. Theo Đồng Sỹ Hiền (1974), đơn vị điều tra rừng của ta phải lμ cây rừng. Tác giả đã giải thích khái niệm nμy nh− sau: “ Trong thực tiễn rừng nhiệt đới n−ớc ta, chỉ cần có những cây dù khác tuổi, khác loμi mọc thμnh rừng, nghĩa lμ cùng nhau sinh tr−ởng trên một diện tích nμo đó với một mật độ nhất định, hình thμnh một tμn che, thì có thể tạo thμnh hoμn cảnh rừng vμ khoảnh rừng ấy hình thμnh một đơn vị sinh vật học, một lâm phần có những quy luật xác định. Xem xét khái niệm lâm phần trong thực tiễn điều tra vμ kinh doanh rừng ở n−ớc ta, đồng thời phân tích đặc điểm rừng n−ớc ta, có thể thấy, dù lμ rừng tự Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 27 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên nhiên hỗn giao, khác tuổi hay rừng trồng thuần loμi đều tuổi thì lô lμ đơn vị đo tính cơ bản của điều tra rừng ở n−ớc ta. 2.2. Một số quy luật phân bố vμ t−ơng quan 2.2.1. Phân bố của một số nhân tố điều tra Nội dung chính của phần nμy lμ giới thiệu những quy luật phân bố của một số đại l−ợng điều tra cơ bản trên từng cây cá biệt trong lâm phần, nh− đ−ờng kính ngang ngực, chiều cao, thể tích cũng nh− các chỉ tiêu hình dạng. Đó chính lμ phân bố số cây theo từng khoảng giá trị của từng đại l−ợng. Các phân bố nμy th−ờng đ−ợc biểu thị d−ới dạng phân bố tần số hay tần suất. 2.2.1.1. Phân bố số cây theo đ−ờng kính Phân bố số cây theo đ−ờnng kính đôi khi còn đ−ợc gọi tắt lμ phân bố đ−ờng kính vμ th−ờng đ−ợc kí hiệu lμ N-D. khi biểu thị phân bố số cây theo đ−ờng kính của một lâm phần nμo đó trên biểu đồ, trục hoμnh biểu thị cỡ kính , trục tung biểu thị số cây hoặc tần suất t−ơng ứng. Đặc điểm phân bố N-D của những lâm phần thuần loμi đều tuổi khác biệt hoμn toμn với những lâm phần hỗn giao khác tuổi. a. Rừng thuần loμi đồng tuổi: Phân bố đ−ờng kính của những lâm phần thuần loμi đều tuổi, đ−ờng cong phân bố N-D hầu hết lμ một đỉnh lệch trái. Tuổi lâm phần cμng tăng độ lệch phân bố cμng giảm vμ cμng tiệm cận đến phân bố chuẩn. Đồng thời, khi tuổi tăng lên, phạm vi phân bố cμng rộng vμ đ−ờng cong phân bố cμng bẹt, có nhiều đỉnh hình răng c−a. Để mô tả phân bố N-D lâm phần thuần loμi đều tuổi có thể dùng hμm Charlier kiểu A, nh− Prodan (1953); Phân bố Beta nh− Bennett, Burkhat vμ Strub (1973), Zoehrer (1969); Phân bố Gamma nh− Hempel (1969), Lockow (1974/1975); Phân bố Weibull nh− Cluter/ Allison (1973), Bailey/ Isson (1975). Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 28 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên ở Việt Nam qua nghiên cứu của Vũ Văn Nhâm (1988) vμ Vũ Tiến Hinh (1990) cho thấy có thể dùng phân bố Weibull với hai tham số biểu thị phân bố N- D cho những lâm phần thuần loμi đồng tuổi nh− Thông đuôi ngựa, thông nhựa, Keo ká trμm... - Hệ số biến động từ 20-40%, tuỳ theo giai đoạn phát triển của rừng: + Rừng non 30-40% + Rừng trung niên 25-30% + Rừng thμnh thục 20-25%. - Phạm vi biến động từ 0.5-1.7 lần đ−ờng kính bình quân. - Đ−ờng kính bình quân nằm trong khoảng 55-60% số cây kể từ cây có đ−ờng kính nhỏ nhất. b. Rừng hỗn loμi khác tuổi: Phân bố đ−ờng kính có dạng nhiều đỉnh hình răng c−a, phổ biến ở dạng phân bố giảm vμ dạng phân bố chữ j. Để mô phỏng phân bố đ−ờng kính của rừng tự nhiên có thể mô phỏng bằng hμm Meyer: Ni = k.e-αdi Trong đó: di, Ni lμ trị số giữa vμ số cây của cỡ kính thứ i. - Phạm vi biến động đ−ờng kính từ 0.5 –4.1 lần đ−ờng kính bình quân vμ cao nhất lμ từ 0.3 –13 lần đ−ờng kính bình quân. -Hệ số biến động 71%. - Cây có đ−ờng kính bình quân nằm trong khoảng 51-71% só cây kể từ cỡ kính nhỏ. 2.2.1.2. Phân bố số cây theo chiều cao. - Với lâm phầnthuần loμi đều tuổi: Đều có dạng một đỉnh, hơi lệch phải, phạm vi biến động chiều cao từ 0.69-1.15, hệ số biến động 8% - Với rừng tự nhiên: có dạng nhiều đỉnh, do kết cấu phức tạp. Phạm vi biến động 0.3-2.5, hệ số biến động 25-40%, trong từng loμi 12-34%. Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 29 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên 2.2.1.3. Phân bố số cây theo thể tích. Phân bố số cây theo thể tích đều có dạng đ−ờng cong một đỉnh tiệm cận phân bố chuẩn. Trong mỗi lâm phần, biến động thể tích cũng rất lớn từ 40-60%. 2.2.1.4. Phân bố của một số chỉ tiêu hình dạng Các chỉ tiêu đặc tr−ng cho hình dạng thân cây th−ờng đ−ợc đề cập đến lμ: Hình số tự nhiên (f01); Hình số th−ờng(f1.3) ; Hình suất (q2 = d05/d1.3) Phân bố số cây theo mỗi chỉ tiêu hình dạng trên đây đều có dạng tiệm cận với đ−ờng cong phân bố chuẩn cho dù đó lμ lâm phần thuần loμi, đều tuổi, hay lâm phần tự nhiên hỗn giao, khác tuổi. Kết luận nμy lμ cơ sở cho việc lập biểu thể tích theo hình dạng bình quân. Hệ số biến động của f1.3 vμ q2 khác nhau không đáng kể vμ giao động từ ± 6% ữ 12% vμ không phụ thuộc tuổi lâm phần. Biến động của f01 thấp hơn một chút. Theo Đồng Sỹ Hiền (1974) đối với rừng tự nhiên, lá rộng n−ớc ta, f01 biến động vμo khoảng 8ữ9% vμ rất ổn định. Hệ số biến động của f1.3 ít ổn định hơn vμ bình quân khoảng 12%, nghĩa lμ lớn hơn biến động f01 khoảng 1,5 lần. Do đó, muốn có độ chính xác nh− nhau, nếu dùng f1.3 thì phải chặt ngả một số l−ợng cây nhiều hơn 2,5 lần so với tr−ờng hợp dùng f01 trong việc xác định thể tích thân cây để lập biểu thể tích. 2.2.2. Một số quy luật t−ơng quan: Nghiên cứu các quy luật t−ơng quan giữa các đại l−ợng cần đo đếm của các cây trong lâm phần nhằm mục đích xây dựng ph−ơng pháp xác định các đại l−ợng khó đo đạc nh− chiều cao, hình số vμ thể tích thân cây đứng từ những đại l−ợng dễ đo đạc hoặc tính toán đơn giản hơn. 2.2.2.1. T−ơng quan chiều cao với đ−ờng kính: Giữa chiều cao với đ−ờng kính cây rừng tồn tại mối liên hệ chặt chẽ. Mối liên hệ nμy không chỉ giới hạn trong một lâm phần mμ tồn tại trong tập hợp nhiều lâm phần vμ khi nghiên cứu không cần xét đến điều kiện hoμn cảnh vμ tuổi. Nếu Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 30 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên sắp xếp các cây trong lâm phần đồng thời vμo các cỡ kính vμ chiều cao, sẽ đ−ợc một bảng, gọi lμ bảng t−ơng quan H/D( bảng 2.1). Nếu biểu thị t−ơng quan nμy lên biểu đồ, trục hoμnh ghi cac cỡ kính, trục tung ghi chiều cao bình quân t−ơng ứng, sẽ đ−ợc một đ−ờng dích dắc, đó lμ cơ sở để nắn đ−ờng cong chiều cao lâm phần. Thực tiễn điều tra rừng cho thấy, có thể dựa vμo quan hệ H/D xác định chiều cao t−ơng ứng cho từng cỡ kính , mμ không cần thiết đo toμn bộ. Tuy nhiên, về ph−ơng trình toán học cụ thể biểu thị quan hệ nμy lại phong phú vμ đa dạng . h=a0+a1d+a2d2 h =a.. db; logh=a+b.logd h= a+blogd Bảng 2.1. Bảng t−ơng quan h/d ô tiêu chuẩn 1000m2 lâm phần thông đuôi ngựa Đình Lập  Lạng Sơn Cỡ d(cm) Cỡ h (m) 6 8 10 12 14 16 18 20 nh 14 2 3 3 2 10 13 4 9 4 5 3 25 12 1 9 12 7 2 31 11 12 13 8 2 35 10 9 13 10 32 9 4 16 4 24 8 4 3 7 7 2 2 10 28 30 36 31 16 10 5 166 nd hi 8,2 9,2 10,3 11,2 12,2 12,5 13,1 13,4 Đồng sỹ Hiền (1974) đã thử nghiệm các ph−ơng trình (2.2), (2.4), (2.6), (2.11) vμ (1.12) với rừng tự nhiên n−ớc ta vμ cho thấy chúng đều thích hợp, trong đó ph−ơng trình (2.4) vμ (2.11) đ−ợc chọn lμm ph−ơng trình lập biểu cấp chiều cao. Vũ Nhâm (1988) dừng ph−ờng trình (2.6) xác lập quan hệ h/d cho mỗi lâm phần lμm cơ sở lập biểu th−ơng phẩm gỗ mỏ rừng thông đuôi ngựa. Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 31 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên 2.2.2.2. T−ơng quan giữa f1.3 với d vμ h. Prodan (1965) đ−a ra các ph−ơng trình các ph−ơng trình của các tác giả: Muller, Naslund... f1.3 = a0+a1*d +a2 d^2 f1.3 = a0 +a1*h +a2 h/d 2.3. Các nhân tố điều tra lâm phần vμ ph−ơng pháp xác định. Những nhân tố điều tra lâm phần đ−ợc chia lμm hai nhóm đặc tr−ng cho kết cấu lâm phần vμ sức sản xuất của lâm phần. Những nhân tố đặc tr−ng cho kết cấu lâm phần gồm: nguồn gốc, tổ thμnh, tuổi, đ−ờng kính bình quân, chiều cao bình quân, trữ l−ợng...Những nhân tố đặc tr−ng cho sức sản xuất của lâm phần lμ cấp đất, độ đầy... 2.3.1. Nguồn gốc lâm phần. Lμ chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân phát sinh của mỗi lâm phần. Các lâm phần có nguồn gốc khác nhau có những đặc tr−ng kết cấu, giá trị kinh tế vμ mục đích kinh doanh khác nhau. Dựa vμo nguồn gốc, ng−ời ta chia lâm phần thμnh lâm phần tự nhiên, lâm phần nhân tạo, lâm phần hạt, chồi. Lâm phần có nguồn gốc hạt tuổi thọ cao hơn, chất l−ợng tốt vμ th−ờng thuộc đối t−ợng kinh doanh gỗ lớn. Các lâm phần chồi th−ờng sinh tr−ởng nhanh ở giai đoạn đầu vμ sớm thμnh thục, vì thế giá trị kinh tế không cao. Đối t−ợng nμy th−ờng kinh doanh gỗ nhỏ, củi. 2.3.2. Mật độ lâm phần Đ−ợc biểu thị bằng số cây trên ha, Lf chỉ tiêu phản ánh mức độ đậm đặc của lâm phần. ứng với mỗi giai đoạn tuổi, điều kiện lập địacụ thể, mật độ biểu thị Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 32 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên mức độ lợi dụng không gian dinh d−ỡng vμ sự cạnh tranh sinh tồn của các cá thể trong lâm phần, từ đó chi phối quy luật sinh tr−ởng phát triển của cây rừng, lâm phần. Vì vậy mật độ lμ một chỉ tiêu để xác định hầu hết các nhân tố điều tra vμ đặc biệt lμ các chỉ tiêu bình quân lâm phần. -ph−ơng pháp xác định: + Ước l−ợng gián tiếp thông qua khoảng cách giữa các cây (ph−ơng pháp ô 6 cây) + Xác định trực tiếp trên ô mẫu. 2.3.3. Tổ thμnh Lμ nhân tố biểu thị tỷ trọng của mỗi loμi cây hay nhóm loμi cây chiếm trong lâm phần. Căn cứ tổ thμnh ng−ời ta chia ra rừng thuần loμi hay rừng hỗn giao. -Rừng thuần loμi th−ờng chỉ có một loμi cây, Nếu trong lâm phần có nhiều loμi cây nh−ng có một loμi nμo đó chiếm −u thế tuyệt đối về tỷ trọng thì cũng đ−ợc gọi lμ rừng thuần loμi. -Rừng hỗn loμi lμ rừng có từ hai loμi cây trở lên. Các lâm phần có nguồn gốc nhân tạo ở n−ớc ta th−ờng lμ rừng thuần loμi. Các lâm phần có nguồn gốc tự nhiên th−ờng lμ hỗn loμi. Các lâm phần có tổ thμnh khác nhau thì biện pháp kinh doanh, giá trị kinh tế cũng khác nhau. Vì vây, cần phải xác định tổ thμnh khi điều tra lâm phần. Tỷ trọng loμi cây hay nhóm loμi đ−ợc gọi lμ hệ số tổ thμnh. Tuỳ theo mục đích điều tra mμ hệ số tổ thμnh đ−ợc biểu thị bằng: số cây, tổng tiết diện ngang, trữ l−ợng của loμi hay nhóm loμi. Do rừng tự nhiên có quá nhiều loμi cây song số cá thể của loμi lại rất nhỏ, nên ng−ời ta th−ờng xác định hệ số tổ thμnh theo nhóm loμi cây −u thế hoặc nhóm loμi cây mục đích cho phù hợp. Mỗi nhóm bao gồm một số loμi có chung một đặc tr−ng nμo đó. Ví dụ nhóm loμi gỗ cứng, gỗ mềm... Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 33 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Công thức biểu thị hệ số tổ thμnh của các loμi hay nhóm loμi trong lâm phần đ−ợc gọi lμ công thức tổ thμnh. Nó bao gồm chữ cái viết tắt của tên loμi vμ hệ số phần m−ời trữ l−ợng, tổng diện ngang hay số cây. 2.3.4. Tuổi lâm phần Tuổi lμ nhân tố chỉ thời gian, phản ánh giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của lâm phần, sự biến đổi của các nhân tố điều tra đều phụ thuộc vμo tuổi. Do đó, tuổi lμ cơ sở để dự đoán hay xác định các nhân tố điều tra lâm phần. Căn cứ vμo mức chênh lệch về tuổi của các bộ phận cây trong lâm phần, mμ ng−ời ta chia thμnh lâm phần đồng tuổi vμ lâm phần khác tuổi. Lâm phần đồng tuổi lμ lâm phần có các cá thể chênh lệch nhau không quá một cấp tuổi, ng−ợc lại gọi lμ lâm phần khác tuổi. ở n−ớc ta, tạm thời quy định, với rừng gỗ nhỏ mọc nhanh 3 đến 5 năm một cấp tuổi, gỗ lớn mọc nhanh 10 năm, gỗ lớn mọc chậm 20 năm một cấp tuổi. Việc thống kê vμ phân chia cấp tuổi chỉ áp dụng đ−ợc cho rừng nhân tạo, với rừng tự nhiên th−ờng bao gồm rất nhiều loμi, mỗi loμi lại bao gồm rất nhiều cá thể có giai đoạn phát triển khác nhau, hơn nữa do ch−a nắm vững đ−ợc quy luật biến đổi vòng năm của chúng, nên việc xác định tuổi của chúng rất khó khăn. Từ thực tế đó, chúng ta thống kê các lâm phần tự nhiên theo độ thμnh thục. Độ thμnh thục đ−ợc căn cứ vμo phần trăm trữ l−ợng của những cây có đ−ờng kính lớn hơn đ−ờng kính khai thác. Tiêu chuẩn đ−ợc cho cụ thể ở bảng sau: Bảng 2.2.Tiêu chuẩn phân loại độ thμnh thục Độ thμnh thục Tỷ lệ trữ l−ợng những cây có D lớn hơn D khai thác 1 2 3 > 40% 26-40% < 26% Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 34 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Đ−ờng kính khai thác đối với gỗ lớn đ−ợc quy định nh− sau: Gỗ cứng ≥ 45cm Gỗ hồng sắc ≥ 40cm Gỗ tạp ≥ 30cm Với những lâm phần nhân tạo, việc xác định tuổi (xem 1.4.1) 2.3.5. Đ−ờng kính ngang ngực (d1.3 ) 2.3.5.1. Xác định phân bố số cây theo đ−ờng kính Phân bbố số cây theo đ−ờng kính lμ cơ sở xác định trữ l−ợng, đặc biệt lμ trữ l−ợng sản phẩm. Từ phân bố đ−ờng kính, việc xác định trữ l−ợng thông qua biểu thể tích đơn giản hơn rất nhiều so với việc tính toán từng cây, đồng thời tiện cho việc xác định tổng diện ngang vμ các giá trị đ−ờng kính bình quân lâm phần. Những lâm phần tự nhiên kích th−ớc thân cây vμ phạm vi biến động đ−ờng kính lớn, nên các biểu thể tích th−ờng đ−ợc lập theo cỡ kính 4 cm, còn những lâm phần nhân tạo, cỡ kính th−ờng 2 cm. Việc phân cỡ kính cμng nhỏ thì việc xác định các nhân tố điều tra cμng chính xác. Tuy nhiên nếu chia cỡ kính quá nhỏ sẽ mất ý nghĩa của việc phân chia cỡ kính, qua nghiên cứu cho thấy những lâm phần có đ−ờng kính bình quân lớn hơn 20 cm nên chia cỡ kính lμ 4 cm, d−ới mức đó thì lấy bằng 2 cm. 2.3.5.2. Một số giá trị đ−ờng kính bình quân • Đ−ờng kính bình quân cộng: Giả sử d1,d2,...dk lμ trị số giữa các cỡ kính vμ N1, N2... Nk lμ số cây t−ơng ứng, đ−ờng kính bình quân đ−ợc xác định nh− sau: d = N1.d1+ N2. d2 +... +Nk.dk = ΣNidi/N Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 35 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Nếu S lμ sai số đ−ờng kính vμ d- = d - S d+ = d + S thì d-, d+ gọi lμ đ−ờng kính cây bình quân Hohenad • Đ−ờng kính bình quân quân ph−ơng (dg) Từ phân bố đ−ờng kính, đ−ờng kính bình quân quân ph−ơng đ−ợc xác định nh− sau: Dg = 1.1286.√ g • Đ−ờng kính Weise: dw Lμ giá trị ứng với đ−ờng kính của cây thứ 60% kể từ cỡ kính nhỏ của dãy phân bố N/D Cách xác định: -Tính số cây t−ơng ứng 60% tổng số cây của dãy phân bố: N60 -Cộng dồn số cây từ cỡ kính nhỏ đến cỡ kính thứ i: ΣNi sao cho N60 - ΣNi< Ni+1 Tính dw theo công thức dw = d-i+1 + K. N60 - ΣNi d-i+1 lμ giới hạn d−ới của cỡ kính i+1, k lμ cự ly cỡ kính vμ Ni+1 lμ số cây thuộc cỡ kính thứ i+1 • Đ−ờng kính −u thế (tầng trội) Đ−ợc hiểu lμ đ−ờng kính bình quân theo tiết diện của những cây thuộc tầng −u thế. Có hai quan niệm về tầng trội - Lμ tầng của 20% số cây có đ−ờng kính lớn nhất trong lâm phần. - Lμ tầng của 100 cây, 200 cây có đ−ờng kính lớn nhất trong lâm phần. Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 36 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Ưu điểm của đ−ờng kính bình quân tầng trội lμ ít bị ảnh h−ởng của biện pháp tác động, do vậy nó lμ chỉ tiêu tốt phản ánh năng lực sinh tr−ởng của lâm phần. 2.3.6 . Chiều cao cây trong lâm phần Chiều cao cây trong lâm phần tại thời điểm nμo đó phụ thuộc dõ nét vμo loμi cây, điều kiện lập địa, tuổi vμ biện pháp kinh doanh. Sự khác biệt về chiều cao giữa các cây trong lâm phần, ngoμi sự phụ thuộc vμo đ−ờng kính, còn phụ thuộc vμo vị trí sinh tr−ởng của chúng vμ nhiều yếu tố khác. Muốn xác định trữ l−ợng chung cũng nh− trữ l−ợng lâm phần, cần thu thập số liệu về chều cao của các cây trong lâm phần. khác với đ−ờng kính, chiều cao thân cây th−ờng chỉ xác định gián tiếp gần đúng bằng các dụng cụ đo vμ tốn kém thời gian. Vì thế để đơn giản cho công tác điều tra, Ng−ời ta th−ờng tính cho mỗi cỡ kính một giátrị chiều cao. Để xác định chiều cao mỗi cỡ kính, cũng nh− xác định một số giá trị chiều cao lâm phần, điều tra rừng th−ờng dựa vμo đ−ờng cong chiều cao xác lập cho lâm phần hay đ−ờng cong chiều cao lập cho nh−ngx lâm phần có chung một đặc điểm nμo đó, đ−ợc gọi lμ đ−ờng cong chiều cao đơn vị. 2.3.6.1. Đ−ờng cong chiều cao lâm phần Chiều cao từng cây phụ thuộc vμo đ−ờng kính của nó. Tuy vậy ứng với từng cỡ kính trong lâm phần, chiều cao các cây không giống nhau. Do đó cần phải xác định một đ−ờng cong bình quân đại diệncho sự biến thiên của chiều caotheo đ−ơngf kính trong lâm phần. Đ−ờng cong nμy đ−ợc gọi lμ đ−ờng cong chiều cao. Để vẽ đ−ờng cong chiều cao, có thể xử dụng ph−ơng pháp biểu đồ vμ ph−ơng pháp giải tích. + xác định đ−ờng cong chiều cao bằng ph−ơng pháp biểu đồ Trên biểu đồ tục hoμnh biểu thị đ−ờng kính, trục tung biểu thị chiều cao, chấm các giá trị chiều cao từng cây t−ơng ứng với đ−ờng kính của nó. Sau đó Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 37 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên dùng tay vẽ một đ−ờng cong bình quaan đi qua đám mây điểm. Hoặc nắn đ−ờng cong trên cơ sở các giá trị chiều cao bình quâncủa các cỡ kính. Ph−ơng pháp nμy tuy đơn giản, nh−ng phụ thuộc vμo chủ quanvμ độ chính xác phụ thuộc vμo trinhf độ chuyên môn của điều tra viên vμ dung l−ợng quan sát nhiều hay ít. Ngoμi ra nếu h−ớng của đ−ờng cong thể hiện không rõ, cần bổ sung thêm số liệu. Ph−ơng pháp giả tích. Để loại trừ yếu tố chủ quan vμ tăng độ chính xác khi xác định đ−ờng cong chiều cao, ng−ời ta sử dụng ph−ơng pháp giải tích hay còn gọi lμ ph−ơng pháp toán học. Nội dung của ph−ơng pháp nμy lμ, dựa trên những cặp số liệu h vμ d từng cây, hoặc từ bảng t−ơng quan (bảng2.1) mô tả quan hệ chiều cao với đ−ờng kính bằng ph−ơng pháp toán học thích hợp (xem 2.2.2.1). Từ ph−ơng trình nμy, thay giá trị giữa các cỡ kính sẽ đ−ợc chiều cao t−ơng ứng. Đôi khi để đơn giản cho việc xác địnhchiều cao, căn cứ vμo một số giá trị lý thuyết, vẽ đ−ờng cong lên biểu đồ, từ biểu đồ có thể tra chiều cao cho bất kỳ cỡ kính nμo trong lâm phần. Qua nghiên cứu nhiều tác giả khảng định không cần đo cao toμn diện, mỗi lâm phần đ−ờng cong chiều cao chỉ cần xác lập trên cơ sở 30 cặp giá trị chều cao vμ đ−ờng kinhs lμ đủ. Từ đó cho thấy, việc xác định đ−ờng cong chiều cao cho mỗi lâm phần lμ cần thiết, nó giảm bớt đ−ợc công tác ngoại nghiệp vμ suy diễn đ−ợc chiều cao cho các cỡ kính không có số liệu đo cao. Ngoμi ra cũng từ đ−ờng cong chiều cao sẽ xác định đ−ợcmột số giá trị chiều cao bình quân lâm phần (xem 2.3.6.3) 2.3.6.2. Đ−ờng cong chiều cao đơn vị Đ−ờng cong chiều cao ở các lâm phần đều tuổi luôn biến đổi theo thời gian. Chúng có xu h−ớng dịch chuyển lên phía trên khi tuổi lâm phần tăng lên. Điều đó có nghĩa lμ, chiều cao t−ơng ứng với mỗi cỡ kính cho tr−ớc luôn luôn tăng theo tuổi. Hiện t−ợng nμy có thể đ−ợc giải thích nh− sau: Với mỗi kích cỡ xác định, ở các cấp tuổi khác nhau bao gồm những cây có cấp sinh tr−ởng khác Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 38 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên nhau. Cấp sinh tr−ởng cμng giảm khi tuổi lâm phần cμng tăng, dẫn đến tỷ lệ h/d cũng tăng theo tuổi. Cùng với sự dịch chuyển lên phía trên của đ−ờng cong chi