Bài giảng Điều tra rừng - Phần thứ hai Quy hoạch rừng

Trang bị cho sinh viên những hiểu biết tổng quát vàbức tranh về phát triển quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) trong n-ớc vàtrên thế giới, lý do hình thành khoa học quy hoạch, các b-ớc phát triển của nó. Những khái niệm cơ bản sẽ đ-ợc thảo luận giúp cho sinh viên bắt đầu tiếp cận với môn khoa học qủan lý tài nguyên rừng bao hàm nhiều khía cạnh khác nhau nh-kinh tế, sản l-ợng, xã hội, sử dụng bền vững tài nguyên, môi tr-ờng. Qủan lý rừng bền vững Quy hoạch lâm nghiệp đều nhằm mục đích định h-ớng vàgóp phần cho quản lý rừng bền vững, hay còn gọi làquản lý rừng có chất l-ợng. Các ph-ơng thức quản lý rừng truyền thống, dựa trên khai thác gỗ làchính và tách vai trò con ng-ời cũng nh-các bên liên quan đãbộc lộ nhiều nh-ợc điểm, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh đồng thời với nó làcác khu rừng có chất l-ợng ngày càng kém. Thu hút các bên có liên quan vào tiến trình lập kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt làcác cộng đồng sống trong vàgần rừng, có đời sống phụ thuộc vào rừng làđiều quan trọng trong xây dựng một chiến l-ợc quản lý rừng bền vững, chia sẻ lợi ích với các bên. Ngoài ra để quản lý rừngbền vững, có 03 nguyên tắc cơ bản cần đ-ợc l-u ý, đó là: Bền vững về môi tr-ờng: Các hệ sinh thái rừng cần có đủ khả năng hỗ trợ cho nhu cầu sức khoẻ con ng-ời, duy trì đ-ợc sản l-ợng ổn định, có khả năng phụ hồi thông qua tái sinh; điều này yêu cầu quản lý rừng cần tôn trọng vàxây dựng trên cơ sở các quy luật tự nhiên

pdf10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điều tra rừng - Phần thứ hai Quy hoạch rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 69 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Phần thứ hai Quy hoạch rừng Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 70 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Ch−ơng 1 Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp Mục đích Trang bị cho sinh viên những hiểu biết tổng quát vμ bức tranh về phát triển quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) trong n−ớc vμ trên thế giới, lý do hình thμnh khoa học quy hoạch, các b−ớc phát triển của nó. Những khái niệm cơ bản sẽ đ−ợc thảo luận giúp cho sinh viên bắt đầu tiếp cận với môn khoa học qủan lý tμi nguyên rừng bao hμm nhiều khía cạnh khác nhau nh− kinh tế, sản l−ợng, xã hội, sử dụng bền vững tμi nguyên, môi tr−ờng. Qủan lý rừng bền vững Quy hoạch lâm nghiệp đều nhằm mục đích định h−ớng vμ góp phần cho quản lý rừng bền vững, hay còn gọi lμ quản lý rừng có chất l−ợng. Các ph−ơng thức quản lý rừng truyền thống, dựa trên khai thác gỗ lμ chính vμ tách vai trò con ng−ời cũng nh− các bên liên quan đã bộc lộ nhiều nh−ợc điểm, diện tích rừng bị thu hẹp nhanh đồng thời với nó lμ các khu rừng có chất l−ợng ngμy cμng kém. Thu hút các bên có liên quan vμo tiến trình lập kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt lμ các cộng đồng sống trong vμ gần rừng, có đời sống phụ thuộc vμo rừng lμ điều quan trọng trong xây dựng một chiến l−ợc quản lý rừng bền vững, chia sẻ lợi ích với các bên. Ngoμi ra để quản lý rừng bền vững, có 03 nguyên tắc cơ bản cần đ−ợc l−u ý, đó lμ: Bền vững về môi tr−ờng: Các hệ sinh thái rừng cần có đủ khả năng hỗ trợ cho nhu cầu sức khoẻ con ng−ời, duy trì đ−ợc sản l−ợng ổn định, có khả năng phụ hồi thông qua tái sinh; điều nμy yêu cầu quản lý rừng cần tôn trọng vμ xây dựng trên cơ sở các quy luật tự nhiên. Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 71 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Bền vững về xã hội: Điều nμy phản ảnh mối liên hệ giữa phát triển vμ các tiêu chuẩn xã hội trong sử dụng rừng; một hoạt động xã hội có tính bền vững nếu nó phù hợp với các tiêu chuẩn nμy. Bền vững về kinh tế: Điều nμy yêu cầu các lợi ích kinh tế cần đ−ợc cân bằng giữa các nhóm quản lý vμ sử dụng; cân đối giữa hiệu quả kinh tế với các nhu cầu môi tr−ờng, xã hội. Quản lý rừng bền vững đ−ợc dựa trên ba nguyên tắc căn bản theo sơ đồ sau: Bền vững về môi tr−ờng Bền vững về xã hội Bền vững về kinh tế Hình 1.1. Ba nguyên tắc quản lý rừng bền vững Quản lý rừng bền vững phải bao gồm các khía cạnh sau (Christopher Upton & Stephen Bass, 1996): - Thực hiện các mục tiêu về môi tr−ờng nh− lμ bảo tồn đa dạng sinh học, chất l−ợng nguồn n−ớc, điều hòa khí hậu. - Thực hiện các mục tiêu kinh tế nh− nuôi d−ỡng sản l−ợng gỗ vμ các giá trị cđa vốn rừng - Thực hiện các mục tiêu xã hội nh− đáp ứng nhu cầu sinh kế, bảo tồn văn hóa vμ hệ thống kiến thức cđa nguời dân sống phụ thuộc vμo rừng - Cân bằng giữa nhu cầu cđa thế hệ hôm nay với thế hệ t−ơng lai - Cân bằng giữa hiệu quả kinh tế với môi tr−ờng nhằm nâng cao các tác động tích cực vμ giảm thiểu tác động tiêu cực. - Luôn cải tiến vμ chú trọng tiến trình giám sát vμ học tập từ hiện tr−ờng. - Bảo đảm sự tham gia của các bên liên quan trong tiến trình ra quyết định. Quản lý rừng bền vững Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 72 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên - Cung cấp thông tin cho các bên liên quan vμ những ng−ời quan tâm. - Hỗ trợ về chính sách có tính dμi hạn vμ ổn định về tμi chính để quản lý rừng bền vững. Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp Diện tích nμo sẽ đ−ợc coi lμ đất lâm nghiệp? vμ với từng kiểu dạng đất/rừng khác nhau thì loại nμo sẽ phục vụ cho mục tiêu phòng hộ hoặc bảo tồn, loại nμo cần đ−a vμo sản xuất? Lμm thế nμo chúng ta có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân địa ph−ơng với các sản phẩm rừng đồng thời với việc thực hiện sản xuất gỗ? Hệ thống quy hoạch rừng nμo lμ tốt nhất đối với từng khu vực vμ các giải pháp gì lμ cần thiết để thực hiện nó? Hệ thống quy hoạch đ−ợc đề xuất lμ bền vững? Để trả lời các câu hỏi trên vμ ra các quyết định thích hợp đòi hỏi phải có quy hoạch lâm nghiệp, chúng có quan hệ mật thiết với các vấn đề nêu trên. Quy hoạch bao gồm việc lập kế hoạch vμ quản lý kế hoạch đó; lập kế hoạch lμ việc điều tra khảo sát vμ phân tích các tình hình hiện tại vμ xác định các nhu cầu trong t−ơng lai để chuẩn bị cho một kế hoạch đáp ứng các nhu cầu đó; vμ quản lý lμ thiết lập các giải pháp để thực thi các hoạt động. Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đ−ợc thực hiện ở các cấp khác nhau từ cấp toμn cầu cho đến cấp thôn buôn hoặc trang trại. Cấp toμn cầu hoặc khu vực: Nhằm xây dựng một chiến l−ợc sử dụng tμi nguyên rừng đ−ợc thực hiện bởi các tổ chức quốc tế vμ các chính phủ, nó đ−ợc xem lμ cơ sở để h−ớng dẫn lập kế hoạch toμn cầu, khu vực. Các lĩnh vực −u tiên vμ các h−ớng dẫn trong Ch−ơng trình hμnh động rừng nhiệt đới lμ một ví dụ. Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 73 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên Cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh: Đây lμ cấp chủ yếu để đ−a các chính sách quốc gia. Cấp quy hoạch nμy sẽ đ−a các −u tiên bao gồm việc phân bổ nguồn tμi nguyên vμ các −u tiên phát triển giữa các khu vực cũng nh− lμ các vấn đề cần thiết liên quan đến cơ sở luật pháp vμ chính sách lâm nghiệp (FAO, 1987). Việc lập kế hoạch dựa trên bản đồ tỷ lệ từ 1:1,000,000 đến 1:250,000. Trong các quốc gia có diện tích rộng thì quy hoạch cấp tỉnh sẽ lμ nơi đ−a ra các −u tiên vμ chính sách lâm nghiệp. Cấp huyện, dự án hoặc vùng đầu nguồn: Cấp huyện hoặc các khu vực đ−ợc xác lập dự án lμ nơi tiến hμnh lập kế hoạch phát triển lâm nghiệp. Đ−a ra các quyết định về phân bổ đất giữa lâm nghiệp vμ các sử dụng khác vμ các kiểu quản lý rừng. Tỷ lệ bản đồ để lập kế hoạch từ 1:100,000 đến 1:20,000, tr−ờng hợp đặc biệt lμ 1:50,000. Quản lý đầu nguồn lμ một kiểu dạng quản lý ở cấp huyện trong đó kế hoạch đa mục tiêu đ−ợc lập vμ tập trung vμo việc điều khiển dòng chảy vμ xói mòn đất (FAO 1977, 1985-90) Cấp thôn buôn/lμng hoặc các tiểu khu rừng: Đây lμ cấp thực thi kế hoạch vμ điều hμnh quản lý theo từng ngμy bao gồm các hoạt động thiết lập các giải pháp lâm sinh, khai thác rừng, vv... Những chỉnh sửa chi tiết cho kế hoạch sử dụng đất đ−ợc thực hiện. Một bản đồ lμm cơ sở cho lập kế hoạch vμ ghi chép các hoạt động quản lý lμ bắt buột phải có, tỷ lệ từ 1:20,000 đến 1:10,000. Các tác động giữa các cấp lập kế hoạch cần thực hiện theo hai chiều. Trong lập kế hoạch theo nhiều cấp quản lý, cần có sự phân cấp phân quyền trong việc ra quyết định. Ngoμi ra quy hoạch lâm nghiệp liên quan rất nhiều đến các hoạt động sản xuất của các ngμnh khác vμ nó đ−ợc đặt trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội của vùng, khu vực cũng nh− nhu cầu của từng địa ph−ơng, do đó ph−ơng án quy hoạch cần xem xét mối quan hệ nμy, đặc biệt lμ xuất phát từ thực tế. Hiện nay chúng ta đã có nhiều thay đổi trong cách tiếp cận trong xây dựng ph−ơng án quy hoạch, thay vì các quy hoạch th−ờng do một nhóm chuyên gia xây dựng trên cơ sở các luận cứ khoa học về rừng, đất, ... vμ th−ờng bỏ quên mối quan hệ với c− Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 74 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên dân tại chổ, chúng ta đã từng b−ớc tổ chức quy hoạch ở các cấp xã với sự tham gia của nhiều bên liên quan. Đồng thời lμ việc thay đổi quyền quản lý sử dụng tμi nguyên rừng, tr−ớc đây chủ yếu sản xuất lâm nghiệp do lâm tr−ờng quốc doanh đảm nhiệm, thì nay thμnh phần nμy đa dạng hơn rất nhiều, từ hộ gia đình đến cộng đồng, các công ty t− nhân, địa ph−ơng ... đòi hỏi phải có cách tiếp cận thích hợp để quy hoạch nhằm bảo đảm tính thực tiễn cũng nh− hiệu quả của ph−ơng án cũng nh− đáp ứng đ−ợc yêu cầu của xã hội đối với lâm nghiệp – không chỉ gỗ mμ còn các sản phẩm đa dạng, tạo việc lμm, bảo tồn đa dạng sinh học vμ môi tr−ờng. Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch lâm nghiệp Sự hình thμnh vμ phát triển môn khoa học quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội vμ kinh doanh nghề rừng. Qua các thời kỳ đầu chủ yếu lμ kinh doanh lợi dụng gỗ, vμ trong xu h−ớng phát triển ng−ời ta nhận ra rằng cần phải tổ chức sản xuất lâm nghiệp hợp lý để có thể thu đ−ợc sản l−ợng lâu dμi hơn lμ tμn phá tμi nguyên. Chính vì vậy quy hoạch lâm nghiệp bắt đầu hình thμnh. Đầu thế kỹ 18, những nguyên tắc đơn giản nhất của kinh doanh tổ chức rừng bắt đầu đ−ợc áp dụng để thu đ−ợc sản phẩm gỗ đều đặn. Trong suốt hai thế kỹ 18 vμ 19 ngμnh khoa học nμy dần từng b−ớc bổ sung các cơ sở lý luận, hoμn thiện các giải pháp tổ chức tối −u trong kinh doanh rừng. Phát triển mạnh nhất của ngμnh khoa học nμy lμ ở châu Âu nh− ở Đức vμ áo. Tên gọi của ngμnh khoa học nμy cũng luôn thay đổi do quan niệm vμ nhận thức trong từng giai đoạn khác nhau về đặc điểm sinh học, về định h−ớng kinh doanh, mục tiêu kinh doanh khác nhau. Tuy nhiên tr−ớc những năm 70 của thế kỹ 20, quan niệm về quy hoạch cũng chỉ quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận vμ mục tiêu sản xuất gỗ lμ chính. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học tập trung vμo các lĩnh vực sản l−ợng gỗ, vμ việc Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 75 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên tổ chức rừng trong quy hoạch vμ điều chế cũng nhằm mục tiêu sản xuất liên tục gỗ. Những thay đổi về môi tr−ờng toμn cầu cũng nh− trong từng khu vực, quốc gia đã đòi hỏi ngμnh lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng vμ tổ chức sản xuất kinh doanh, vμ thực tế cho thấy khoa học về tổ chức rừng nμy không chỉ đơn thuần lμ khoa học thuần túy về cấu trúc, sản l−ợng, sinh vật học rừng mμ còn liên quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, môi tr−ờng. Ngoμi ra đối với các khu rừng tự nhiên, đặc biệt lμ rừng nhiệt đới, chứa đựng trong nó sự đa dạng sinh học to lớn, lμ một ngân hμng gen, loμi vμ đa dạng về hệ sinh thái; đây lμ một di sản quý báu của nhân loại nh−ng đang từng ngμy bị tμn phá vμ kinh doanh kém hiệu quả, nhiều loại lâm sản ngoμi gỗ quý ch−a đ−ợc bảo tồn vμ chú trọng kinh doanh. Do đó quy hoạch ngμy nay cần có những thay đổi cơ bản trong nhận thức cũng nh− giải pháp toμn diện để kinh doanh bền vững nguồn tμi nguyên rừng. Trong n−ớc ta, quy hoạch cũng đ−ợc ng−ời Pháp thử nghiệm áp dụng thông qua các mô hình rừng trồng. Từ năm 60 ở miền bắc đã bắt đầu công tác quy hoạch tổng thể về lâm nghiệp, trong khi đó ở miền nam thực hiện các mô hình thử nghiệm điều chế rừng. Sau năm 1975, hình thμnh các Liên hiệp lâm nghiệp, các lâm tr−ờng trong cả n−ớc, chúng ta đã tiến hμnh các cuộc tổng kiểm kê tμi nguyên rừng vμ xây dựng ph−ơng án quy hoạch lâm nghiệp cho từng cấp lãnh thổ, trong đó chú trọng cho các đơn vị trực tiếp kinh doanh lâm nghiệp nh− Liên hiệp lâm nghiệp, lâm tr−ờng. Giai đoạn nμy ph−ơng án quy hoạch lâm nghiệp đ−ợc xem lμ yếu tố pháp lý để tổ chức sản xuất kinh doanh cho một đơn vị lâm nghiệp. Tuy nhiên thực tế cũngcho thấy rằng các ph−ơng án nμy th−òng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thực tế vμ khó thực thi, do trong quá trình xây dựng ph−ơng án chúng ta ch−a phản ảnh đ−ợc thực trạng nhu cầu xã hội, hoặc do cơ sở dữ liệu có độ tin cậy quá thấp, đồng thời với nó lμ sự tách biệt cộng đồng dân c− trong các kinh doanh, quản lý Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 76 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên bảo vệ rừng; điều nμy đã dẫn đến ph−ơng án quy hoạch áp dụng kém hiệu quả, rừng vẫn bị mất. Từ những năm 80 của thế kỹ 20 chúng ta bắt đầu chú trọng vμo khoa học điều chế rừng, tức lμ cố gắng tổ chức r−ng khoa học hơn về không gian vμ thời gian, tránh kinh doanh rừng để lμm mất rừng. Dựa vμo ph−ơng án quy hoạch, hầu hết các lâm tr−ờng đều phải xây dựng ph−ơng án điều chế rừng vμ hμng năm đều có các thiết kế sản xuất. Hoạt động nμy đã đóng góp tích cực vμo việc quản lý kinh doanh gỗ ổn định hơn tuy nhiên về kỹ thuật các ph−ơng án nμy cũng ở mức đơn giản. Nh−ng qua hơn 20 năm thực hiện chúng ta cũng thấy rằng các ph−ơng án nμy vẫn nặng về kỹ thuật, lý thuyết vμ việc áp dụng trong thực tế rất hạn chế, hơn nữa nó cũng tập trung vμo khai thác gỗ; những yếu tố về quan hệ xã hội trong kinh doanh rừng ch−a đ−ợc xem xét, việc thâm canh rừng với sản phẩm đa dạng ch−a đ−ợc đề cập nhiều. Điều nμy đòi hỏi quy hoạch xem xét cách tiếp cận cũng nh− vận dụng lý thuyết sản l−ợng trong thực tiễn. Thực tế cho thấy quy hoạch có tính xã hội sâu sắc, chúng ta cần quan tâm hơn đến kiến thức bản địa, năng lực, nguồn lực tại chổ để xây dựng một kế hoạch kinh doanh rừng khả thi vμ có hiệu quả hơn, trong đó chú ý đến vai trò của cộng đồng, ng−ời dân, những kinh nghiệm cũng nh− sự tham gia của họ, vμ kinh doanh rừng phải đóng góp vμo việc nâng cao đời sống của c− dân sống trong vμ gần rừng. Ngμy nay khoa học quy hoạch vμ điều chế rừng đang tiếp tục đ−ợc phát triển với những yêu cầu mới, trong đó xem xét một cách toμn diện hơn việc tổ chức nghề rừng trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm ba yêu cầu cơ bản lμ bền vừng về kinh tế, xã hội vμ môi tr−ờng. Mục đích vμ nhiệm vụ của QHLN vμ ĐCR Mục đích vμ nhiệm vụ của QHLN • Mục đích: Quy hoạch lâm nghiệp có mục đích lμ tổ chức kinh doanh rừng vμ đất rừng theo h−ớng bền vững về ba mặt kinh tế, xã hội vμ môi tr−ờng. Quy hoạch h−ớng Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 77 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên đến tổ chức kinh doanh hợp lý, hiệu quả vμ lâu dμi các nguồn tμi nguyên đa dạng của rừng, cung cấp cho xã hội gỗ, củi, lâm sản ngoμi gỗ, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội vμ đời sống nhân dân; đồng thời góp phần vμo việc nâng cao tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi tr−ờng vμ bảo tồn các hệ sinh thái rừng. • Nhiệm vụ: Quy hoạch lâm nghiệp có các nhiệm vụ cơ bản sau: - Tổ chức điều tra, kiểm kê, phúc tra về tμi nguyên rừng - Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội, trình độ kinh doanh trong khu vực xây dựng ph−ơng án - Tiến hμnh xác định ph−ơng h−ớng kinh doanh nghề rừng, lập ph−ơng án quy hoạch ở các cấp lãnh thổ, các đơn vị kinh doanh khác nhau. - Giám sát vμ đánh giá việc thực thi ph−ơng án quy hoạch vμ điều chỉnh theo định kỳ. Trong đó các nhiệm vụ liên quan đến đánh giá kinh tế xã hội, lập ph−ong án cần có sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt lμ cộng đồng, vμ các địa ph−ơng để ph−ơng án đ−ợc xuất phát từ nhu cầu thực tế vμ sẽ đ−ợc thực hiện tốt từ các địa ph−ơng, đơn vị • Đối t−ợng của quy hoạch lâm nghiệp: - Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ: Đối t−ợng quy hoạch lμ toμn cầu/khu vực, toμn quốc, toμn tỉnh, huyện, xã. - Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Đối t−ợng lμ các Lâm tr−ờng, Xí nghiệp, Trang trại, cộng đồng.... Nói chung đối t−ợng của quy hoạch gồm cả tμi nguyên rừng vμ con ng−ời, trong đó sự tham gia của các bên liên quan, việc chia sẻ lợi ích từ rừng đ−ợc xem xét rõ rμng nhằm đạt đ−ợc sự bền vững về môi tr−ờng, kinh tế vμ xã hội. Nh−ng tùy Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông 78 Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên theo mục đích vμ nhiệm vụ để quy đinh rõ đối t−ợng tiến hμnh xây dựng vμ thực thi ph−ơng án.
Tài liệu liên quan