Bài giảng Doanh nghiệp nhà nước

Luật DNNN năm 2003: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, hoạt động dưới hình thức công ty nhà nước, công ty Cổ phần, công ty THHH (trước 1/7/2010) Điều 4.22 LDN 2005: “DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.” (sau 1/7/2010) Vì sao?

ppt47 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2861 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC (State-owned enterprises) thanhthaodhl@gmail.com 0936135274 1. Khái quát về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 1.1. Khái niệm DNNN: DNNN trên thế giới yêu cầu giải quyết các mục tiêu kinh tế xã hội và yêu cầu điều tiết vĩ mô Ở hầu hết các nước đều tồn tại khu vực kinh tế nhà nước và do đó đều có các cơ sở kinh tế của nhà nước DNNN trên thế giới (tt) Uỷ ban Châu Âu: DNNN là tất cả các DN mà nhà cầm quyền có thể dựa vào quyền sở hữu, quyền khống chế cổ phần hoặc có các điều lệ quản lý đối với DN để gây ảnh hưởng có tính chất chi phối trực tiếp hoăc gián tiếp đối với chúng. Anh: DNNN: HĐQT do chính phủ bổ nhiệm; Ủy ban quốc hữu hóa công nghiệp kiểm tra tài khoản kinh doanh; Thu nhập của DN phần lớn không dựa vào sự cung cấp của quốc hội hoặc của các cơ quan tài chính nhà nước. 1.1. DNNN trên thế giới (tt) * Pháp: DNNN: Tính công hữu của quyền SH DN, nhờ đó CP xác lập được địa vị lãnh đạo của NN đối với DN; Có địa vị pháp nhân độc lập; Thực hiện các hoạt động công thương độc lập, Là tổ chức kinh tế có hoạch toán lỗ lãi chứ không phải là đơn vị hành chính sự nghiệp củ chính phủ . * Thụy Điển , Phần Lan , Brazil, Mêhicô …đều xác định các doanh nghiệp, trong đó nhà nước chiếm trên 50% vốn là doanh nghiệp nhà nước. DNNN trên thế giới (tt) DNNN: Đặc tính chung: VỐN: Nhà nước chiếm trên 50 % vốn của DN, nhờ đó CP có thể gây ảnh hưởng có tính chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đối với DN. TƯ CÁCH: Các DN đều tổ chức theo chế độ công ty là một pháp nhân, NGUỒN THU: chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, NN chỉ đầu tư vốn ban đầu. MỤC TIÊU: song song cả mục tiêu sinh lợi lẫn mục tiêu xã hội. DNNN Ở Việt Nam Sắc lệnh số 104-SL 1948: “ Doanh nghiệp quốc gia là một DN thuộc quyền sở hữu của quốc gia và do quốc gia điều khiển” Xí nghiệp quốc doanh (trong thương nghiệp): 50,60,70,80… Nghị định số 388 - HĐBT ngày 20/11/1991, ban hành Quy chế về thành lập và giải thể DNNN: DNNN là một tổ chức kinh doanh do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lý với tư cách chủ sở hữu. Luật DNNN 1995: DNNN do Nhà nước sở hữu toàn bộ tài sản và toàn quyền chi phối. DNN Ở Việt Nam (tt) Luật DNNN năm 2003: DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, hoạt động dưới hình thức công ty nhà nước, công ty Cổ phần, công ty THHH (trước 1/7/2010) Điều 4.22 LDN 2005: “DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.” (sau 1/7/2010) Vì sao? 1.2. Đặc điểm của DNNN Về sở hữu: nhà nước SH toàn bộ VĐL hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối. (vốn của DN thuộc sở hữu nhà nước hoặc cơ bản thuộc về nhà nước) Về quyền quyết định hoặc quyền chi phối: + NN toàn quyền định đoạt: NN = 100% vốn + NN chi phối: NN có cổ phần, vốn góp chi phối: Điều lệ hoạt động, Bổ nhiệm, mnhiệm, cách chức …quản lý chủ chốt, Tổ chức quản lý và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp 1.2. Đặc điểm của DNNN (tt) * Về hình thức pháp lý: 3 hình thức Cty nhà nước : Luật DNNN 03 điều chỉnh Cty TNHH: Luật DN 05 điều chỉnh Cty Cổ phần: Luật DN 05 điều chỉnh * Về tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sản: Có tư cách pháp nhân (trừ TCT mẹ - con): hoạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi và phải đảm bảo có lãi để tồn tại và phát triển… Có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm phần tài sản riêng đó (TNHH). 1.3. Phân loại DNNN: nhiều tiêu chí 1.3.1 Hình thức tổ chức hoạt động: a. Công ty Nhà nước: (Luật DNNN 2003) Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, Nhà nước thành lập, tổ chức quản lí, đăng ký hoạt động b. Công ty Cổ phần: (Luật DN)  - Công ty cổ phần nhà nước: toàn bộ CĐ là các cty nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước uỷ quyền góp vốn, - Công ty cổ phần do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ và nắm quyền chi phối: cổ phần của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ + Nhà nước giữ quyền chi phối. 1.3.1 Hình thức tổ chức hoạt động: (tt) c. Công ty TNHH: Luật DN 05 Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên : NN sở hữu toàn bộ VĐL Công ty TNHH nhà nước có 2 thành viên trở lên: tất cả các TV đều là cty nhà nước hoặc có TV là cty nhà nước và TV khác là tổ chức được NN uỷ quyền góp vốn Công ty TNHH 2 thành viên trở lên do Nhà nước sỡ hữu trên 50% vốn điều lệ và nắm quyền chi phối Vấn đề: quyền chi phối Trong: cty TNHH và cty CP có vốn góp chi phối? Hai cty này điều chỉnh bởi Luật DN? Luật DN: >=65% + >= 75% ? Nhà nước: > 51% có chi phối được không? …không là DNNN mà chỉ là DN có 1 phần vốn của Nhà nước. 1.3.2. Căn cứ vào nguồn vốn a. DNNN do Nhà nước sở hữu toàn bộ VĐL: công ty nhà nước, công ty cổ phần nhà nước, công ty TNHH nhà nước 1 thành viên công ty TNHH nhà nước 2 thành viên trở lên. Nhà nước trực tiếp đầu tư vốn từ NSNN hoặc thông qua các công ty nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước chỉ định đầu tư vốn vào các doanh nghiệp này. 1.3.2. Căn cứ vào nguồn vốn: b. DNNN do nhà nước sở hữu trên 50% VĐL + nắm quyền chi phối: công ty TNHH công ty cổ phần thành viên (cổ đông) là nhà nước và các tổ chức khác trong đó nhà nước phải chiếm trên 50% vốn điều lệ + giữ quyền chi phối?  2. Công ty Nhà nước 2.1. Khái niệm, đặc điểm công ty Nhà nước 2.1.1. Khái niệm: Cty nhà nước là DN do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điệu lệ, thành lập, tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật DNNN 2003. Công ty nhà nước được tổ chức dưới hình thức: Công ty nhà nước độc lập, Tổng công ty nhà nước. Lưu ý: Chuyển đổi cty nhà nước? Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hằng năm Chậm nhất trong thời hạn 4 năm kể từ ngày 1/7/2006: các công ty nhà nước được thành lập theo quy định của LDNNN 2003 phải chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc CTCP theo quy định của Luật DN 05.     2.1.2. Đặc điểm Cty Nhà nước: SH VỐN: Cty nhà nước do NN sở hữu toàn bộ VĐL + VĐL: vốn do Nhà nước đầu tư + vốn tự tích luỹ được bổ sung vào vốn nhà nước + VHĐ: vốn do cty tự huy động + các nguồn vốn khác + TNHH: người đại diện chủ SH Nhà nước chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn của Nhà nước đầu tư tại công ty.  2.1.2. Đặc điểm Cty Nhà nước: Luật điều chỉnh: Cty nhà nước được thành lập, tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật DNNN Hình thức pháp lý: Cty Nhà nước được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước độc lập, tổng công ty Nhà nước. 2.2. Phân loại công ty nhà nước 2.2.1. Căn cứ vào hình thức, công ty nhà nước: Cty nhà nước độc lập: không thuộc cơ cấu tổ chức của tổng công ty nhà nước: Cty NN độc lập có quy mô vốn lớn + chi phối DN khác. Cty NN có qui mô nhỏ (do người QĐ thành lập) Tổng công ty nhà nước? 3 Tổng cty: + T1: Tổng cty do NN quyết định đầu tư và thành lập + T2: Tổng cty do các cty tự đầu tư và thành lập (MẸ-CON) + T3: Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước 2.2.2. Căn cứ vào mô hình tổ chức quản lý: Công ty Nhà nước có HĐQT: + H ĐQT: đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước + Ban kiểm soát, + Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, + Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc; Bao gồm: + T1:Tổng cty do NN quyết định đầu tư và thành lập + T3: Tổng cty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước + Công ty Nhà nước độc lập có quy mô vốn lớn giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác. 2.2.2. Căn cứ vào mô hình tổ chức quản lý: (tt) Công ty Nhà nước không có HĐQT: Giám đốc công ty: điều hành hoạt động kinh doanh của công ty và phải chịu trách nhiệm trước nhà nước vệ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty nhà nước có qui mô vừa và nhỏ 2.3. Thành lập và đăng ký kinh doanh công ty Nhà nước: Học viên tự nghiên cứu… 2.3.1.Yêu cầu về ngành nghề, địa bàn thành lập mới công ty nhà nước 2.3.2. Điều kiện thành lập mới công ty nhà nước 2.3.3 Trình tự, thủ tục thành lập mới công ty Nhà nước: 2.4. Tổ chức quản lý công ty Nhà nước 2.4.1. Công ty Nhà nước không có HĐQT: a. Giám đốc: điều hành công ty, đại diện theo pháp luật của công ty phải chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm, người ký hợp đồng thuê và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền, nhiệm vụ được giao. GIÁM ĐỐC CTY NN? Người nước ngoài? thường trú tại Việt Nam? CTY NN ko cóHĐQT: (tt) b. Các phó giám đốc và kế toán trưởng: Các phó giám đốc: giúp giám đốc, uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật Kế toán trưởng: tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty,… chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ này. Nhận xét Mô hình tổ chức quản lí không có HĐQT: bộ máy quản lí của công ty nhà nước đơn giản đảm bảo tính độc lập, tự quyết và tự chịu trách nhiệm của giám đốc là rất cao.     2.4.2. Đối với cty Nhà nước có HĐQT a. Hội đồng quản trị: - Chức năng: + là cơ quan đại diện trực tiếp chủ SH nhà nước tại các cty nhà nước, + nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề… trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu nhà nước. a. Hội đồng quản trị: (tt) * Thành phần: + Chủ tịch HĐQT và các thành viên + TV chuyên trách: Chủ tịch H ĐQT và Trưởng BKS + và có thể có thành viên không chuyên trách. + TGĐ có thể là thành viên HĐQT. * Số lượng TV HĐQT: =1/2): ngang nhau , chủ tịch? Bắt buộc thi hành đối với toàn bộ công ty. b. Ban kiểm soát: Giúp Hội đồng quản trị kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị và quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị. c. Tổng giám đốc: đại diện theo pháp luật, do HĐQT bn, thuê + người QĐ thành lập, điều hành hoạt động hàng ngày của cty, chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pl, TGĐ có quyền ko chấp hành NQ ko có lợi của HĐQT? (thực hiện + bảo lưu ý kiến) 2.5. Quyền và nghĩa vụ của công ty nhà nước 2.5.1. Trong lĩnh vực quản lý vốn, tài sản của công ty Nhà nước 2.5.2.Quyền và nghĩa vụ của công ty trong lĩnh vực kinh doanh 2.5.3. Trong lĩnh vực tài chính 2.5.4. Quyền và nghĩa vụ của công ty nhà nước khi tham gia hoạt động công ích 2.7.3. Chuyển đổi sở hữu cty NN     a) Cổ phần hoá công ty nhà nước: Chuyển cty NN thành cty CP: NN bán một phần hoặc toàn bộ giá trị cty thông qua hình thức bán cổ phần. Hình thức Cổ phần hóa: Giữ nguyên vốn NN hiện có + phát hành thêm cổ phiếu để tăng VĐL: NN là một CĐ Bán một phần vốn hiện có: NN là một CĐ Vừa bán một phần vốn NN + vừa phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ: NN là một CĐ Bán toàn bộ vốn NN hiện có: NN ko là CĐ Bán toàn bộ vốn NN + phát hành thêm cổ phiếu để tăng VĐL : NN ko còn là CĐ. …không phải là “tư nhân hóa”? Hình thành các DN đa sở hữu cho mọi thành phần kinh tế có thể tham gia, hợp tác cùng chia sẻ trách nhiệm, chia sẻ rủi ro thị trường và cùng hưởng lợi Tạo ra cơ chế phân phối hài hòa giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động Lưu ý: Riêng hình thức thứ tư: bán toàn bộ tài sản doanh nghiệp? CP hóa: vấn đề suy ngẫm? Việc bán cổ phần thiếu sự công khai, khép kín…? Chần chừ, trì hoãn sự tồn tại của DNNN với mục đích bám lấy "bầu sữa" của NN…? Sợ mất quyền quản lý đối với DN trực thuộc, vì gắn với nó là lợi ích cá nhân, cục bộ…? Đánh giá sai (CỐ Ý) giá trị thực của số tài sản hiện có…? Thao túng công ty cổ phần dưới nhiều hình thức…? Lo ngại rằng sau khi công nhân được bán ưu đãi cổ phiếu sẽ đem bán cho những người đầu cơ cổ phiếu…?... b) Bán toàn bộ một công ty Nhà nước: Chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn bộ công ty sang sở hữu tập thể, cá nhân hoặc pháp nhân khác. Phương thức đấu thầu, đấu giá hoặc bán trực tiếp c) Bán một phần cty NN để thành lập cty TNHH có 2 TV trở lên trong đó có 1 TV là đại diện chủ SH phần vốn NN. d) Giao công ty nhà nước cho tập thể người lao động: NN ko thu tiền… điều kiện…. 2.8. Tổng công ty nhà nước 2.8.1 Khái niệm, đặc điểm: Tổng công ty nhà nước là hình thức liên kết kinh tế trên cơ sở tự đầu tư, góp vốn giữa các công ty nhà nước, giữa công ty nhà nước với các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên cơ sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác, hoạt động trong một hoặc một số ngành kinh tế kỹ thuật chính nhằm tăng cường khả năng kinh doanh và thực hiện lợi ích của các đơn vị thành viên và của toàn tổng công ty. 2.8. Tổng công ty nhà nước Có quy mô lớn được thành lập trên cơ sở liên kết kinh tế của các cty nhà nước và các doanh nghiệp khác. Tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản của tổng công ty (trừ T2) Vốn của tổng công ty cơ bản thuộc sở hữu nhà nước. Mô hình có HĐQT. (Trừ T2) 2.8.2 Các loại hình tổng công ty nhà nước: Tổng cty do NN quyết định đầu tư và thành lập: Các đơn vị do tổng công ty đầu tư toàn bộ VĐL: Công ty thành viên hạch toán độc lập, Đơn vị hạch toán phụ thuộc, Đơn vị sự nghiệp, Các công ty TNHH nhà nước một thành viên được chuyển đổi từ các thành viên hạch toán độc lập và đơn vị sự nghiệp, công ty tài chính trong trường hợp cần thiết. Các công ty cổ phần, công ty TNHH có vốn góp chi phối của tổng công ty… Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có vốn góp chi phối của tổng công ty.   b) Tổng cty do các công ty tự đầu tư và thành lập: công ty nhà nước quy mô lớn do nhà nước sở hữu toàn bộ VĐL(công ty mẹ) giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác (công ty con), Hỗn hợp: Cty mẹ + Cty con: ko PN? c) Tổng cty đầu tư và kinh doanh vốn NN chức năng đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước và quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với cổ phần, vốn góp của nhà nước tại các doanh nghiệp đã chuyển đổi sở hữu hoặc hình thức pháp lý từ các công ty nhà nước độc lập. Mở rộng: 2 loại Tập đoàn A. “TĐKT dân doanh” là nhóm công ty: tư cách pháp nhân độc lập, hình thành trên cơ sở tập hợp, liên kết thông qua đầu tư, góp vốn, sáp nhập, mua lại, tổ chức lại hoặc các hình thức liên kết khác; gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác tạo thành tổ hợp kinh doanh có từ hai cấp doanh nghiệp trở lên: công ty mẹ - công ty con. Tập đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc tổ chức hoạt động của tập đoàn do các công ty lập thành tập đoàn tự thỏa thuận quyết định. Công ty mẹ, cty con được tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty TNHH “TĐKT NHÀ NƯỚC” là nhóm công ty có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ – công ty con và các hình thức khác, tạo thành tổ hợp các DN gắn bó chặt chẽ và lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. “ TĐKT NHÀ NƯỚC” Công ty mẹ (DN cấp I): Nhà nước nắm giữ 100% V ĐL hoặc giữ quyền chi phối Công ty con của DN cấp I (DN cấp II): DN cấp I giữ quyền chi phối: + công ty cổ phần, công ty TNHH + tổng công ty theo hình thức công ty mẹ – công ty con, + công ty liên doanh (chưa đăng ký lại), + công ty con ở nước ngoài. Công ty con của DN cấp II và các cấp tiếp theo; Các DN liên kết của tập đoàn Công ty mẹ và các DN thành viên có tư cách pháp nhân; có vốn và tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận chung của tập đoàn. Nhà nước là chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư tại công ty mẹ. Công ty mẹ là chủ sở hữu vốn nhà nước tại các công ty con, doanh nghiệp liên kết.