Dạng 3D cơ bản trong hầu hết các ứng dụng – trong tất cả các ứng dụng thời gian thực.
Xử lý dễ và nhanh.
Một số ứng dụng có thể sử dụng các hình khối khác, v.d. Splines, tuy nhiên sau đó đều đưa về dạng đa giác để xử lý.
Rất phù hợp với thuật toán “dòngquét” (scan-line algorithms).
46 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2314 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đồ họa máy tính: Mô hình và cấu trúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
1
Đồ họa máy tính
Mô hình và cấu trúc
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
2
Bề mặt đa giác
z Dạng 3D cơ bản trong hầu hết các ứng
dụng – trong tất cả các ứng dụng thời gian
thực.
z Xử lý dễ và nhanh.
z Một số ứng dụng có thể sử dụng các hình
khối khác, v.d. Splines, tuy nhiên sau đó
đều đưa về dạng đa giác để xử lý.
z Rất phù hợp với thuật toán “dòng quét”
(scan-line algorithms).
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
3
Thuật toán quét đơn giản
z Khi cần phải tô màu đa giác.
z Cài đặt một thuật toán quét đơn giản.
z Tìm các giao điểm của đường quét với đa giác
Finish
Start
Scan line
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
4
Các loại đa giác.
Loại
z Tam giác
z Tứ giác
z Hình bốn
cạnh
z Lồi
z Lõm
z Tự cắt
z Lặp nhiều
lần
z Có lỗ
hổng
Lõm
Có lỗ hổng
Lồi
Tự cắt
Hai cách tiếp cận :
• Thuật toán quét tổng quát
• Chia thành các tam giác
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
5
Định nghĩa
z Một đa giác là lồi nếu: với mọi cạnh, tất cả các
đỉnh của đa giác nằm trên cùng nửa mặt phẳng
tạo bởi cạnh đó.
z Nếu không, đó là đa giác lõm.
z Các đa giác lõm có thể rất khó xử lý.
LõmLồi
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
6
Tam giác luôn lồi
z Đơn giản về mặt toán học – chỉ liên quan đến
phương trình tuyến tính đơn giản.
z Ba điểm đảm bảo nằm trên cùng mặt phẳng.
z Bất cứ đa giác nào cũng có thể tách ra thành các
tam giác.
z Các tam giác có thể dùng để xấp xỉ các hình
khối.
z Theo bất cứ chiều nào, một đường quét sẽ chỉ cắt
tam giác một đoạn duy nhất.
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
7
Tách đa giác
Tách các đa giác lồi là một công việc đơn giản, tuy nhiên tách
các đa giác lõm thì không đơn giản chút nào. Trong một số
trường hợp, phải thêm các đỉnh mới.
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
8
Xấp xỉ bất cứ hình nào bằng các
tam giác
Bất cứ mặt 2D hay hình khối 3D nào cũng có thể được xấp xỉ bởi
các đa giác. Để tăng độ chính xác, chỉ cần tăng số đa giác.
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
9
Các hình bốn cạnh cũng đơn
giản và cũng thường được
dùng lẫn với tam giác
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
10
Thể hiện các hình
Đa giác
V1
V2
V3
P1
P2 E1
E2
E3
Dùng con trỏ đến danh sách
các điểm.
• Phải tìm các đa giác nằm cạnh
nhau.
• Các cạnh phải vẽ hai lần.
Dùng con trỏ đến danh sách
cạnh, các cạnh trỏ đến các
điểm.
Lưu trữ toàn bộ các đỉnh của
đa giác
• Không hiệu quả
• Không thể thay đổi vị trí các
điểm.
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
11
Cấu trúc dữ liệu đa giác chuẩn
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
12
Tô màu tam giác (filling, tiling)
z Tính hình chữ nhật bao ngoài cho tam giác
z Với tất cả các điểm trong hình chữ nhật
– Kiểm tra xem điểm đó có nằm trong tam giác
hay không
– Nếu nằm trong thì vẽ điểm đó
Bounding box
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
13
Tô màu tam giác
tile3( vert v[3] )
{
int x, y;
bbox b;
bound3(v,&b); // calculate bounding box
for( y=b.ymin; y<b.ymax, y++ )
for( x=b.xmin; x<b.xmax, x++ )
if( inside3(v,x,y) )
draw_fragment(x,y);
}
Bounding box
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
14
Kiểm tra một điểm nằm trong tam
giác
z Viết phương trình đường
thẳng cho các cạnh, kiểm
tra xem điểm đó có nằm
cùng nửa mặt phẳng với
đỉnh còn lại của đa giác
z Có thể ngừng kiểm tra
sớm nếu sai với một
cạnh.
cbyaxyxf ++=),(
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
15
Tô màu tam giác
tile3( vert v[3] ) {
int x, y;
bbox b;edge l0, l1, l2; float e0, e1, e2;
make_edge(&v[0],&v[1],&l2); // Calculate a,b & c for the edges
make_edge(&v[1],&v[2],&l0);
make_edge(&v[2],&v[0],&l1);
bound3(v,&b); // Calculate bounding box
e0 = l0.a * b.xmin + l0.b * b.ymin + l0.c; // Calculate f(x,y) for
e1 = l1.a * b.xmin + l1.b * b.ymin + l1.c; // the 3 edges.
e2 = l2.a * b.xmin + l2.b * b.ymin + l2.c;
for( y=b.ymin; y<b.ymax, y++ ) {
for( x=b.xmin; x<b.xmax, x++ ) {
if( e0<=0 && e1<=0 && e2<=0 ) draw_fragment(x,y); // Draw if
e0 += l0.a; e1 += l1.a; e2 += l2.a; // inside triangle
}
e0 += l0.a * (b.xmin - b.xmax) + l0.b; // same for e1 & e2.
}
}
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
16
Khe hở và trường hợp đặc biệt
Bỏ sót mất điểm
Cạnh chung: vẽ hai lần
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
17
Xử lý thế nào với cạnh chung?
z Vẽ các điểm nằm bên trái và dưới cạnh
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
18
Các khe hở
Giải pháp: Kiểm tra trái phải, trên dưới
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
19
Tổng kết
z Kiểm tra xem một điểm có nằm trong tam
giác không.
z Vấn đề với khe hở.
z Vấn đề với các đa giác lõm.
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
20
Tách đa giác thành các tam
giác
z Dùng cách kiểm tra điểm nằm ở nửa mặt
phẳng nào, có thể tách đa giác thành các
tam giác.
P1 P3
P5P7
Đơn giản với đa giác lồi.P6
Đa giác lõm khó hơn nhiều.
P4
P0
P2
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
21
Tách đa giác
z Kiểm tra xem mọi điểm có nằm ngoài tam giác
ABC không.
A
B
C
D Điểm ‘D’ nằm ngoài.
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
22
Tách đa giác
z Nếu mọi điểm nằm ngoài tam giác⇒ lưu lại tam giác, bỏ
đỉnh đó và tiếp tục với đỉnh trái nhất tiếp theo.
z Nếu có một đỉnh nằm trong, tạo nên một tam giác mới
với điểm nằm trong trái nhất.
B
C
D
Kiểm tra ABD tương tự,
A
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
23
Định lý Jordan.
Một cách khác để kiểm tra một điểm nằm trong hay ngoài đa giác
•Hai định nghĩa của nằm bên trong:
•Kiểm tra tính chẵn lẻ
của số điểm cắt
0
1
234
Số điểm cắt chẵn: Ngoài đa giác
Số điểm cắt lẻ: Trong đa giác
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
24
Định lý Jordan.
0
1
234
Số điểm cắt chẵn: Ngoài đa giác
Số điểm cắt lẻ: Trong đa giác
Không đúng đối với đa giác tự cắt
0
1
2
3
4
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
25
Định lý Jordan
Kiểm tra đại lượng e
-Sử dụng cả hướng của đường thẳng
-đặt e = 0
-Cắt từ trái qua phải e + +, phải qua trái e - -
-e != 0, nằm trong
0
1
2
1
0
0
1
01
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
26
Trường hợp đặc biệt
• Có 2 trường hợp đặc biệt trong thuật toán Jordan :
• Cắt trùng lên cạnh
• Cắt trùng lên đỉnh đa giác
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
27
Thuật toán đường quét
z Kiểm tra Jordan tăng dần
z Sắp xếp theo giá trị của y
y
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
28
Thuật toán đường quét
z Kiểm tra Jordan tăng dần
z Sắp xếp theo giá trị của y
z Sử dụng sự liên kết giữa các đường quét – giá trị
cho đường quét trước gần bằng giá trị cho đường
quét sau.
z Lưu trữ danh sách các cạnh đang xét
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
29
Danh sách các cạnh đang xét
Xóa
Tạo
Thay thế
Các đỉnh là các ‘sự kiện’ trong danh sách cạnh – các cạnh
có thể được xét, không được xét hoặc được thay bằng các
cạnh khác
- Sắp xếp các giao điểm theo x
- Kết quả chính là phần giữa cạnh bên trái và bên phải
y
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
30
Tô màu tam giác
0
1
2
ystruct edge
{
int x ; // x intercept of a point on
// the line.
// y coord is assumed to be
// current scanline
float dxdy ; // dx/dy for the line
}
struct vert
{
int x ;
int y ;
}
Assume :
1. Vertices already
sorted
2. Single left hand
edge
- Tại sao dùng dx/dy ? Vì chúng ta có thể tăng dần giá trị của y và mỗi lần tăng x một đại lượng dx/dy
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
31
Tô màu tam giác
0
1
2
e2
e1
e0
scany( vert v[3]) {
ybot = ceil(v[0].y);
ymid = ceil(v[1].y);
ytop = ceil(v[2].y);
// Make edges. l is left edge, r is right
mkedge(&v[0],&v[2],&e1,ybot);
mkedge(&v[0],&v[1],&e2,ybot);
mkedge(&v[1],&v[2],&e0,ymid);
l=e1; r=e2;
for( y=ybot; y<ytop; y++ ) {
if( y >= ymid ) r = e0;
scanx(&l,&r,y);
l.x += l.dxdy;
r.x += r.dxdy;
}
}
Assume :
1. Vertices already
sorted
2. Single left hand
edge
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
32
Tô màu tam giác
b
t
e->x y
mkedge(vert *b, vert *t, edge *e, int y)
{
e->dxdy = (t->x - b->x) / (t->y - b->y);
e->x = b->x + (y - b->y) * e->dxdy;
}
scanx( edge *l, edge *r, int y)
{
lx = ceil(l->x);
rx = ceil(r->x);
for( x=lx; x<rx; x++ )
fragment(x,y);
}
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
33
Tổng kết
z Thực hiện kiểm tra Jordan tăng dần.
z Lưu trữ một danh sách các cạnh đang xét.
z Tô màu đoạn nằm giữa cạnh trái và cạnh
phải
z Sử dụng phương trình đường thẳng để tính
ra các vị trí cắt tiếp theo
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
34
Làm thế nào để vẽ các tam
giác nhanh hơn?
z Thể hiện một tam giác bằng 3 đỉnh và 3
cạnh.
Nếu ta thực hiện các phép biên
đổi với một tam giác, chúng ta
phải biến đổi tọa độ của 3
điểm.
⇒ 3 phép toán ma trận cho
một tam giác
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
35
Quạt tam giác.
z Các tam giác được dùng trong các hình khối
phức tạp.
Quạt tam giác.
Để thêm một tam giác mới, chỉ cần
thêm một đỉnh.
Đỏ - đỉnh đang có.
Đen – đỉnh mới
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
36
Chuỗi tam giác
z Sử dụng các tam giác để thể hiện các vật đặc.
z Các tam giác thường xuất hiện theo chuỗi:
Một tam giác mới được thể hiện qua một điểm mới thêm vào chuỗi
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
37
Làm thế nào để vẽ các đa
giác nhanh hơn?
z Đối với các quạt và chuỗi tam giác, chỉ cần
thêm một phép biến đổi cho mỗi tam giác
mới.
– 1 phép tính ma trận cho một tam giác.
– Nhanh hơn rất nhiều!
z Cũng như vậy với chuỗi tứ giác - 2 đỉnh
mới cho một tứ giác
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
38
Tổng kết
z Tam giác
– 3 phép tính ma trận cho mỗi phép biến đổi tam giác.
z Quạt tam giác
– Một nhóm các tam giác cùng chung một đỉnh
– 1 phép tính ma trận cho mỗi biến đổi tam giác.
z Chuỗi tam giác
– Nhóm các tam giác, tam giác trước và sau chung nhau
2 đỉnh.
– 1 phép tính ma trận cho mỗi biến đổi tam giác.
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
39
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
40
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
41
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
42
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
43
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
44
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
45
10/22/2007Bùi Thế Duy - Bộ môn KHMT
46