Bài giảng “Diễn biến chính trị và tình hình xã hội nước Đại Việt thời Lý” là nội dung mở đầu của chương VI: “Đại Việt ở thế kỉ XI – XII – Thời Lý” (có 4 nội dung nhỏ) nằm trong chương trình của học phần Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại (gồm 14 chương).
17 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng dự thi diễn biến chính trị và tình hình xã hội nước đại Việt thời Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA SƯ PHẠMBỘ MÔN LỊCH SỬBÀI GIẢNG DỰ THIDIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH XÃ HỘI NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ Người soạn: Thái Trí Hải – BM LSVị trí của bài giảng trong chương trình Bài giảng “Diễn biến chính trị và tình hình xã hội nước Đại Việt thời Lý” là nội dung mở đầu của chương VI: “Đại Việt ở thế kỉ XI – XII – Thời Lý” (có 4 nội dung nhỏ) nằm trong chương trình của học phần Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại (gồm 14 chương).Mục tiêu cần đạt được của bài giảng Nắm được kiến thức về quá trình thành lập nhà Lý Hiểu được lý do vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La, so sánh giữa hai vùng đất này để nhận thấy được quyết định sáng suốt của vị vua đầu triều Lý Quá trình phát triển ban đầu của vùng đất Thăng Long Những diễn biến chính trị và xã hội buổi đầu thành lập nhà LýNội dung bài giảngĐịnh đô Thăng LongTổ chức chính quyền, triều đình và các cấp địa phươngQuân đội thời LýPháp luậtChính sách đối với các dân tộc thiểu số miền núiCuộc nổi dậy của Nùng Trí CaoChiến tranh với ChampaTiết1DIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝAnh (chị) hãy khái quát về quá trình thành lập nhà Lý?1. Định đô Thăng LongNhà Lý thành lậpTình hình chính trị từ sau khi giành quyền tự chủ năm 938 đến cuối triều Tiền LêNguồn gốc xuất thân của Lý Công UẩnSự giúp đỡ của lực lượng Phật giáoHoàn cảnh lịch sử tất yếuDIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝLý do vì sao vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Giải thích nguồn gốc từ Thăng Long?1. Định đô Thăng LongDời đôĐịa thế Hoa LưỔn định chính trị - xã hộiVị trí trung tâmViệc phát triển đất nướcDIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝDựa vào Chiếu dời đô, phân tích con đường thực hiện việc di chuyển kinh đô từ Hoa Lư về Đại La?Từ Chiếu dời đô, có thể khẳng định: Triều đình nhà Lý dời đô theo đường thủy và kinh thành Thăng Long nằm gần sông1. Định đô Thăng LongDIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝThành Thăng Long có kết cấu như thế nào?Gồm hai vòng thànhVòng thành ngoài (La thành) được đắp dưới thời Cao Biền (viên quan nhà Đường)Vòng thành trong (hoàng thành) được xây dựng sau khi Lý Thái Tổ dời đô về Thăng LongĐịnh đô Thăng LongHoàng thành Thăng Long ngày nayDIỄN BIẾN CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝBộ máy nhà nước trung ương thời Lý được tổ chức như thế nào?Bộ máy nhà nước thời Lý gồm:Bộ máy triều đìnhChính quyền địa phươngHệ thống tăng quanĐịnh đô Thăng LongTổ chức chính quyền, triều đình và các cấp địa phươngLoạn tam vươngLà cuộc tranh giành ngôi báu sau khi vua Lý Thái Tổ băng hàNgai vàngThái tử Lý Phật Mã(Lý Thái Tông)Vũ ĐứcvươngĐôngChinh vươngDựcThánhvươngLê Phụng HiểuLý Nhân NghĩaBộ máy nhà nước Trung ương thời LýBộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyềnVua nắm mọi quyền hànhDùng biện pháp quý tộc hóa và quan liêu hóa dòng họBộ máy nhà nước Trung ương thời LýVuaTể tướngCơ quan quản lý chuyên mônCác bộQuan đại thầnThái úy, Thiếu úyTam tháiTam thiếuTam tưThượng thưThị langViện, đài, phủ,ty, giám, cụcCác cấp chính quyền địa phương thời LýLộ - PhủHương – Sách – ĐộngHuyện - ChâuGồm 24 lộ - phủ. Đứng đầu là Thông phán, tri phủTri huyện, Tri châuĐịnh đô Thăng LongTổ chức chính quyền, triều đình và các cấp địa phươngKết thúc tiết 1